1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VIỆC LỰA CHỌN GIỚI TÍNH THAI NHI CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THEO Ý MUỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC

95 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ YẾN NGỌC VIỆC LỰA CHỌN GIỚI TÍNH THAI NHI CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THEO Ý MUỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ YẾN NGỌC VIỆC LỰA CHỌN GIỚI TÍNH THAI NHI CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THEO Ý MUỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Giảng viên hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lƣơng Thị Yến Ngọc, học viên cao học ngành Nhân học khóa QH2013, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi cam đoan kết nghiên cứu thực địa trình bày luận văn thạc sĩ đƣợc tơi thu thập q trình điền dã địa bàn nghiên cứu Mọi trích dẫn tham khảo từ nguồn tài liệu liên quan đƣợc thích đầy đủ Cá nhân tơi chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung trình bày, nhƣ sai sót có, luận văn Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Học viên Lương Thị Yến Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến nhiều Thầy, Cơ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trƣớc hết xin đặc biệt bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hƣơng, giảng viên Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Dƣới hƣớng dẫn, dìu dắt nhiệt tình cô, xác định đƣợc rõ ràng hƣớng nghiên khung lý thuyết phƣơng pháp để triển khai đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khác Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm truyền dạy tri thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo cao học Tơi vơ cảm kích trƣớc ủng hộ giúp đỡ quý báu chủ phịng khám Đơng y huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thời gian thực nghiên cứu địa bàn Cuối nhƣng không phần quan trọng, tơi muốn dành lịng biết ơn sâu sắc cho cha mẹ, anh chị em bạn bè thân thiết ln đồng hành, khích lệ hỗ trợ tơi suốt quãng đƣờng học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Học viên Lương Thị Yến Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 18 Cấu trúc luận văn 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Các khái niệm thuật ngữ khoa học 20 1.1.1 Gia đình đình sinh đẻ 20 1.1.2 Tỷ số giới tính sinh, lựa chọn giới tính trước sinh 21 1.1.3 Các thực hành lựa chọn giới tính thai nhi phổ biến Việt Nam 23 1.2 Khung lý thuyết áp dụng 24 1.2.1 Lý thuyết chức 24 1.2.2 Lý thuyết Nhân học biểu tượng/ diễn giải 26 1.3 Thực trạng cân giới tính Việt Nam giới 26 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA DẪN TỚI HÀNH VI LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƢỚC SINH 33 2.1 Ý niệm giá trị gia đình 33 2.1.1 Giá trị mang tính kinh tế 35 2.1.2 Vai trị trì nịi giống 37 2.1.3 Nhân tố gắn kết hôn nhân cha mẹ 40 2.2 Ý niệm giá trị trai gia đình 42 2.2.1 Giá trị mang tính kinh tế 44 2.2.2 Bổn phận nối dõi tông đường 47 2.2.3 Vai trò xã hội, nhân tố gắn kết đảm bảo hôn nhân bền vững cha mẹ 50 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM CON TRAI 54 CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG 54 3.1 Sinh có trai ƣớc muốn “trọng trách” khơng thể chối bỏ 55 3.1.1 Có trai: định kiến kỳ vọng xã hội 55 3.1.2 Hành trình tìm kiếm trai điều phải đánh đổi 57 3.2 Chúng ta vƣợt lên định kiến 65 3.2.1 Định kiến không trừ 66 3.2.2 Vai trò nam giới cương vị người chồng 72 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC ẢNH 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGTKS: Cân giới tính sinh KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LCGTTS: Lựa chọn giới tính trước sinh SKSS: Sức khỏe sinh sản SRB: Sex Ratio at Birth Tỷ số giới tính sinh TCTKVN: Tổng cục Thống kê Việt Nam UNFPA: United Nations Fund of Population Activities Quỹ dân số Liên hợp quốc WB: World Bank Ngân hàng giới WHO: World Heathy Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu trƣờng hợp Bảng 1.1: SRB số quốc gia khu vực giới 27 Bảng 1.2: Tỷ số giới tính sinh thời kỳ 1999 – 2011 28 Bảng 1.3: SRB phân theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 29 Bảng 1.4: SRB phân theo thành thị, nông thôn thời kỳ 2000 – 2014 30 Biểu đồ 1.1: SRB theo vùng nông thôn/thành thị năm 2009 31 Bảng 2.1: Mục đích khách hàng đến khám phịng khám thầy Phong 38 Bảng 2.2: Thống kê LCGTTS phân theo độ tuổi 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chủ trƣơng đẻ hai nhà nƣớc tuyệt vời nhƣng hạn chế đẻ ngƣời dân phải tìm, phải chọn, có nhiều ngƣời nạo thai bảy lần Bà hàng xóm cạnh nhà tơi nạo thai chục lần, gần chết Bà bảo cao tuổi phải hoạt động, nạo thai, không chồng đánh, bóp cổ, chạy sang nhà tơi kêu: “chị ơi, cứu em” Già 52 tuổi mà bị bóp cổ phải đẻ” Câu chuyện ngƣời hàng xóm đƣợc nữ lãnh đạo xã Hƣng Yên kể lại nghiên cứu định tính “Sự ƣa thích trai Việt Nam” (UNFPA, 2011) gợi mở tính chất phức tạp hành vi sinh đẻ gia đình Việt Đó khơng tốn giảm mức sinh mà cịn chứa đựng yếu tố tâm lý, văn hóa truyền thống bối cảnh y học, khoa học công nghệ phát triển nhƣ Hệ trực tiếp điều cân giới tính sinh (sau viết tắt CBGTKS) Những ca CBGTKS Việt Nam đƣợc ghi nhận vào năm 1999 với 107,0 bé trai 100 bé gái (gso.gov.vn) Chỉ thập niên, tỷ số giới tính sinh (SRB) nƣớc ta tăng lên 112,3 (2012) (gso.gov.vn) đƣợc dự báo lên đến đỉnh điểm 115 vào năm 2020 (TCTKVN, 2009) Hiện tƣợng nam hóa cách bất thƣờng mặt nhân học gây tác động nghiêm trọng kinh tế - xã hội (UNFPA, 2011) mà chứng rõ ràng thiếu hụt nghiêm trọng nữ giới độ tuổi kết hôn Trung Quốc Hàn Quốc thập niên trở lại Đó kết tâm lý ƣa thích trai, sách giảm sinh làm dụng tiến khoa học kỹ thuật (Gulmoto, 2009), dẫn đến việc LCGTTS LCGTTS dù bé trai hay bé gái biểu bất bình đẳng giới Ngƣợc lại, tình trạng bất bình đẳng giới làm nảy sinh tâm lý ƣa chuộng trai LCGTTS Cũng nhƣ số quốc gia châu Á khác, quan điểm hệ tƣ tƣởng Nho giáo ăn sâu bén rễ vào đời sống văn hóa, tinh thần ngƣời Việt, trở thành bệ đỡ vững cho hệ thống thân tộc hình thức cƣ trú bên nội (UNFPA, 2011) Những giá trị mà trai mang đến, trở thành kỳ vọng, mong mỏi ơng bà, cha mẹ, quy định tập quán sinh đẻ gia đình Việt Nam truyền thống (Hồ Ngọc Châm, 2011) Thành công chiến dịch dân số - kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) Đảng Nhà nƣớc Việt Nam vận động từ cuối thập niên 80 với hiệu gia đình nên sinh từ đến hai (theo điều 2, Quy định số sách dân số KHHGĐ, 1988) (thuvienphapluat.vn) làm giảm số gia đình, điều đồng nghĩa với nguy khơng có trai tăng lên (Trần Thị Thanh Loan, 2012) Trong bối cảnh khoa học – kỹ thuật phát triển nhƣ nay, ngƣời ta dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế hỗ trợ LCGTTS để vừa sinh mà đảm bảo có trai Mặc dù hậu mà CBGTKS gây đƣợc nhà nƣớc đẩy mạnh tuyên truyền thời gian gần nhƣng “từ nhận thức đến thay đổi hành vi q trình, khơng thể thay đổi sớm chiều” [19, tr.41] Trƣớc thực trạng này, nhiều nghiên cứu đƣợc thực (UNFPA, 2009, 2011, 2012; Vũ Thị Cúc, 2012; Trần Minh Hẳng, 2012; Trần Thị Thanh Loan, 2012) để đƣa tranh tồn cảnh tình hình CBGTKS Việt Nam, khía cạnh văn hóa tâm lý chuộng trai, hậu việc dƣ thừa nam giới xây dựng giải pháp nhằm đứa SRB trở lại mức cân Những nghiên cứu chủ yếu xét đến việc nạo phá thai nhằm loại bỏ bé gái mà quan tâm đến việc lựa chọn giới tính thai nhi trƣớc mang thai Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp lựa chọn giới tính thai nhi cặp vợ chồng dễ dàng tìm hiểu qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng, phổ biến internet Áp dụng Đông y số phƣơng pháp Đây quan niệm toàn diện, thống nhất, chỉnh thể cơng tác phịng bệnh, chẩn đốn bệnh chữa bệnh, dựa tảng kết hợp lý luận học thuyết âm dƣơng, ngũ hành thiên nhân hợp [45; tr 27] Tuy nhiên, phần lớn cặp vợ chồng có kết hợp uống thuốc Bắc với số cách khác Tổng quan đề tài nghiên cứu Tiểu kết chương Tâm lý ƣa thích trai xuất phát từ hệ thống thân tộc hình thức cƣ trú bên nội, đƣợc cổ xúy cộng đồng tồn dai dẳng, ảnh hƣởng không nhỏ đến sống hôn nhân khơng cặp vợ chồng Việt Nam Thực tế ghi nhận đƣợc hai nghiên cứu trƣờng hợp Hà Nội Bắc Giang chứng rõ ràng cho thấy tâm lý ƣa thích trai có cộng đồng nào, áp lực phải sinh trai không bỏ qua Trƣớc áp lực ấy, đơi vợ chồng lại có cách ứng xử khác điều phần lại khắc họa rõ tranh văn hóa Việt Nam với mảng đƣợc khốc lên vỏ bọc « truyền thống văn hóa tốt đẹp » nhƣng lại trở thành sợi dây ràng buộc, kìm hãm ngƣời cá nhân Đó tƣ tƣởng gia trƣờng, quan niệm trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng giới gia đình Trƣờng hợp vợ chồng Phúc Lan có lẽ thực trạng chung nhiều đơi vợ chồng sống xã hội mà ảnh hƣởng Nho giáo với hệ tƣ tƣởng phong kiến nặng nề Những “ƣu thế” mà việc sinh trai mang lại sức ép từ phía gia đình, cộng đồng đẩy tâm lý ƣa thích lên cao, dẫn đến việc LCGTTS Hành trình tìm kiếm trai vợ chồng Phúc chặng đƣờng dài suốt 10 năm trời với ba lần mang thai Nó cho thấy kiên trì, niềm hy vọng bền bỉ vào tƣơng lai có đứa trai ngƣời cuộc, đồng thời lộ cách mà vợ chồng Phúc nhƣ nhiều đôi vợ chồng khác cố gắng để khẳng định vị thế, uy tín cộng đồng Điều đáng nói từ đầu năm 2000, mà công nghệ hỗ trợ sinh sản chƣa đƣợc phổ biến miền Bắc Việt Nam, vợ chồng Lan siêu âm chẩn đốn giới tính thai nhi nạo phá thai sàng lọc giới tính trƣớc sinh Đáng ngạc nhiên cộng đồng ngầm chấp nhận việc nhƣ thể việc làm hợp lý cần đƣợc thơng cảm Có lẽ khao khát có trai ngƣời tâm lý ƣa thích trai cộng đồng nói chung khiến ngƣời ta dƣờng nhƣ bỏ qua chuẩn mực đạo đức, tính nhân đạo để nạo phá thai sàng lọc giới tính trƣớc sinh ngầm đƣợc phận không nhỏ xã hội chấp nhận 77 Câu chuyện vợ chồng Tuấn Hạnh lại trƣờng hợp ngƣợc lại Mặc dù phải chịu áp lực sinh trai lớn từ phía gia đình nhƣng họ kiên định với lập trƣờng dừng lại hai gái Vợ chồng Hạnh lựa chọn việc xây dựng kinh tế vững vàng, gia đình hạnh phúc thay cố gắng phải sinh đƣợc trai nhƣ vợ chồng Phúc để khẳng định vị cộng đồng Cách mà hai cặp vợ chồng ứng xử trƣớc sức ép sinh trai từ phía gia đình, cộng đồng, mặt cho thấy sức ảnh hƣởng khơng nhỏ truyền thống văn hóa, phong tục tập quán gia đình lên việc sinh đẻ, mặt minh chứng rõ ràng xã hội ln tồn khơng cá nhân thật muốn thoát khỏi ràng buộc, truyền thống cũ để giành quyền tự việc sinh đấu tranh cho bình đẳng giới gia đình Và ấy, ngƣời chồng thƣờng vai trò định 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Các nghiên cứu trƣờng hợp luận văn vào phần tích tâm lý ƣa thích trai – nguyên nhân sâu sa dẫn đến hành vi LCGTTS Cùng với tác động từ phía gia đình, cộng đồng góp phần khơng nhỏ vào việc trì, ràng buộc ngƣời cá nhân vào tập quán sinh đẻ vốn bị chi phối hệ tƣ tƣởng Nho giáo từ hàng nghìn năm LCGTTS khơng gây cân SRB, phá vỡ cân tự nhiên vốn có mà cịn kéo theo hàng loạt hệ lụy xã hội, động thái bất bình đẳng giới: bất công trẻ em gái phụ nữ từ gia đình họ Kết luận Nghiên cứu trƣờng hợp vợ chồng Tuấn (Hà Nội) vợ chồng Phúc (Bắc Giang) cho thấy thực tế có khơng cặp vợ chồng phải đối mặt với áp lực phải sinh trai từ nhiều phía Trong bối cảnh văn hóa làng xã, có nhiều thay đổi, cởi mở nhƣng tác động từ phía dƣ luận, lời châm chọc ngƣời xung quanh áp lực khơng nhỏ thơi thúc ngƣời ta phải có đƣợc trai để khẳng định uy tín, vị với gia đình cộng đồng Tập quán cƣ trú bên nội hệ thống thân tộc đƣa thân phận, địa vị trẻ em trai đƣợc đề cao trẻ em gái gia đình Những điều mà trai, cháu trai “có thể mang lại” khiến cặp vợ chồng phải chịu sức ép không nhỏ từ phía gia đình Hai yếu tố có tác động qua lại lẫn nhau, góp phần củng cố nhau, tạo thành sức ép dẫn đến tâm lý ƣa thích trai áp lực phải sinh đƣợc trai Quá trình nghiên cứu sâu với hai trƣờng hợp cho thấy áp lực không bỏ qua nhƣng ngƣời lại có cách ứng xử với hoàn cảnh khác Trong vợ chồng Phúc kiên trì, bền bỉ suốt nhiều năm hành trình tìm kiếm trai nhƣ cách để họ khẳng định thân gìn giữ hạnh phúc nhân; vợ chồng Tuấn lại định dừng lại hai gái xây dựng hình ảnh tích cực mắt gia đình, cộng đồng việc chứng minh gái trở thành niềm tự hào cha mẹ, hạnh phúc hôn nhân đƣợc đo mức độ hài lòng với sống thân ngƣời khơng phải việc phải đánh 79 đổi thứ để có đƣợc trai Dù hai trƣờng hợp điển hình câu chuyện họ hành trình dài, đầy gian nan đƣờng khẳng định vị giữ gìn hạnh phúc nhân, song lộ khó khăn, sóng gió suốt nhiều năm mà nhiều cặp vợ chồng lãnh thổ Việt Nam trải qua tâm lý ƣa thích trai cộng đồng nói chung Hai câu chuyện đời nghiên cứu minh chứng rõ ràng cho thấy dù sức mạnh định kiến, khuôn khổ xã hội nhƣ sức ép từ phía cộng đồng có nặng nề đến mức ngƣời thấu hiểu tồn khơng cá nhân muốn vƣợt qua ràng buộc, định kiến để giành lấy quyền tự chủ sống Đó quyền tự việc sinh đẻ, ni dƣỡng chăm sóc cặp vợ chồng, đấu tranh cho bình đẳng giới gia đình ngƣời phụ nữ, việc giành lấy công cho trẻ em gái bậc làm cha mẹ Đó coi đấu tranh không cân sức bên cặp vợ chồng với bên sức nặng, sợi dây ràng buộc vơ hình chữ hiếu, lề thói phong kiến sức ép từ phía cộng đồng cổ xúy từ mạng lƣới xã hội Cần phải thừa nhận ảnh hƣởng văn hóa truyền thống mà bệ đỡ hệ tƣ tƣởng phong kiến có sức sống tiềm ẩn, mãnh liệt đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam Vì vậy, hành vi ứng xử, trình phản kháng chống lại thành kiến giới để khẳng định thân cặp vợ chồng chịu chi phối khơng nhỏ truyền thống Do đó, ngƣời chồng – ngƣời đàn ơng gia đình có vai trị tƣơng đối lớn, mang tính định Những ngƣời phụ nữ phải đơn độc việc giành lấy quyền tự chủ nhƣ Lan thƣờng dễ phải thỏa hiệp với chồng để bảo vệ hôn nhân Trong đó, trƣờng hợp vợ chồng Tuấn lại minh chứng cho thấy vƣợt qua định kiến Để làm đƣợc điều đó, thân ngƣời chồng phải có tƣ tƣởng bình đẳng giới, coi trọng vị gái gia đình Thực tế mở hƣớng việc xây dựng sách, chiến lƣợc hƣớng đến giảm hành vi LCGTTS, tác động vào tâm lý ƣa thích trai ngƣời dân nói chung nam giới nói riêng 80 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu trên, tác giả cho muốn triển khai hiệu sách, quy định pháp luật việc giảm LCGTTS để đƣa SRB Việt Nam trở mức cân bằng, điều cốt lõi cần làm thay đổi nhận thức, tƣ ngƣời dân vấn đề sinh đẻ Chỉ tâm lý ƣa thích trai đƣợc tháo gỡ, ngƣời ta giải tỏa đƣợc gánh nặng tâm lý tự hài lòng với việc “sinh bề” Đây trình phức tạp, lâu dài nhƣng đầy hứa hẹn, cần phải có nghiên cứu toàn diện chung tay xã hội Tâm lý ƣa thích trai bị chi phối hệ thống thân tộc hình thức cƣ trú bên nội, đƣợc lý tƣởng hóa nâng lên thành “truyền thống tốt đẹp, tảng văn hóa Việt Nam” Vì thế, cần thiết phải định nghĩa lại truyền thống tốt đẹp dân tộc theo hƣớng bình đẳng giới, nâng cao địa vị ngƣời phụ nữ gia đình nhƣ cộng đồng [42, tr 5] Từ kết nghiên cứu luận văn, số đề xuất khuyến nghị đƣợc đƣa cụ thể nhƣ sau: Một là, giải nguyên nhân gốc rễ ƣa thích trai: bất bình đẳng giới thân tộc Mặc dù y học đại sinh mang đầy đủ yếu tố di truyền cha mẹ nhƣng quan niệm truyền thống cho “nữ nhân ngoại tộc” Vì mà đa phần mang họ cha, việc thờ cúng tổ tiên, chăm sóc cha mẹ già, thừa kế tài sản đƣợc ƣu tiên cho trai nhiều Luật Hơn nhân Gia đình quy định cặp vợ chồng có quyền tự lựa chọn nơi mình, song mơ hình cƣ trú bên ngoại chƣa đƣợc chấp nhận rộng rãi Cần có chiến dịch truyền thống thiết thực xây dựng hệ thống pháp lý hỗ trợ để dần thay đổi nhận thức ngƣời dân vấn đề Hai là, giải quan niệm chuẩn mực bình đẳng giới Ở xã hội mà thái độ chuẩn mực gia đình nhƣ cộng đồng ảnh hƣởng không nhỏ đến hanh vi sinh đẻ nhƣ Việt Nam cần thiết phải thực chiến dịch truyền thông nhằm nâng cao giá trị gái, nhấn mạnh gái chăm sóc cha mẹ họ già; tuyên truyền nhấn mạnh hậu cân SRB, LCGTTS nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới Bên cạnh đó, 81 cần nâng cao nhận thức ngƣời dân việc đả kích ngƣời khơng có trai hành vi cổ xúy cho tâm lý ƣa thích trai, góp phần gây bất lợi cho phát triển chung đất nƣớc Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác tập huấn nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho cán dân số, y tế tổ chức xã hội có liên quan Ba là, giải vấn đề sử dụng cơng nghệ sai mục đích Trƣớc tiên, cần nâng cao nhận thức cho ngƣời cung cấp dịch vụ LCGTTS (bao gồm lựa chọn giới tính trƣớc mang thai siêu âm, nạo phá thai sàng lọc giới tính) hậu xã hội cân SRB trách nhiệm đặc biệt họ vấn đề nhân học quan trọng Củng cố quy định pháp luật việc cấm xác định giới tính thai nhi thơng qua việc tăng cƣờng giám sát sở y tế, chăm sóc SKSS, thực chế tài xử phạt nghiêm khắc với trƣờng hợp vi phạm Việc cần đƣợc tiến hành rà soát, thực sở y tế công tƣ nhân, Tây y Đông y Những kết nghiên cứu luận văn Đơng y góp phần khơng nhỏ việc can thiệp LCGTTS 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ƣơng (2010), Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bronislaw Malinowski (2000), Nhóm cá thể phân tích chức năng, in Một số vấn đề Lịch sử lý thuyết Nhân học, Nxb Tri Thức, Hà Nội Hồ Ngọc Châm (2011), Ý nghĩa gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp xã Cát Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái, xã Phú Đa – Phú Vang – Thừa Thiên Huế, xã Phước Thạch – Châu Thành – Tiền Giang, xã Trịnh Xá – Bình Lục – Hà Nam), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (1999), Cấu trúc trọng nam gia đình tập quán sinh đẻ ngƣời Việt, Xã hội học, tập 67, 68 (số 3), tr 85-97 Vũ Thị Cúc (2012), Lựa chọn giới tính thai nhi Việt Nam: Một số vấn đề thực tiễn cần quan tâm nay, Nghiên cứu Gia đình Giới, 22 (số 4), tr 29-39 Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Phạm Xuân Đại (2002), Một số nhân tố tác động đến hành vi sinh đẻ phụ nữ, in Gia đình gương xã hội học: sách tham khảo cho đào tạo sau đại học chuyên ngành xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Đốp (2004), Giá trị gia đình, in Xu hướng gia đình ngày (một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đức (2006), Thai nghén, sinh đẻ chăm sóc em bé, Nxb Thanh niên, Hà Nội 83 11 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Thái Hịa (2005), Mâu thuẫn gia đình tích tụ gây hậu lớn, Phụ nữ Thủ đô (16), tr.3 13 Trần Thị Hồng (2007), Khuôn mẫu giới gia đình nay, Nghiên cứu Gia đình Giới, 17 (số 4), tr 17-30 14 Vũ Tuấn Huy (2002), Vai trị ngƣời cha gia đình, Xã hội học, tập 80 (số 4), tr 29-39 15 Hoàng Thu Hƣơng (2014), Vấn đề cho nhận nuôi nước ta (nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngành Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN Hà Nội 16 Nguyễn Thu Hƣơng (2010), Xử lý điều cấm kị: Các tiếp cận phƣơng pháp luận nghiên cứu hiếp dâm Việt Nam, in Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiệp cận Nhân học, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Joan Abbott-Chapman, Carey Denholm, Colin Wyld (2009), Khác biệt giới hành vi chấp nhận rủi ro thiếu niên: nghiên cứu liên hệ, Nghiên cứu Gia đình Giới, 19 (số 3), tr 86-91 18 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Trần Thị Thanh Loan (2012), Nhận thức nguyên nhân hậu tƣợng CBGTKS (Qua kết nghiên cứu định tính Hƣng n), Nghiên cứu Gia đình Giới, 22 (số 6), tr 38-47 20 Vũ Mạnh Lợi (2000), Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình, Xã hội học, tập 72 (số 4), tr 12-17 21 Melissa J Pashigian (2010), Tìm hiểu ý nghĩa chứng vơ sinh Việt Nam đƣơng đại thông qua khái niệm “niềm hy vọng”, in Hiện đại 84 động thái truyền thống Việt Nam: cách tiệp cận Nhân học, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Hữu Minh (2008), Khuôn mẫu trú sau hôn nhân nông thơn Việt Nam, Nghiên cứu Gia đình Giới,quyển 18 (số 2), tr 3-14 23 Nguyễn Hữu Minh (2012), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: số vấn đề cần quan tâm, Xã hội học, tập 120 (số 4), tr 91-100 24 Mai Quỳnh Nam (2004), Cha và giá trị, Xã hội học, tập 88 (số 4), tr 26-31 25 Nguyễn Lan Phƣơng (1995), Nhận xét chuyển đổi giá trị đứa sau 10 năm xã, Xã hội học, tập 50 (số 1), tr 45-54 26 Nguyễn Thị Hằng Phƣơng (2011), Thực trạng tổn thƣơng tâm lý phụ nữ muộn/ vơ sinh, Nghiên cứu Gia đình Giới, quyền 21 (số 1), tr.68-80 27 Võ Lan Phƣơng (2012), Thờ cúng Tổ tiên người Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 28 Vũ Hào Quang (1997), Về lý thuyết hành động xã hội M.Weber, Xã hội học ( 2), tr 92-98 29 Nguyễn Văn Sửu (2014), Tóm lược số lý thuyết Nhân học, Tài liệu lƣu truyền nội bộ, khoa Nhân học, trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 30 Lê Thi (2007), Những cản trở phát triển em gái gia đình Việt Nam - Xƣa Nay, Nghiên cứu Gia đình Giới, quyền 17 (số 1), tr 311 31 Lê Thi (2008), Quyền tự do, trách nhiệm ngƣời phụ nữ việc sinh vấn đề bình đẳng giới gia đình, Nghiên cứu Gia đình Giới (số 4), tr 48-54 32 GSO (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Hà Nội 33 GSO (2011), Điều tra biến động Dân số Kế hoạch hóa gia đình 1/04/2011 kết chủ yếu, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Hà Nội 85 34 GSO Việt Nam (2011), Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: chứng thực trạng, xu hướng khác biệt, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ , Hà Nội 35 Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Phụ nữ (2012), Nghiên cứu Giới, Nam tính Sự ưa thích trai Nepal Việt Nam, UNFPA, Hà Nội 36 Trƣơng Xn Trƣờng (2002), Động thái mơ hình văn hóa gia đình nơng thơn năm đầu thập kỷ 90, in Gia đình gương xã hội học: sách tham khảo cho đào tạo sau đại học chuyên ngành xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 UNFPA (2009), Tỷ số giới tính sinh Châu Á Việt Nam: tổng quan, NXB Lao động, Hà Nội 38 UNFPA (2010), Mất cân giới tính trước sinh Việt Nam, chứng từ tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 39 UNFPA (2010), Những biến đổi gần tỷ số giới tính sinh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 40 UNFPA (2011), Mất CBGTKS: xu hướng nay, hậu tác động sách, NXB Lao động, Hà Nội 41 UNFPA (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam: ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến, NXB Lao động, Hà Nội 42 UNFPA (2014), Tài liệu sách: Mất CBGTKS Việt Nam: Gắn thực tế với sách để tạo thay đổi, UNFPA, Hà Nội 43 WB (2006), Đánh giá tình hình giới Việt Nam, WB, Hà Nội 44 WHO (1999), Tình hình phá thai Việt Nam: Báo cáo đánh giá sách, chương trình vấn đề nghiên cứu Mở rộng lựa chọn dịch vụ SKSS, WHO, Geneva 45 Bộ môn Y học dân tộc, trƣờng Đại học y Hà Nội (1987), Bài giảng y học dân tộc, NXB y học, Hà Nội 86 Nguồn tham khảo từ website: www.gso.gov.vn www.gopfp.gov.vn www.thuvienphapluat.vn www.soyte.sonla.gov.vn/ 87 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Khách hàng đợi đến lượt vào khám phịng khám thầy Đơng (n Phong – Bắc Ninh)1 Ảnh tác giả chụp vào ngày 05/7/2015 88 Ảnh 2: Ảnh chụp trai khách hàng gửi tặng thầy Phong2 Ảnh tác giả chụp vào ngày 07/7/2015 89 Ảnh 3: Bàn bắt mạch, kê đơn thầy Phong (Quế Võ – Bắc Ninh)3 Ảnh 4: 4Ảnh chụp trai khách hàng gửi tặng thầy Phong Ảnh tác giả chụp vào ngày 07/7/2015 Ảnh tác giả chụp vào ngày 07/7/2015 90 Ảnh 5: Một ngày chủ nhật phòng khám thầy Phong5 Ảnh 6: Khẩu hiệu tuyên truyền không lựa chọn giới tính thai nhi đường quốc lộ 186 Ảnh tác giả chụp vào ngày 20/9/2015 Ảnh tác giả chụp vào ngày 18/02/2016 91 ... trúc luận văn Bố cục luận văn đƣợc chia thành ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Cụ thể, phần nội dung bao gồm chƣơng Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng Bối cảnh văn. .. nhiệm hồn tồn nội dung trình bày, nhƣ sai sót có, luận văn Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Học viên Lương Thị Yến Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến nhiều Thầy,... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ YẾN NGỌC VIỆC LỰA CHỌN GIỚI TÍNH THAI NHI CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THEO Ý MUỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Giảng viên

Ngày đăng: 16/07/2020, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w