Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG MINH ĐỨC TÍNHCHẤTMỞRỘNGTƯƠNGĐẲNGĐỐIVỚINỬANHÓMĐƠNHOÀNTOÀNLUẬNVĂNTHẠCSĨTOÁNHỌC Vinh – 2012 2 MỞ ĐẦU Khái niệm nửanhóm có tínhchấtmởrộngtươngđẳng được Day và Alan đưa ra đầu tiên vào năm 1971: Một nửanhóm S được gọi là có tínhchấtmởrộngtươngđẳng nếu đốivới mỗi nửanhóm con T của S và mỗi tươngđẳng σ trên T tồn tại một tươngđẳng σ * trên S sao cho σ * ( )T T σ ∩ × = . Tươngđẳng σ * được gọi là một mởrộng σ . Khái niệm này liên quan với khái niệm nửanhóm có tínhchấtmởrộng iđêan. Trong công trình The congruence extension property for algebraic semigroups đăng trên tạp chí Semigroup Forum số 43 năm 1991(Xem[6] ), Garcia đã khảo sát một số lớp nửanhómvớitínhchấtmởrộngtươngđẳng như nửanhóm xyclic, nửanhóm iđêan và các nhóm. Gần đây, trong công trình The ideal extension property in compact semigroups của Xiaojiang Guo đăng trên tạp chí Semigroup Forum số 66 năm 2004(Xem[7] ), các nửanhóm tôpô vớitínhchấtmởrộngtươngđẳng cũng được xét đến. Luậnvăn của chúng tôi dựa trên các công trình trên để tìm hiểu tínhchấtmởrộngtươngđẳngđốivới các nửanhómđơnhoàn toàn, đó là lớp nửanhómđơnvới các lũy đẳng nguyên thủy. Luậnvăn gồm 2 chương: Chương 1. Nửanhóm 0 – đơnhoàn toàn. Trong chương này chúng tôi trình bày các khái niệm và tínhchất của nửanhóm 0 – đơnhoàn toàn. Chương 2. Tínhchấtmởrộngtươngđẳngđốivớinửanhómđơnhoàn toàn. Trong chương này, chúng tôi tìm hiểu điều kiện để nửanhómđơnhoàntoàn có tínhchấtmởrộngtương đẳng. 3 Luậnvăn được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh , dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lê Quốc Hán. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Lê Quốc Hán . Thầy đã định hướng nghiên cứu, thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, cùng những lời đông viên khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong tổ Đại số - khoa Toán - Trường Đại học Vinh đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình viết và chỉnh sửa luậnvăn này. Tác giả cũng xin cảm ơn khoa Sau đại học – Trường Đại học Vinh và Trường Đại học Sài Gòn đã tạo mọi điều kiện để chúng tôi hoàn thành chương trình học tập cũng như bản luậnvăn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luậnvăn không thể tránh khỏi những điều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc. Vinh,Tháng 02 năm 2012 Tác giả 4 CHƯƠNG 1. NỬANHÓM 0 – ĐƠNHOÀNTOÀN 1.1. Iđêan và các quan hệ Grin trên nửanhóm 1.1.1. Định nghĩa. Giả sử I là một tập con khác rỗng của nửanhóm S. Khi đó : i) I được gọi là một iđêan trái( tương ứng phải) của S nếu S.I ⊆ I (tương ứng, I S ⊆ I ). ii) I được gọi là iđêan của S nếu I vừa là iđêan trái vừa là là iđêan phải của S. Ký hiệu I < S. Từ định nghĩa trực tiếp suy ra : 1.1.2. Hệ quả. Giả sử I là một tập con khác rỗng của nhóm S. Thế thì 1) I là iđêan trái( tương ứng phải) của S nếu với mọi a ∈ I, với mọi ∈x S có ∈xa I ( tương ứng ∈ax I ). 2) Nếu I là một iđêan trái( phải, hai phía) của S thì I là nửanhóm con của S. 3) Nếu I và J là các iđêan trái( phải) của S với I J∩ ≠ ∅ thì ∩I J cũng là một iđêan trái( tương ứng phải) của S. 1.1.3. Định nghĩa. Một iđêan của nửanhóm S được gọi là iđêan tối tiểu nếu với mọi iđêan J của S, ⊆J I kéo theo J = I. 1.1.4. Mệnh đề. Giả sử I là iđêan tối tiểu của S và J là một iđêan tùy ý của S. Thế thì ⊆I J . Chứng minh. Trước hết, I J∩ ≠ ∅ . Thật vậy, vì I và J là những iđêan của S nên IJ ⊆ ∩I J . Hơn nữa I ≠ ∅ , J ≠ ∅ , nên IJ ≠ ∅ , Do đó I J∩ ≠ ∅ . Mặt khác, ∩ ⊆I J I và ∩I J là iđêan của S nên từ tính tối tiểu của I suy ra ∩ =I J I và do đó .⊆I J Từ mệnh đề 1.1.4 trực tiếp suy ra. 5 1.1.5. Hệ quả. Nếu một nửanhóm S có iđêan tối tiểu thì iđêan tối tiểu của S là duy nhất. 1.1.6. Chú ý. Một nửanhóm có thể có hoặc không có iđêan tối tiểu. Xét nửanhóm cộng các số tự nhiên ¥ . Các iđêan của( ¥ , + ) là các tập con n + ¥ = } { /+ ∈ ¥n k k với ∈ ¥n . Hơn nữa + ⊆ +¥ ¥m n nếu và chỉ nếu ≥ m n . Do đó( ¥ , + ) không có iđêan tối tiểu. Mọi nửanhóm hữu hạn S đều có iđêan tối tiểu, đó chính là iđêan có số phần tử ít nhất( iđêan như vậy tồn tại vì S là một iđêan của S và S chỉ có hữu hạn phần tử). 1.1.7. Định nghĩa. Một nửanhóm S là nửanhómđơn nếu S không có iđêan khác S. 1.1.8. Mệnh đề. Một nửanhóm S là nửanhómđơn nếu và chỉ nếu S S S= × với mọi ∈x S . Chứng minh. Rõ ràng, với mọi ∈x S , S S× là iđêan của S, và do đó nếu S đơn thì S S S× = . Đảo lại, giả thiết rằng với mọi ∈x S có S S S× = . Khi đó nếu I là một iđêan của S và ∈x I nào đó thì S S S I= × ⊆ nên =I S . Vậy S đơn. 1.1.9. Định nghĩa. Giả sử S là một nửa nhóm, ta định nghĩa các quan hệ L, R, J sau đây trên S a L b ⇔ S 1 a = S 1 b a R b ⇔ aS 1 =bS 1 a J b ⇔ S 1 aS 1 = S 1 bS 1 trong đó S 1 a, aS 1 , S 1 aS 1 tương ứng là các iđêan chính trái, chính phải và iđêan chính của S sinh bởi a. 6 1.1.10. Chú ý. Theo định nghĩa, a L b ⇔ ∃ s, s’∈ S , a = sb, b = s’a a ℜ b ⇔ , ' : , 'r r S a br b ar∃ ∈ = = Từ định nghĩa trực tiếp suy ra các quan hệ L, ℜ , J là các quan hệ tương đương trên S. Hơn nữa, L là một tươngđẳng phải và ℜ là một tươngđẳng trái trên S. Với mỗi ∈a S , ký hiệu L a là L – lớp tương đương chứa a: L a = { |x S x ∈ L a } . Tương tự R a và J a là ký hiệu lớp tương đương theo ℜ và J chứa a. 1.1.11. Mệnh đề. Các quan hệ L và ℜ giao hoán : L 0 ℜ = ℜ 0 L . Chứng minh. Giả sử (x,y) ∈ L 0 ℜ . Thế thì có một phần tử z ∈ S sao cho x Lz, z ℜ y, do đó tồn lại các phần tử , ', , 's s r r S∈ sao cho , ' , , 'x sz z s x t yr y zr= = = = . Ký hiệu '=t szr . Thế thì ' ', '= = = = = =t szr xr x sz syr szr r tr nên ℜx t . Ta lại có . ' , ' ' ' ' ' '= = = = = =t s zr sy y zr s xr s szr s t nên yLt. Suy ra ( , )∈x y ℜ o L nên ℜ o L ⊆ L 0 ℜ . Tương tự có ℜo L ⊆ ℜ o L nên ℜo L = ℜo L . 1.1.12. Định nghĩa. Giả sử L và ℜ là các quan hệ tương đương đã được xác định trong Định nghĩa 1.1.9. Ta xác định các quan hệ trên S: D = L 0 ℜ = ℜ 0 L và H = L ∩ ℜ = ℜ ∩ L . Khi đó các quan hệ L , ℜ , J , D và H được gọi là các quan hệ Grin trên S. 7 Theo lý thuyết tập hợp, H là quan hệ tương đương lớn nhất được chứa trong L và ℜ . Ta chứng minh D là quan hệ tương đương bé nhất chứa cả L và ℜ . Thật vậy, vì L và ℜ là các quan hệ tương đương nên D = L 0 ℜ = ℜ 0 L cũng là quan hệ tương đương. Hơn nữa x L x và x ℜ x với mọi x ∈ S nên L ⊆ D và ℜ ⊆ D . Nếu C là một quan hệ tương trên S chứa L và ℜ thì D ⊆ C, nên D là quan hệ tương đương bé nhất chứa cả L và ℜ . Biểu đồ bao hàm của các quan hệ Green trên cùng một nửanhóm S được cho bởi hình sau với chú ý D ⊆ J. J D L ℜ H Với mỗi a ∈ S , ký hiệu các D –lớp và H – lớp chứa a tương ứng bởi D a và H a . 1.2. Nửanhóm 0 – đơnhoàn toàn. Trong tiết này ta sẽ xét các nửanhómvới phần tử zero 0. Các kết quả tương ứng về nửanhóm không chứa phần từ zero hoàntoàntương tự. 1.2.1. Định nghĩa. Giả sử S là một nửanhómvới phần tử zero 0. Một iđêan hai phía( trái, phải) M của S được gọi là iđêan hai phía( trái, phải) 0 – tối tiểu nếu M ≠ { } 0 và 0 là Iđêan hai phía( trái, phải) duy nhất của S thực sự chứa trong M. 1.2.2. Chú ý. Một nửanhóm S được gọi là nửanhóm zero nếu S 2 =0, nghĩa là xy =0 với mọi x,y ∈ S. 8 • Nếu M là iđêan hai phía( trái, phải) 0 – tối tiểu của một nửanhóm S với phần tử zero 0 thì M 2 là iđêan cùng kiểu với M và được chứa trong M, do đó hoặc M = 0 hoặc M 2 = 0( nghĩa là M là nửanhóm zero). • Rõ ràng, giao của hai iđêan 0 – tối tiểu bất kỳ của nửanhóm S bằng 0. 1.2.3. Định nghĩa. Giả sử S là nửanhómvới phần từ zero 0. Khi đó S được gọi là nửanhóm 0 – đơn( 0 – đơn trái, 0 – đơn phải) nếu S 2 ≠ 0 và { } 0 là iđêan hai phía( trái, phải) thực sự duy nhất của S. Các kết quả sau đây đã được chứng minh chi tiết trong [ 1, trang 117–122]. 1.2.4. Mệnh đề. 1) Giả sử M là iđêan( hai phía) 0 – tối tiểu của nửanhóm S với phần tử zero 0. Thế thì hoặc M 2 =0 hoặc M là nửanhóm con 0 – đơn của S. 2) Nếu S là một nửanhóm 0 – đơn phải( trái) thì S\0 là một nửanhóm con đơn phải( trái) của S. 3) Giả sử S là một nửanhómvới phần tử zero 0 và M là một iđêan 0 – tối tiểu của nó chứa ít nhất một iđêan trái 0 – tối tiểu. Khi đó M là tập hợp của tất cả các iđêan 0 – tối tiểu của S. 4) Giả sử M là một iđêan trái 0 – tối tiểu của một nửanhóm S với phần tử zero 0 sao cho M 2 ≠ 0. Giả thiết rằng M chứa ít nhất một iđêan trái 0 – tối tiểu của S. Khi đó mỗi iđêan trái của M cũng là một iđêan trái của S. Bây giờ ta chuyển sang xét các nửanhóm 0 – đơnhoàn toàn. 1.2.5. Chú ý. Giả sử E là tập hợp các lũy đẳng của nửanhóm S. Trên E xác định quan hệ ≤ cho bởi e ≤ f nếu và chỉ nếu ef = fe = e. Thế thì ≤ là một thứ tự bộ phận trên E ( và được gọi là thứ tự bộ phận tự nhiên trên E). Thật vậy, vì e ∈ E nên e 2 = e, do đó e ≤ e nên ≤ phản xạ. Nếu e ≤ f và f ≤ e thì ef = fe = e và fe = ef = f nên e = f, do đó ≤ phản xứng. Nếu e ≤ f 9 và f ≤ G thì ef = fe = e và gf = fg = f nên eg = (ef)g = e(fg) = ef = e và ge = g(fe) = (gf)e = fe, do đó e ≤ G nên ≤ bắc cầu. Nếu S chứa phần tử zero 0 thì e0 = 0e = 0 với mọi e ∈ E nên 0 ≤ e ( chú ý 0 2 = 0 nên 0 ∈ E). Từ đó ta đưa đến khái niệm: Lũy đẳng f thuộc nửanhóm S với phần tủ zero 0 được gọi là lũy đẳng nguyên thủy nếu f ≠ 0 và nếu e ≤ f thì hoặc e = 0 hoặc e = f . 1.2.6. Định nghĩa. Nửanhóm S được gọi là nửanhóm đơn( 0 – đơn) hoàntoàn nếu S là một nửanhóm đơn( 0 – đơn) và S chứa lũy đẳng nguyên thủy. 1.2.7. Nhận xét. Từ Định nghĩa 1.2.6 suy ra rằng nửanhóm đơn( 0 – đơn) hữu hạn là đơn( 0 – đơn) hoàn toàn. Thật vậy, S hữu hạn nên S chứa lũy đẳng, do đó E = E(S) ≠ ∅ . Hơn nữa, E ≠ { } 0 vì nếu trái lại mỗi phần tử của S là lũy linh( nghĩa là với mọi a ∈ S tồn tại số nguyên dương n sao cho a n = 0), do đó( vì S hữu hạn) nên S lũy linh nghĩa là tồn tại số nguyên dương m để S m = { } 0 , trái giả thiết S 2 = S ( vì S đơn). Khi đó tập sắp thứ tự bộ phận hữu hạn E \ { } 0 chứa một phần tử tối tiểu chính là lũy đẳng nguyên thủy của S. Từ Định nghĩa 1.2.6 cũng trực tiếp suy ra: Nếu S là một nửanhóm 0 – đơnhoàntoàn thì S \ { } 0 là một nửanhómđơnhoàn toàn. Kết quả sau đây đã được chứng minh trong [1, trang 136]. 1.2.8. Mệnh đề. 10 1) Giả sử S là một nửanhóm 0 – đơn. Khi đó S là 0 – đơnhoàntoàn nếu và chỉ nếu S chứa ít nhất một iđêan trái 0 – tối tiểu và ít nhất một iđêan phải 0 – tối tiểu. 2) Một nửanhóm 0 – đơnhoàntoàn là hợp của các iđêan trái( phải) 0 – tối tiểu của nó. 1.2.9. Định nghĩa. 1) Một nửanhóm S được gọi là D – đơn hoặc song đơn nếu S chỉ gồm một D – lớp, trong đó D là quan hệ Grin trên S. 2) Một nửanhóm S được gọi là chính quy nếu mọi phần tử của S đều là phần tử chính quy( nghĩa là với mọi a ∈ S, tồn tại ∈x S sao cho axa = a). Ta chú ý rằng một nửanhómđơn trái( phải) nếu và chỉ nếu nó chỉ gồm một L – lớp( R – lớp) và một nửanhóm là đơn nếu và chỉ nếu nó chỉ gồm một T – lớp. Vì D ⊆ J nên mỗi nửanhóm song đơn là một nửanhóm đơn. Hơn nữa, R ⊆ D, L ⊆ D nên mỗi nửanhómđơn phải và mỗi nửanhómđơn trái đều là nửanhóm song đơn. 1.2.10. Định lý. Mỗi nửanhóm 0 – đơnhoàntoàn đều là nửanhóm 0 – song đơn và chính quy. Chứng minh. Giả sử S là một nửanhóm 0 – đơnhoàn toàn. Giả sử a và b là các phần tử khác 0 của S. Ta chứng minh a D b. Theo Mệnh đề 1.2.8, a thuộc một iđêan trái 0 – tối tiểu L nào đó của S và b thuộc một iđêan phải 0 – tối tiểu R nào đó của S, hơn nữa L = Sa và R = bS, L a = L\ { } 0 và R b =R\ { } 0 . Từ ∈a L và ∈b R suy ra ⊆ ∩bSa R L . Vì S là nửanhómđơn và 0, 0a b≠ ≠ nên SaS = S và SbS = S. . ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG MINH ĐỨC TÍNH CHẤT MỞ RỘNG TƯƠNG ĐẲNG ĐỐI VỚI NỬA NHÓM ĐƠN HOÀN TOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Vinh – 2012 2 MỞ ĐẦU Khái niệm nửa nhóm. TƯƠNG ĐẲNG ĐỐI VỚI CÁC NỬA NHÓM ĐƠN HOÀN TOÀN 2.1 Tính chất mở rộng tương đẳng đối với các nửa nhóm. 2.1.1 Định nghĩa. Một nửa nhóm S được gọi là có tính chất