Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
567,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NHI PHÁP LUẬT VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Công Cường Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật – Đại học Huế Vào lúc 09 10 phút ngày 16 tháng 06 năm 2019 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Điểm luận văn Kết cấu luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Đặc trƣng hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.3.1 Hoạt động cho vay 1.1.3.2 Bao toán 1.1.3.3 Bảo lãnh ngân hàng 1.1.3.4 Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá 1.1.3.5 Phát hành thẻ tín dụng 1.1.4 Vai trị hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Khung pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.3 Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại số nƣớc giới số kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Vƣơng quốc Anh 2.3.2 Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Hoa Kỳ 2.3.3 Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc 2.3.4 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam KÊT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 10 2.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 2.1.1 Quy định hành hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 10 2.1.2 Quy định hành hoạt độngbảo lãnh ngân hàng thƣơng mại 10 2.1.3 Quy định hành hoạt động phát hành thẻ tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 2.1.5 Quy định hành hoạt động bao toán ngân hàng thƣơng mại 10 2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 2.2.1 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại qua hoạt động cho vay 10 2.2.2 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại thông qua hoạt động bảo lãnh 11 2.2.3 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng thơng qua hoạt động phát hành thẻ tín dụng ngân hàng thƣơng mại 11 2.2.4 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng thông qua hoạt động chiết khấu ngân hàng thƣơng mại 12 2.2.5 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng thơng qua hoạt động bao tốn ngân hàng thƣơng mại 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 14 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động bảo lãnh ngân hàng thƣơng mại 15 3.2.1.3 Hồn thiện quy định cấp tín dụng qua phát hành thẻ ngân hàng thƣơng mại 15 3.2.1.4 Hồn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động chiết khấu ngân hàng thƣơng mại 16 3.2.1.5 Hồn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động bao toán ngân hàng thƣơng mại 16 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 C PHẦN KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cấp tín dụng hoạt động chủ yếu truyền thống tổ chức tín dụng Đây hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, hoạt động tín dụng cần đƣợc đặt hành lang pháp lý chặt chẽ, liên tục đƣợc hoàn thiện với điều khoản đặc biệt nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro Ở Việt Nam nay, hành lang pháp lý đƣợc xây dựng tƣơng đối đầy đủ Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại tồn hạn chế định Nhiều vấn đề pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại bất cập, vƣớng mắc thực tiễn trƣớc thay đổi, phát sinh linh hoạt, liên tục thị trƣờng tài ngân hàng Việt Nam, văn dƣới luật văn pháp luật có liên quan Thực tiễn thực pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại thời gian qua phát sinh nhiều vấn đề tồn tại, vƣớng mắc phƣơng diện lý luận thực tiễn Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại đƣợc quan tâm định nhà nghiên cứu Tuy vậy, cơng trình chủ yếu mang tính thơng tin, cung cấp kiến thức sở, số tính lý luận thực tiễn chƣa bao quát tồn diện, chƣa có đề xuất mang tính tổng thể, nghiên cứu vấn đề, mặt hoạt động riêng biệt hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Từ phân tích chon thấy, việc nghiên cứu pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại có tính cấp thiết cao Một mặt, bổ sung thêm vấn đề lý luận trình đổi Mặc khác, nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện luật thực định bối cảnh Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm tiến nhƣng chƣa đƣợc chế hóa Mặt khác nữa, đáp ứng nhu cầu thiết từ thực tiễn Do vậy, lựa chọn đề tài “Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại; sở đó, đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận cấp tín dụng pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại; - Phân tích, làm rõ chất nguyên tắc cấp tín dụng; - Làm rõ yếu tố tác động đến pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại - Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại số nƣớc giới rút số nhận định, kinh nghiệm áp dụng Việt Nam - Đánh giá khách quan thực trạng quy định pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại hành; - Xác định phƣơng hƣớng đƣa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành nâng cao hiệu thực thi pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài gồm quy định pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại bao gồm hình thức cấp tín dụng: cho vay, bảo lãnh, bao tốn, chiết khấu nghiệp vụ cấp tín dụng khác quy định pháp luật có liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: đề tài luận văn nghiên cứu hệ thống pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2018 Về không gian: đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nƣớc Điểm luận văn Luận văn có điểm sau đây: - Làm rõ đƣợc yếu tố tác động đến pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại; - Đánh giá thực trạng quy định cho vay, phát hành thẻ tín dụng, bảo lãnh; - Làm rõ đƣợc bất cập thực tiễn áp dụng quy định cho vay, phát hành thẻ tín dụng, bảo lãnh; - Đƣa đƣợc khái niệm bảo lãnh ngân hàng hoạt động bảo lãnh ngân hàng; Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định hoạt động chiết khấu bao toán Kết cấu luận văn Đề tài luận văn gồm có phần, Phần Mở đầu, Phần Nội dung Phần Kết luận Trong phần nội dung đƣợc chia thành chƣơng, gồm: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại; Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại thực tiễn áp dụng; Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cấp cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại KÊT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, với phân tích trên, kết luận số vấn đề sau đây: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại đƣợc hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình nhà nƣớc thực chức quản lý hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại trình ngân hàng thƣơng mại thực hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng nghiệp vụ: cho vay, bảo lãnh ngân hàng, bao toán, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá hình thức cấp tín dụng khác đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc cho phép với mục đích bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ đồng thời làm cho quan hệ phát triển ổn định, lành mạnh, an toàn, hiệu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại có lợi cho phát triển kinh tế xã hội Yêu cầu điều chỉnh pháp luật với hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại kể tới yếu tố nhƣ: xuất phát từ nhu cầu địi hỏi kinh tế, với xu hƣớng tồn cầu hóa; xuất phát từ tính rủi ro phản ứng dây truyền hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại; nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia vào hoạt động cấp tín dụng đồng thời bảo đảm thị trƣờng tiền tệ vận hành an toàn, lành mạnh hiệu Cấu trúc pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem xét dựa quan hệ xã hội đặc thù phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Theo đó, phận pháp luật gồm quy định đặc thù sau: (i) nhóm quy định hình thức cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép thực hiện; (ii) nhóm quy định thẩm quyền cấp tín dụng; (iii )nhóm quy định nội dung hoạt động cấp tín dụng; (iv) nhóm quy định biện pháp đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng Các yếu tố tác động nhƣ kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại số quốc gia có giá trị cao để đánh giá, phân tích, so sánh đề xuất quy định Việt Nam cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại thực Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Quy định hành hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 2.1.2 Quy định hành hoạt độngbảo lãnh ngân hàng thương mại 2.1.3 Quy định hành hoạt động phát hành thẻ tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.4 Quy định hành hoạt động chiết khấu ngân hàng thương mại 2.1.5 Quy định hành hoạt động bao toán ngân hàng thương mại 2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.2.1 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại qua hoạt động cho vay Thứ nhất, pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại chưa phù hợp với thực tiễn chưa chặt chẽ vấn đề đại diện định cho vay Thứ hai, pháp luật hoạt động cấp tín dụng thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thương mại chưa có chế kiểm soát nội dung hợp đồng mẫu ngân hàng thương mại hoạt động cho vay, dẫn đến rủi ro cao cho người tiêu dùng 10 Thứ ba, pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại chưa cụ thể, minh bạch điều kiện vay Thứ tư, pháp luật cấp tín dụng thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thương mại chưa có quy định cụ thể, minh bạch cho vay “người có liên quan” 2.2.2 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại thông qua hoạt động bảo lãnh Qua nghiên cứu thấy, hoạt động bảo lãnh với tính chất hình thức cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Hiện nay, pháp luật điều chỉnh hoạt động tồn hạn chế, bất cập sau Thứ nhất, pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại chưa định nghĩa cụ thể, thống khái niệm “bão lãnh ngân hàng”, “hoạt động bảo lãnh ngân hàng” Thứ hai, pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại chưa có quy định chế hủy ngang hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Thứ ba, pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại chưa có quy định rõ nhằm bảo đảm trách nhiệm cung cấp thông tin ngân hàng thương mại thời hạn thẩm định phí dịch vụ bảo lãnh 2.2.3 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng thơng qua hoạt động phát hành thẻ tín dụng ngân hàng thương mại Thứ nhất, pháp luật cấp tín dụng qua hoạt động phát hành thẻ tín dụng ngân hàng thương mại chưa rõ ràng phân biệt cấp tín dụng qua phát hành thẻ hình thức cấp tín dụng khác 11 Thứ hai, pháp luật cấp tín dụng thơng qua hoạt động phát hành thẻ tín dụng ngân hàng thương mại chưa có quy định hạn mức cấp tín dụng qua thẻ, chưa có chế kiểm sốt việc mang ngoại tệ nước hoạt động phát hành thẻ tín dụng 2.2.4 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng thơng qua hoạt động chiết khấu ngân hàng thương mại 2.2.5 Hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng thơng qua hoạt động bao tốn ngân hàng thương mại Thứ nhất, pháp luật hành cấp tín dụng ngân hàng thương mại chưa có quy định việc chuyển giao quyền đòi nhờ người bán sang cho ngân hàng thương mại hoạt động bao tốn Thứ hai, pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại quy định định quy trình bao tốn chưa phù hợp 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng luận văn, tác giả trình bày tổng quan quy định pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại theo hình thức cấp tín dụng cụ thể: hoạt động cho vay, hoạt động bảo lãnh, hoạt động phát hành thẻ tín dụng, hoạt động chiết khấu, hoạt động bao tốn Cùng với việc khái qt đó, chƣơng luận văn phân tích làm rõ hạn chế, bất cập pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại theo hình thức nhƣ nêu Có thể khẳng định khái quát rằng, Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành thiết lập sở pháp lý tƣơng đối đầy đủ điều chỉnh nội dung có liên quan đến cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Các quy định pháp luật góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình cấp tín dụng thực tế, góp phần vào phát triển ổn định ngân hàng thƣơng mại, giảm thiểu rủi ro pháp lý bên quan hệ cấp tín dụng Căn vào quy định pháp luật hành, ngân hàng thƣơng mại có ý thức việc tuân thủ từ việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn nội bộ,triển khai thực hoạt động cấp tín dụng phù hợp với quy định pháp luật, việc tổ chức nhân để triển khai hoạt động Tuy nhiên, quy định pháp luật cấp tín dụng thơng qua hình thức cụ thể cịn số hạn chế, bất cập, đặt yêu cầu phải có giải pháp để khắc phục, hoàn thiện hệ thống pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại thời gian qua đặt vấn đề ngân hàng trƣớc yêu cầu phải tuân thủ quy định pháp luật nhƣ đảm bảo phát triển 13 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Với chƣơng này, tác giả luận văn trình bày phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật cấp tín dụng phải phù hợp với chủ trương Đảng, Hiến pháp sách Nhà nước phát triển kinh tế xã hội Thứ hai, hoàn thiện pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại phải bảo đảm tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi hệ thống pháp luật Thứ ba, hoàn thiện pháp luật cấp tín dụng phải khắc phục tồn tại, hạn chế pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại 3.2.1.1 Hồn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 14 Thứ nhất, xác định rõ trách nhiệm Hội đồng quản trị trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc việc phê duyệt khoản vay Thứ hai, cần bổ sung quy định cụ thể hợp đồng mẫu trách nhiệm người đăng ký, thẩm định hợp đồng mẫu ngân hàng thương mại Thứ ba, bổ sung quy định cụ thể điều kiện khách hàng nhận khoản vay từ ngân hàng thương mại Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định nhằm tạo chế kiểm soát hiệu việc ngân hàng thương mại cho “người có liên quan” vay 3.2.1.2 Hồn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Thứ nhất, sửa đổi khái niệm bảo lãnh ngân hàng, bổ sung khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng Thứ hai, bổ sung quy định không cho phép bên hủy ngang hợp đồng bảo lãnh Thứ ba, cần bổ sung chế hiệu trách nhiệm ngân hàng thương mại việc cung cấp thông tin thời hạn thẩm định hồ sơ bảo lãnh, phí dịch vụ bảo lãnh 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định cấp tín dụng qua phát hành thẻ ngân hàng thương mại Thứ nhất, cần bổ sung quy định theo hướng tạo chế sử dụng thẻ tín dụng khác với loại thẻ khác mà ngân hàng thương mại phát hành 15 Thứ hai, bổ sung quy định hạn mức cấp tín dụng qua hoạt động phát hành thẻ, quy định kiểm soát khách hàng đưa thẻ tín dụng nước ngồi 3.2.1.4 Hồn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động chiết khấu ngân hàng thương mại 3.2.1.5 Hồn thiện quy định cấp tín dụng thơng qua hoạt động bao toán ngân hàng thương mại Thứ nhất, bổ sung quy định cụ thể cho phép khách hàng chuyển giao quyền đòi nợ cho ngân hàng thương mại Thứ hai, hồn thiên quy trình bao toán nhằm phù hợp với pháp luật nhiều nước giới phù hợp với thực tiễn 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Thứ hai, nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật cho cán quản lý, điều hành ngân hàng thương mại Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến nội dung pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật cho cán tham gia vào quy trình cấp tín dụng ngân hàng thương mại 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian tới, cần phải tuân thủ phƣơng hƣớng thực đồng giải pháp cụ thể Về phƣơng hƣớng, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại cần phải bảo đảm phù hợp với chủ trƣơng Đảng, phù hợp với Hiến pháp sách khác Nhà nƣớc Bên cạnh đó, hồn thiện pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại phải bảo đảm tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi hệ thống pháp luật phải khắc phục đƣợc khiếm khuyết, hạn chế, bất cập phát Các giải pháp phải tiến hành bao gồm hai nhóm giải pháp, nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật Đối với nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật, luận văn có kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động cho vay; kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động bảo lãnh; kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động phát hành thẻ tín dụng; kiến nghị hồn thiện quy định chiết khấu; kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động bao toán 17 C PHẦN KẾT LUẬN Nhƣ vậy, đề tài luận văn này, tác giả rõ vấn đề cụ thể phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng diện lý luận, quy định pháp luật giải pháp cụ thể Về mặt lý luận, luận văn làm rõ nhiều vấn đề lý luận bản, có tầm quan trọng đề tài nghiên cứu nhƣ khái niệm hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại, chất nguyên tắc hoạt động cấp tín dụng, đặc điểm cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại, hình thức cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại, nội dung pháp luật hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại, , Đối với việc nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại, luận văn làm rõ hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam theo hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Đó lĩnh vực cho vay, bảo lãnh, phát hành thẻ tín dụng, chiết khấu, bao tốn Về giải pháp hồn thiện quy định pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp, nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật Đối với nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật, luận văn có kiến nghị hồn thiện quy định hoạt động cho vay; kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động bảo lãnh; kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động phát hành thẻ tín dụng; kiến nghị hồn thiện quy định chiết khấu; kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động bao toán 18 Trong trình thực giải pháp phải phù hợp với chủ trƣơng Đảng, phù hợp với Hiến pháp sách khác Nhà nƣớc Bên cạnh đó, hồn thiện pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại phải bảo đảm tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi hệ thống pháp luật phải khắc phục đƣợc khiếm khuyết, hạn chế, bất cập phát 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội (2005,2015), Bộ luật Dân Quốc hội (2010, 2017), Luật Tổ chức tín dụng Quốc hội (2015), Luật Doanh nghiệp Quốc hội (1997, 2003, 2010), Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Quốc hội (2005), Luật Thƣơng mại Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thƣơng mại Quốc hội (2013), Luật Đất đai Quốc hội(2014), Luật nhà Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2005, 2013), Pháp lệnh Ngoại hối 10 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh thƣơng phiếu 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định 35/2015/QĐ-TTg ngày 20.08.2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 02/2012/QĐTTg ngày 13.01.2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành danh mục hàng hóa dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo biểu mẫu, điều kiện giao dịch chung 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tƣ 39/2016/TTNHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Thông tƣ 07/2015/TTNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc bảo lãnh ngân hàng 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tƣ 19/2016/TTNHNN ngày 30/06/2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc hoạt động thẻ ngân hàng 20 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tƣ 04/2013/TTNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng, đƣợc sửa đổi bổ sung thông tƣ 21/2016/TT-NHNN 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Thông tƣ 02/2017/TTNHNN Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc A TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 17 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa X, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 18 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XII Nghị số 02/NQTƢ " Kiện toàn đồng chức danh lãnh đạo quan nhà nƣớc nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội XII Đảng, 19 Tạ Thị Hồng An (2007), Pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 20 TS Lê Hùng (2003), “Trao đổi số vấn đề quy định Luật tổ chức tín dụng”, Ngân hàng, (số chuyên đề 2003 hoàn thiện Luật tổ chức tín dụng trƣớc yêu cầu tiếp tục đổi mới), 21 Ngô Quốc Kỳ (2002) “Một số vấn đề pháp lý hoạt động cấp tín dụng hình thức cho thuê tài chính”, Dân chủ pháp luật, 22 Nguyễn Thành Long “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng”, luận văn thạc sĩ luật học 23 Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phịng, Nxb Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 24 TS Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu luật thƣơng mại Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 25 Nguyễn Tuyến “Những khía cạnh pháp lý giao dịch bảo lãnh tài sản quan hệ vay vốn ngân hàng”, Luật học 26 TS Nguyễn Văn Vân (2000), “Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng”, đặc san Khoa học pháp lý, số (6) năm 2000, 27 Phạm Thị Giang Thu Nguyễn Ngọc Lƣơng (2011),“Hồn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 28 Phạm Thị Giang Thu (2016), “Pháp luật phòng chống rửa tiền qua ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, tháng 10/2016 29 Phạm Thị Giang Thu Nguyễn Ngọc Lƣơng “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng năm 2014 30 Lê Thị Thu Thuỷ (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại NHTM điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 34 Giaoduc.net.vn/ban-doc/4000-ty-dong-duoc-chi-vao-cham-sockhach-hang- trong-vu-an-pham-cong-danh-post169778.gd, 35 http://cafef.vn/ban-chat-viec-ho-kinh-doanh-khong-duoc-vayvon-ngan- hang-2017021121235823.chn, truy cập ngày 14.02.2017 22 ... động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thương mại Pháp luật cấp tín dụng ngân. .. tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Khung pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.3 Pháp luật cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại số nƣớc giới số kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 Pháp luật. .. cấp cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại