Vai trò của phật giáo trong chính sách quân chủ thân dândưới triều đại nhà lý

103 41 0
Vai trò của phật giáo trong chính sách quân chủ thân dândưới triều đại nhà lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRUNG HIẾU VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG CHÍNH SÁCH “QUÂN CHỦ THÂN DÂN” DƯỚI TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRUNG HIẾU VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG CHÍNH SÁCH “QUÂN CHỦ THÂN DÂN” DƯỚI TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO VIỆC XÁC LẬP VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG CHÍNH SÁCH “QUÂN CHỦ THÂN DÂN” THỜI LÝ 1.1 Khái qt hình thành sách Quân chủ thân Lý 1.2 Các tiền đề khách quan để Phật giáo đóng vai trị qua sách Qn chủ thân dân thời Lý 1.2.1 Tiền đề Kinh tế trị 1.2.2 Tiền đề Văn hóa xã hội tư tưởng 1.3 Sự khởi sắc Phật giáo kỷ IX kỷ X CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO VỚI CHÍNH SÁCH “QUÂN CHỦ THÂN DÂN” THỜI LÝ 2.1 Vai trị hình thành nhân cách tƣ ngƣời Việt củ ảnh hƣởng tới sách Quân chủ thân dân thời Lý 2.2 Vai trò cao tăng tác động đến vua quan triều đình 56 2.3 Vai trị vị vua, quan mộ đạo 69 2.4 Đóng góp Phật giáo cho sách quân chủ thân dân 78 2.5 Một số học kinh nghiệm thời Lý 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua tiến trình phát triển lịch sử, Phật giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, tiểu kiến trúc thượng tầng phản ánh tồn xã hội, Phật giáo có ảnh hưởng đến phát triển, đặc biệt trình phát triển đời sống tinh thần xã hội người Việt Nam Ngày trước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, Phật giáo có phát triển đa dạng hình thức rộng lớn quy mơ Vì dường khơng thể lý giải vấn đề Phật giáo cách đơn mặt nhận thức xã hội Mặt khác vai trò Phật giáo đời sống xã hội ngày thể rõ nét, Phật giáo tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần, giống tôn giáo lớn thường không ảnh hưởng sâu sắc phạm vi quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng cịn mang tính quốc tế Trong nghiệp xây dựng đổi đất nước ta nay, vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại quan điểm khách quan hơn, toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho Phật giáo phát triển Cùng với thay đổi quy luật tất yếu lịch sử xã hội mà Phật giáo có biến đổi dù nội dung hình thức Trong xã hội phận thiếu đời sống tinh thần hay đời sống sinh hoạt tâm linh tơn giáo đặc biệt Phật giáo Những giá trị đóng ghóp Phật giáo cho lịch sử dân tộc không đơn biểu tâm linh mà cịn - tượng lịch sử xã hội, giải thích cách khách quan khoa học dựa quan niệm tảng Triết học vật lịch sử, nhận thức vật khoa học để hiểu sâu sắc vị trí vai trị Phật giáo dịng chảy văn hóa dân tộc Là tôn giáo lớn đời Ấn Độ từ kỷ thứ VI TCN với hệ thống giáo lý đồ sộ, Phật giáo tơn giáo, mà cịn học thuyết lớn nhân loại hành trình tìm kiếm tri thức, giải người khỏi khổ vơ minh, hướng người tới đời sống đạo hạnh tốt đẹp Được du nhập vào Việt Nam từ Thế kỷ II SCN, tiếp tục hội nhập với văn hóa dân tộc qua thời kì thăng trầm lịch sử, đặc biệt thời kì phục hưng dân tộc: Từ kỷ X qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê vai trị Phật giáo khơng thay đổi thời Lý mà phục hưng mạnh mẽ ngày có ảnh hưởng to lớn đời sống tinh thần người dân nước ta Thời Lý biểu vai trò Phật giáo in đậm đời sống trị, quan niệm đạo lý, tư tưởng, phong tục, tín ngưỡng, ý thức thẫm mỹ, nghệ thuật… Vì thu hút nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên chúng có quan hệ biện chứng qua lại cần tìm hiểu Đặc biệt mối quan hệ Phật giáo với đường lối trị thời Lý chưa lý giải đầy đủ Trên sở nghiên cứu kế thừa thành tựu trước, dựa nhân định vai trò Phật giáo, tìm hiểu đánh giá khách quan giai đoạn Phật giáo thời Lý thúc đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Vai trị Phật giáo sách “Quân chủ thân dân” triều đại nhà Lý làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Để phát huy giá trị vai trò Phật giáo giữ gìn với phong mỹ tục dân tộc tình hình có nhiều biến đổi kỷ XXI nay, vấn đề hịa nhập giữ gìn đồng thời phát huy giá trị truyền thống đặc biệt văn hóa tín ngưỡng tơn giáo, đáng kể đến vai trị Phật giáo vấn đề nhiều người quan tâm Đồng thời có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu góc cạnh khác nhau, nhằm làm bật giá trị ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội người cách sâu sắc Có thể chia thành cơng trình nghiên cứu lĩnh vực, góc độ nghiên cứu sau:  Các cơng trình lịch sử, lịch sử văn hóa, lịch sử tƣ tƣởng, lịch sử tôn giáo Việt Nam Đầu tiên phải kể đến biên niên sử Việt Nam “Đại Việt sử kí tồn thư” sử có giá trị, in lần năm (1697), gắn liền với tên tuổi nhà sử học tiếng Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Chứ, Lê Hy Có thể nói nguồn sử liệu quan trọng để khảo cứu tiến trình lịch sử dân tộc Việt từ khởi nguyên đến hậu Lê nói chung Phật giáo nói riêng Và nguồn tư liệu lịch sử để học giả sau sử dụng cho việc nghiên cứu tư tưởng trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, qn sự, tơn giáo triều đại phong kiến Việt Nam Cuốn "Việt Nam văn minh sử lược khảo" Giáo sư Lê Văn Siêu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn 1972 Tác giả chứng minh đặc điểm Phật giáo để tạo cho tôn giáo xâm nhập cách dễ dàng vào Việt Nam Cuốn "Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam", tập Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Tác giả khái quát nét trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam Dưới khía cạnh khác vị trí, vai trị tơn giáo lịch sử dân tộc cịn khai thác, phân tích qua nhiều góc độ xen kẽ, rải rác tác phẩm văn học, mỹ học, sử học tôn giáo học Cuốn sách "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Phần viết Phật giáo, tác giả tập trung vào khái niệm từ, bi, hỉ, xả giá trị tư tưởng Phật giáo với tư tưởng người Việt Nam Bài viết PGS TS Nguyễn Hữu Vui: “Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo” Trên tạp chí triết học số 3, tháng – 1992 Xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mac-lênin, tư tưởng biện chứng tôn giáo, viết phân tích, nhìn nhận đánh giá sâu sắc khách quan vai trò Phật giáo Đề tài luận văn “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam nay” (2011) Nguyễn Thị Nguyến Luận văn phân tích làm sáng tỏ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam số phương diện cụ thể như: đạo đức, nhân cách, tín ngưỡng, lễ hội phong tục, tập quán Từ có đánh giá khách quan ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị nhân sinh quan Phật giáo  Các cơng trình viết Phật giáo thời Lý Cuốn sách “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời lý - Trần” tập thể nhà nghiên cứu viện Sử học viện Văn học Đã xem xét cách tổng thể mặt đời sống xã hội thời kì như: chế độ sở hữu ruộng đất, chế độ trị, mơ hình tổ chức nhà nước, thiết chế trị, văn hóa tư tưởng thời Đại Việt Đặc biệt phải kể đến viết tư tưởng, tôn giáo thời Lý - Trần Nguyễn Đức sự, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Duy Hinh, vạch sở xã hội, sở tư tưởng Phật giáo Lý - Trần ảnh hưởng tới đời sống xã hội Luận văn Thạc sĩ triết học “Ảnh hưởng văn hoá Phật giáo văn hoá Việt Nam (thời Lí – Trần)” (2011) Phan Nhật Huân Luận văn phân tích khái qt chung văn hố Phật giáo Phật giáo thời Lí – Trần, làm sáng tỏ khái niệm văn hoá Phật giáo Những biểu hiện, đặc điểm văn hoá Phật giáo ảnh hưởng đến văn hoá phương diện như: Tư tưởng trị – xã hội, phong tục tập quán lối sống, văn học kiến trúc Qua đề số khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Phật giáo thời Lí – Trần văn hố Việt Nam Bài viết “Phật giáo thời lý – Trần với sắc dân tộc Đại Việt” (2010) PGS.TS Nguyễn Công Lý, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP HCM Bài viết phân tích rõ du nhập Phật giáo nội dung tư tưởng Phật giáo dung thơng, tiếp biến để phù hợp với tín ngưỡng địa Phật giáo Lý – Trần nói chung, Phật giáo Thiền Trúc Lâm nói riêng làm nên sắc riêng dân tộc, phần đáp ứng yêu cầu thời đại lịch sử xã hội Phật giáo thời kì có tính nhập cao vào sống, phục vụ đất nước nhân dân, tu dưỡng nhân cách người, góp phần trì bình ổn xã hội Đại Việt thời  Các cơng trình viết quan hệ Phật giáo với lĩnh vực trị Về tác động qua lại quyền với tơn giáo thời Lý khơng thể không nhắc tới tác phẩm Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý Hoàng Xuân Hãn, xuất năm 1941 Tác phẩm tập trung nghiên cứu đường lối ngoại giao tôn giáo triều Lý, toàn xã hội thời lý chiến chống Tống thể cách chân thực sinh động Bài viết, tham luận: “Phật giáo trị đầu kỉ nguyên độc lập – tiếp cận từ luận đề Max Weber” (2011) GS.TS Đỗ Quang Hưng - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Bài viết thông qua vận dụng phương pháp tiếp cận xã hội học tượng tôn giáo E.Durkheim đặc biệt Max Weber, để làm rõ khung cảnh, sắc thái, đặc điểm, hệ luận rút từ mối quan hệ Phật giáo trị nước ta đầu kỉ nguyên độc lập Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tâm “Vai trò Phật giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý - Trần (1009 – 1400)” (2012) Đề tài phân tích lược sử tiến trình xây dựng nhà nước Lý, khái quát bối cảnh điều kiện trị xã hội thời Lý Trần, tương tác Phật giáo với đời sống xã hội đời sống trị, làm bật tương tác mối quan hệ phật giáo với triều đại Lý - Trần Luận án Tiến sĩ - Đại đức Thích Minh Trí “Quan hệ Nhà nước quân chủ Lý - Trần với Phật giáo” (2012) Luận án phân tích mơ hình phát triển sách nhà nước quân chủ, phân tích mối quan hệ thể chế trị mối tương quan tác động với Phật giáo Đề tài gợi mở yếu tố khơng khoa học lịch sử mà cịn chứa đựng, gợi mở với khoa học trị, văn hóa… Luận án cách nhìn tiếp cận khoa học lịch sử phương diện lăng kính Phật học Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo qua lăng kính triết học, mỹ thuật học giả ngồi nước Tất cơng trình nghiên cứu khoa học mà tơi có dịp tham khảo mang tính nghiêm túc đáng trân trọng Ở khía cạnh khác nhau, tác giả đề cập vấn đề cần thiết việc đánh giá vai trị, hay nhìn nhận vấn đề tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng cách khoa học khách quan dựa quan điểm vật lịch sử, đồng thời xây dựng giá trị khoa học, giá trị đạo đức mặt tôn giáo Tuy nhiên, góc độ tiếp cận quan điểm khác nên tác giả có hướng để đến mục đích riêng Từ đó, tình hình nghiên cứu chung, cơng trình khoa học bàn có tính hệ thống công việc KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào nước sớm, từ đầu Công nguyên Qua thời gian dài du nhập bám rễ, Phật giáo khởi sắc kỷ nguyên độc lập dân tộc trải qua kỷ X với thành tựu định làm sở tảng để tạo nên bước hưng thịnh thời Lý Có thể nói Phật giáo triều đại nhà Lý thời đoạn Phật giáo cực thịnh lịch sử Phật giáo Việt Nam Tồn song hành suốt chiều dài lịch sử dân tộc Phật giáo đóng góp vai trị to lớn cho nước nhà Sự ảnh hưởng Phật giáo đến sách cai trị Quân chủ thân dân thời Lý đặt mầm móng vững để xây dựng tảng văn hóa Đại Việt hưng thịnh cho lịch sử nước nhà nói chung lịch sử Phật giáo nói riêng Sự vận dụng tư tưởng giá trị đạo Phật góp phần vào việc xây dựng xã hội an bình thịnh trị, hệ tư tưởng đạo đức Phật giáo từ bi bác tính cách hành động người Việt lịch sử Tinh thần đạo Phật thẩm thấu vào đường lối cai trị vua quan triều Lý giai đoạn đưa người Việt Nam đến bờ an lạc hạnh phúc, làm cho họ có chiều sâu tâm linh nội tâm, nếp văn hóa Việt thể qua Phật giáo để lại văn hóa dân tộc qua kiến trúc nghệ thuật, hội họa, âm nhạc, đời sống tinh thần dấu ấn cho đời sau, văn thơ cho giai đoạn văn học tư tưởng Việc phân tích vai trị, vị trí ảnh hưởng tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng đến đường lối trị quân chủ thân dân để khẳng định cách khách quan, khoa học đóng góp, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đời sống xã hội thời Lý điều cần thiết Qua làm bật ý nghĩa giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến tư tưởng triết lý Phật giáo giúp phần làm phong phú đời sống tinh thần, hệ giá trị đạo đức dân tộc hữu ích công xây dựng xã hội Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung phận thiếu kiến trúc thượng tầng nước ta Du nhập từ kỷ II-SCN, địa hóa cho phù hợp với văn hóa người Việt Nam, mà Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống nói chung đời sống trị nói riêng thời Lý Trong xu mở hội nhập Cơng nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế - trị - xã hội có bước phát triển vượt bậc, cần cảnh báo mặt trái chúng tượng suy thoái đời sống tinh thần, đạo đức, nhân cách người gây băn khoăn dư luận xã hội Việc nghiên vai trò, tác động triết lý Phật giáo nói chung, q trình du nhập, tồn tác động Phật giáo Việt Nam thời Lý nói riêng đến hệ tư tưởng trị, lối sống đạo đức giúp hiểu Phật giáo lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người dân Việt Đồng thời qua chắt lọc, kế thừa học kinh nghiệm, hạn chế mặt tiêu cực để vận dụng vào việc xây dựng thể chế trị vững chắc, tồn diện Phật giáo đóng góp vai trị khơng nhỏ cơng xây dựng đất nước đường đổi Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo đã, đồng hành dân tộc, góp phần hình thành, củng cố, điều chỉnh phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nhân cách người Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, xnb Văn hóa thơng tin Huỳnh Cơng Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Thích Đồng Bổn (2006), Vai trị trị tăng sĩ Phật giáo thời đại Lý - Trần, Nxb Tôn giáo Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Văn Học Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch Tập Nxb Sử học, Hà Nội Lê Thị Cúc (2010), Vai trò phật giáo thời Lý với hình thành phát triển văn minh Đại Việt, http://daitangkinhvietnam Org Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Xnb Thanh Niên Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) 2007, Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Văn Chung (1996) Luận văn phó tiến sĩ khoa triết học: Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần TTKHXHVNQG, Viện triết học 10 Phan Đại Doãn (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Lê Q Đơn (1995), Tồn Việt thi lục, Nxb Khoa học xã hội 12 Thích Thơng Đức, “Vai trị Phật giáo thời Lý góp phần giáo dân thơng qua lễ hội Phật giáo” Web: http://www.daophatngaynay.com 13 Trần Văn Giáp (2000), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Tuệ Sĩ dịch, Nxb Sài Gòn, TPHCM 14 Giáo Hội PGVN, ĐHQGHN (2011), Hội thảo khoa học quốc tế Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập 15 16 Hoàng Xuân Hãn (1950) Lý Thường Kiệt, tập 1, Nxb Hà Nội Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tông pháp triều Lý, Nxb Quân đội nhân dân 17 Hoàng Xuân Hãn (2008) Đạo Phật thời Lý, http//:giacngo.vn 18 Th.S Trần Thị Hạnh (2012): “Nội dung Triết học Phật giáo thời Lý” GV.Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQGHN 19 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 21 Nguyễn Duy Hinh (1986) Hệ tư tưởng Lý, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số1 22 Kiều Thu Hoacḥ (1965), Tìm hiểu thơ văn nhà sư thời Lý Trần, Tạp chí Văn học số 6, tr64 23 Phan Nhật Huân, Luận văn Thạc sĩ triết học (2011) “Ảnh hưởng văn hoá Phật giáo văn hoá Việt Nam (thời Lí – Trần)” Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HN 24 Lê Tuấn Huy, Sự du nhập Phật giáo vào nước ta ảnh hưởng kỷ X – XIV www.daitangkinhvietnam.org 25 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 26 GS.TS Đỗ Quang Hưng (12/2011), Tham luận: “Phật giáo trị đầu kỉ nguyên độc lập – tiếp cận từ luận đề Max Weber” Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQGHN 27 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử Lược, Nxb Tổng hợp TPHCM, tr88 28 29 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nguyễn Lang (1994), Việt nam Phật giáo sử luận – Tập 1, 2, NXB Văn học Hà Nội 30 Ngô Sĩ Liên (1984), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội 31 Lịch sử Việt Nam (1971), tập I, Nxb Dân tộc 32 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời Lý, Trần – NXB Văn hố thông tin 33 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý,Trần Diện mạo đặc điểm – NXB Đại học Quốc gia TPHCM 34 Nguyễn Công Lý (2010), “Phật giáo thời Lý – Trần với sắc dân tôcc Đại Việt” (Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG 35 Nguyễn Đức Lữ (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Tơn giáo, tr.73 36 V.I.Lênin (1981) Tồn tập, t.29, tr.71 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, t.1 tr.815 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, t.1, Nxb CTQG HN 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) t.20, tr.437 Nxb CTQG HN 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) T.20 tr.437-570 Nxb CTQG HN 41 Nguyễn Văn Mạnh (2002), Lý luận lịch sử Tôn giáo Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế 42 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000) , t.6, tr.359 Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 43 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), t.8, tr.276 Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 44 Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2001) Lịch sử tư tưởng trị, Nxb TCQG 45 Thích Thanh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Hà Nội 46 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên 2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb 47 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên 2010), Vương Triều Lý (1009-1226), Nxb 48 Nguyễn Thị Nguyến (2011), đề tài luận văn “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam nay” (Trường Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HN) 49 Phật giáo thời Lý với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Hà Nội Viện nghiên cứu Tôn giáo đồng chủ trì, Hà Nội 50 Nguyễn Danh Phiệt (2002), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X – XV, Nxb Khoa học xã hội 51 Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, 52 Nguyễn Phan Quang (1996) "Có đạo lý Việt Nam", Nxb TP Hồ 53 Chơn Quang (1997), Nghiệp Kết Quả, thư viện chùa Quán Sứ 54 Lê Văn Siêu (1972) "Việt Nam văn minh sử lược khảo" Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn 55 D.T SuZuKi (2001), Thiền Luận (quyển thượng), Nxb Tp Hồ Chí Minh (Trúc Thiên dịch) 56 Hà Văn Tấn, Từ cột kinh Phật năm 973 phát Hoa Lư, Ninh Bình Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 70 trang 39 – 50 57 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), luận văn Thạc sĩ: “Vai trò Phật giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý - Trần (1009 – 1400)” (Khoa Triết Học trường Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HN) 58 Văn Tân (1975), Phật giáo lịch Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 162 năm 1975 59 Nguyễn Thị Toan (2002), Phật giáo trị, Tạp chí Nghiên cứu Phật học 60 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt nam Thành hội 61 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập II Nxb Tổng hợp 62 Lê Mạnh Thát (2005), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III Nxb Tổng hợp 63 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt nam – 64 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập III, Nxb TP Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Đăng Thục (1965), khái quát tư tưởng thời đại nhà Lý - tạp chí Vạn Hạnh số 1-1965, Phật Lịch 2509 66 Mai Thục, Triết lý nhân sinh Phật giáo Lý - Trần, http//: camnangdulich.com 67 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa Chính trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Văn học 68 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Bản điện tử lưu trữ website: http://www.quangduc.com 69 Hoàng Thị Thơ (2010), Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2/2010, tr.15 70 Nguyễn Tài Thư (1991) Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà 71 Nguyễn Tài Thư (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thư ( Chủ biên 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 73 Hịa Thượng Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, nxb Tôn giáo 74 Thơ văn Lý Trần – Tập 1, – NXBKHXH Hà Nội 75 Theravada (1974), Triết lý Nghiệp, thư viện chùa Quán Sứ 76 Thích Thiện Trí (2002), Lược sử văn học Phật giáo thời Lý, Trần – Tài liệu giảng dạy trường Trung cấp Phật học TPHCM 77 Đại đức Thích Minh Trí (2012) Luận án Tiến sĩ sử học: “Quan hệ Nhà nước quân chủ Lý - Trần với Phật giáo” Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HN 78 UBKHXH (1993), Viện Triết Học, Mấy vấn đề Phật Giáo lịch sử tư tưởng Vệt Nam, HN 79 Đặng Nghiêm Vạn tập thể tác giả (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội 80 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991) Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Viện Sử học (1981), nhiều tác giả, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời L ý Trần, Nxb KHXH, HN 82 Viện Văn học (biên soạn 1977), Thơ văn Lý Trần, tập 1, tr.535 Nxb KHXH, Hà Nội 83 Viện Nghiên Cứu Phật Học (2004), Từ Điển Phật Học Hán Việt, Nxb 84 Viện Thông tin khoa học – Trung tâm khoa học tín ngưỡng Tơn giáo Những đặc điểm số Tôn giáo lớn Việt Nam 85 Tầm Vu (1972), Tìm hiểu đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đại Lý Trần qua tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học số tr 47 - 60 86 WWW.Thuvienhoasen.org/Phat giao ly tran/PhapThuan PHỤ LỤC CÁC VỊ VUA TRIỀU LÝ (Từ 1009 - 1225) STT VỊ VUA Lý Thái Tổ Lý Thái Tông Lý Tông Lý Tông Lý Tông Lý Tông Lý Tông Lý Tông Lý Hoàng CÁC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO THỜI LÝ CÁC THẾ HỆ TRUYỀN THỪA STT HỆ PHÁI Vô Ngôn Thông lão (mất ?) người khuyết lục Thế hệ 8: Viên Chiếu (mất 1090), Cứu Chỉ (mất 1067), Bảo Tính (mất 1034), Quảng trí (1090), Lý Thái Tông (mất 1028), người khuyết lục Thế hệ 9: Thông Biện (mất 1134), Mãn Giác (mất 1096), Ngô ấn (mất 1088) ba người khuyết lục Tỳ Ni Đa Lưu Chi Thế hệ 9: Thông Biện hai người khuyết lục Thế hệ 10: La Quý An (mất 979), Pháp Thuận (mất 991), Mahamaya (mất 1029) người khuyết lục Thế hệ 11: Thiền Ông (mất 979), Sùng Phạm (mất 1087) hai người khuyết lục Thế hệ 12: Vạn Hạnh (mất 1018), Ðinh Tuệ (mất?), Ðạo Hạnh (mất 1112), Trì Bát (mất 1117), Thuần chân (mất 1101) hai vị khuyết lục Thế hệ 13: Huệ Sinh (mất 1063), Thiền Nham (mất 1163), Minh Không (mất 1141), tịch (mất 1140) hai người Thảo Đường ... HIỆN VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO VỚI CHÍNH SÁCH “QUÂN CHỦ THÂN DÂN” THỜI LÝ 2.1 Vai trò hình thành nhân cách tƣ ngƣời Việt Phật giáo ảnh hƣởng tới sách Quân chủ thân dân thời Lý Nói đến hưng thịnh triều. .. xây dựng nhà nước quân chủ thân dân triều đại nhà Lý * Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu vai trị Phật giáo sách Quân chủ thân dân qua số tài liệu lịch sử, lịch sử Phật giáo thời Lý 5 Cơ sở lý luận... LẬP VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG CHÍNH SÁCH “QUÂN CHỦ THÂN DÂN” THỜI LÝ 1.1 Khái qt hình thành sách Quân chủ thân Lý 1.2 Các tiền đề khách quan để Phật giáo đóng vai

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan