So sánh chính sách phổ cập giáo dục của dân tộc thiểu số ở vùng biên giới việt nam và trung quốc (trường hợp lào cai lai châu việt nam và châu hồng hà vân nam trung quốc từ 2010 tới nay)

109 21 0
So sánh chính sách phổ cập giáo dục của dân tộc thiểu số ở vùng biên giới việt nam và trung quốc (trường hợp lào cai lai châu việt nam và châu hồng hà vân nam trung quốc từ 2010 tới nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TANG GUO SONG (ĐƯỜNG QUỐC TÙNG) SO SÁNH CHÍNH SÁCH PHỔ CẬP GIÁO DỤC CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NĂM VÀ TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Đông Phương học Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 HÀ NỘI - 2014 I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TANG GUO SONG (ĐƯỜNG QUỐC TÙNG) SO SÁNH CHÍNH SÁCH PHỔ CẬP GIÁO DỤC CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NĂM VÀ TRUNG QUỐC (Trường hợp Lào Cai Lai Châu Việt Nam châu Hồng Hà Vân Nam Trung Quốc từ 2010 tới nay) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Đông Phương học Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Đỗ Thúy Nhung HÀ NỘI - 2014 II LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn: So sánh sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc (trường hợp Lào Cai Lai Châu Việt Nam châu Hồng Hà Vân Nam Trung Quốc từ 2010 tới nay), thông qua việc so sánh sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới hai nước Việt – Trung, chúng tơi sở phân tích ưu điểm, nhược điểm sách PCGD hai nước để từ đề xuất biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học Nguồn tư liệu đảm bảo tính khách quan quyền tác giả Luận văn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu phổ cập giáo dục Việt Nam Trung Quốc thời điểm trước Những luận điểm, nguồn tư liệu sưu tầm luận văn kết luận khoa học nêu đảm bảo tính khách quan, trung thực Tất kết cố gắng thân tác giả luận văn định hướng giảng viên hướng dẫn Tác giả TANG GUO SONG Đường Quốc Tùng I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích Chữ viết tắt CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số GDĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân MTQG Mục tiêu quốc gia NDT Nhân dân tệ PCGD Phổ cập giáo dục PCGDCMC Phổ cập giáo dục chống mù chữ PCGDTH ĐĐT Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi PTDT Phổ thông dân tộc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân II DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng Số trường học tỉnh Lào Cai theo năm Bảng Số trường học tỉnh Lai Châu theo năm Bảng Số học sinh tỉnh Lào Cai theo năm Bảng Số học sinh tỉnh Lai Châu theo năm Bảng Số giáo viên tỉnh Lào Cai theo t Bảng Số giáo viên tỉnh Lai Châu theo Bảng Số trường học huyện Nam- Trung Quốc) năm 2012 Bảng Nam-Trung Quốc) năm 2012 Bảng 9.Số giáo viên huyện thuộc châu Hồng Hà (Vân NamTrung Quốc) năm 2012 Sơ đồ Ngân sách nhà nước chi cho ngành giáo dục Số người học huyện thuộc châ III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đối với Việt Nam 1.2 Đối với Trung Quốc Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nước 2.2 Việt Nam 2.3 Trung Quốc Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiêu cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC KHẢO SÁT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC 1.1 Khái quát dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Lai Châu Việt Nam 16 1.1.1 Dân tộc thiểu số Việt Nam 16 1.1.2 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu, Lào Cai 18 1.2 Dân tộc thiểu số Trung Quốc tỉnh Vân Nam 23 1.2.1 Dân tộc thiểu số Trung Quốc 23 1.2.2 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Vân Nam 25 1.3 Những điểm chung riêng dân tộc thiểu số Lào Cai( Việt Nam) Vân Nam( Trung Quốc) 28 1.4 Bản chất phổ cập giáo dục 29 1.4.1 Thuật ngữ “phổ cập”, “phổ cập giáo dục”, “phổ cập giáo dục tiểu học” “phổ cập giáo dục trung học sở” 29 1.4.2 Bản chất công tác phổ cập giáo dục 30 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC KHU VỰC KHẢO SÁT CỦA HAI NƯỚC VIỆT TRUNG 33 33 2.1 Chính sách phổ cập giáo dục Việt Nam (tỉnh Lai Châu, Lào Cai ) Trung Quốc (tỉnh Vân Nam) 2.1.1 Tư tưởng giáo dục nhà lãnh đạo 33 37 2.1.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam Trung Quốc phổ cập giáo dục 41 50 2.1.3 Chính sách phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam ( tỉnh Lai Châu, Lào Cai) Trung Quốc (châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam) 2.2 Thực trạng phổ cập giáo dục vùng dân tộc thiểu số hai nước Việt-Trung (trường hợp Lào Cai Lai Châu) 2.2.1 Thực trạng phổ cập giáo dục Lào Cai Lai Châu 51 2.2.2 Thực trạng phổ cập giáo dục Trung Quốc (tỉnh Vân Nam) 61 2.3 Những điểm giống khác sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số hai nước Việt – Trung 66 2.3.1 Những điểm giống sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số hai nước Việt – Trung 66 2.3.2 Những điểm khác sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số hai nước Việt – Trung 67 2.4 Tiểu kết sách thực trạng thực PCGD dân tộc thiểu số 69 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHỔ CẬP GIÁO DỤC 72 3.1 Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm nhà trường quan hữu quan 72 3.1.1 Định hướng chung 72 3.1.2 Tổ chức thực 72 3.2 Tổ chức thực 73 3.2.1 Khai thác triệt để nguồn lực giáo dục để thực mục tiêu PCGD 73 3.2.2 Phối hợp đồng ngành chức với sở giáo dục để đảm bảo tiêu PCGD 74 3.2.3 Tôn trọng người học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực 75 3.2.4 Xác định vai trị, vị trí đạo phịng giáo dục cấp huyện, thị xã 78 3.3 Công tác quản lý 79 3.3.1 Sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quản lý PCGD 79 3.3.2 Tăng cường kiểm tra, tra thực mục tiêu PCGD đơn vị sở 81 - Trả lời thông tin phục vụ cho quản lý, điều hành hàng ngày công tác PCGD địa phương như: sốlớp, số học viên; địa lớp bổ túc học, tiến độ thực chương trình; khó khăn, vướng mắc lớp, trường trình tổ chức dạy học, thực mục tiêu PCGD; - Thiết lập máy giúp việc đủ sức tham mưu cho ban đạo huyện trực tiếp quản lý, điều hành thực mục tiêu, tiến độ PCGD phạm vi huyện Lựa chọn cán bộ, giáo viên nhiệt tình, nổ, “có ý chí thép”, tâm đắc với nghiệp phát triển giáo dục nói chung, PCGD THCS nói riêng làm cán đạo PCGD đủ sức làm tham mưu cho lãnh đạo phòng giáo dục ban đạo huyện đề giải pháp có hiệu cao - Thường xuyên theo dõi tiến trình thực PCGD qua thời kỳ, địa phương, kịp thời phát trục trặc để có biện pháp kịp thời giúp cho đơn vị thực mục tiêu 3.3 Công tác quản lý 3.3.1 Sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quản lý PCGD 3.3.1.1 Định hướng chung Thực lao động quản lý có kết khơng phải bám sát vào chức quản lý, vào nhiệt tình, vào nghệ thuật ứng xử, giao tiếp, v.v mà phải biết vận dụng thành khoa học khác đặc biệt công nghệ thông tin quản lý Bản chất lao động quản lý thu thập thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin, sử dụng thông tin để đạt mục tiêu đề Đây công việc phức tạp lĩnh vực quản lý nào; đặc biệt quản lý PCGD THCS có đặc thù luôn biến động, chứa đựng yếu tố ngoại sinh Do để bảo đảm tính khoa học, xác, tiết kiệm sức lao động thủ cơng, xử lý kịp 79 thời, có biện pháp kịp thời để thúc đẩy hệ vận hành đến mục tiêu cần phải thực quản lý cách hiểu 3.3.1.2.Tổ chức thực - Hiện nay, trường THCS, nguồn thơng tin trình độ học vấn dân số độ tuổi 6-18 nằm sổ PCGD mà trường lập thông qua điều tra PCGD thời điểm xác định tuỳ theo đơn vị huyện thị; hàng năm, điều chỉnh, bổ sung vào khoảng cuối tháng trung tuần tháng 12 - Thứ tự trẻ ghi sổ theo trình tự tăng dần ngày tháng sinh theo thôn cho trẻ sinh năm Trong danh sách học sinh lớp học bao gồm trẻ có nhiều độ tuổi khác nhau, lại xếp theo vần a, b, c - Để bổ sung điều chỉnh sổ phổ cập hàng năm, nhà trường phải huy động tất giáo viên phụ trách điều tra thơn đến văn phịng nhà trường, phối hợp với người phụ trách hồ sơ phổ cập trường để làm Điều nhiều thời gian công sức giáo viên - Việc lập biểu mẫu thống kê, tổng hợp Để hoàn thành lập biểu tổng hợp PCGD đơn vị xã, cán phụ trách hồ sơ phổ cập phải đếm đếm lại nhiều lần cột số liệu tồn danh sách trẻ 6-18 tuổi có địa bàn xã phường Trong cán bộ, giáo viên quản lý hồ sơ phổ cập kiêm nhiệm Chính họ phải căng sức để tham gia dạy lớp bổ túc PCGD Những khó khăn làm cho trình thu thập xử lý thơng tin PCGD chậm trễ, đơi cịn thiếu xác, khó khăn cho việc quản lý điều hành tồn hệ thống - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, số hoá sổ phổ cập giáo dục xã, phường cho phép giải vấn đề, mâu thuẫn nêu 80 3.3.2.Tăng cường kiểm tra, tra thực mục tiêu PCGD đơn vị sở 3.3.2.1 Định hướng chung Thanh tra, kiểm tra chức quản lý vô quan trọng để thu thập thông tin nhằm đánh giá kế hoạch, mục tiêu, định thực đến đâu, có trục trặc, lệch lạc trình thực hiện? Thanh tra, kiểm tra để phát nhân tố tích cực, gương lao động, sáng tạo để kịp thời động viên, kích thích họ nỗ lực góp phần thực mục tiêu đơn vị Nhờ có tra, kiểm tra mà hoạt động quản lý phát lệch lạc, vấn đề lộn xộn làm cản trở, chệch hướng hệ vận hành kịp thời có biện pháp, định ngăn chặn, can thiệp Vì vậy, khẳng địnhđể thực mục tiêu PCGD khơng thể thiếu biện pháp kiểm tra tra 3.3.2.2.Tổ chức thực - Kiểm tra chức người quản lý, lãnh đạo đơn vị mà phụ trách Cấp huyện có trưởng phịng giáo dục, cấp xã có hiệu trưởng trường tiểu học THCS chịu trách nhiệm thành lập hội đồng (ban) kiểm tra tùy theo công việc trình hay giai đoạn; kiểm tra định kỳ hay đột xuất - Ban kiểm tra nên có đại diện thành phần liên đới: Đảng, đồn niên, cơng đồn, kế hoạch, tài chính, v.v đại diện thông thạo chuyên môn để có đánh giá xác cơng việc, phận cần kiểm tra; đồng thời phải người có phẩm chất tốt đẹp thẳng thắn, vơ tư, biết tôn trọng người công việc kiểm tra - Phải xây dựng nội dung kiểm tra thật cụ thể Trả lời đầy đủ câu hỏi: Kiểm tra vấn đề gì? Ở đâu? Tiến độ nào? Kết sao? Có thực 81 tiêu khơng? Có trục trặc? v.v Mọi nội dung kiểm tra phải đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chế, mục tiêu xác định để phân tích, so sánh, rút kết luận chưa nguyên nhân gì? Tại sao? - Mọi hoạt động kiểm tra, tra phải có đánh giá, kết luận để động viên, phát huy mặt tích cực, đồng thời có định kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh tồn tại, lệch lạc Kiểm tra, tra mà không đánh giá, không đánh giá coi thiếu quản lý, lãnh đạo - Đối với tra, kiểm tra PCGD nên tổ chức đoàn theo liên ngành đạo UBND cấp, có lực lượng trực tiếp thực tham gia để có đánh giá xác, khách quan Xuất phát từ thực trạng phổ cập giáo dục vùng dân tộc thiểu số hai nước Việt Nam Trung Quốc, trọng tâm tỉnh Lào Cai, Lai Châu Vân Nam, tơi có so sánh đánh giá điểm giống khác sách phổ cập giáo dục hai nước; qua việc phân tích ưu điểm nhược điểm hệ thống sách ấy, tơi đề số giải pháp mang tính khả thi để thúc đẩy trình phổ cập giáo dục tiểu học THCS hai nước Đây giải pháp mà Nhà nước hai bên tham khảo để áp dụng vào thực tiễn công tác phổ cập giáo dục 3.4 Tiểu kết sách thực trạng thực PCGD dân tộc thiểu số Để công tác phổ cập giáo dục nói chung phổ cập giáo dục cho đồng bào dân tộc thiếu số nói riêng thực hiệu nữa, cần thực tốt đồng thời nhiều biện pháp Đầu tiên, cần phải nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm công tác phổ cập giáo dục từ nhà trường, quan ban ngành gia đình, cá nhân học sinh…để cộng hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục phổ cập giáo dục 82 Thứ hai, cần phải có biện pháp khai thác triệt để nguồn lực giáo dục để thực mục tiêu PCGD Cụ thể, cần lên kế hoạch mở rộng mạng lưới trường lớp phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương; phân loại đối tượng học sinh phù hợp với trường, lớp, trung tâm đào tạo; trường hợp thiếu trường lớp áp dụng dạy thêm giờ… Thứ ba, cấp lãnh đạo vấn đề quản lý giáo dục, ban ngành chức cần có phối hợp đồng từ TW đến địa phương (chiều dọc), phối hợp ban ngành cấp (chiều ngang) Cụ thể, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục, cần nâng cao vai trị, vị trí đạo Sở giáo dục, đặc biệt Phòng giáo dục- quan trực tiếp đạo địa phương ( xã, trường) Đồng thời, cần có phối hợp ngành giáo dục ban ngành liên quan với để đảm bảo tiêu phổ cập giáo dục như: đầu tư xây dựng sở vật chất (sự phối hợp ngành giáo dục với Kế hoạch Đầu tư), kinh phí thực (sự phối hợp với ngành Tài chính)… Thứ tư, để tăng chất lượng giảng dạy, từ nâng cao chất lượng học sinh cần phải thực biện pháp giảng dạy có hiệu hơn, giúp học sinh tích cực, chủ động học tập…đồng thời cần tôn trọng học sinh, không nên tạo áp lực hay khiến học sinh cảm thấy tự ti… Thứ năm, cần nâng cao hiệu công tác quản lý PCGD nhiều biện pháp, sử dụng cơng nghệ thơng tin biện pháp hữu hiệu giúp quản lý thơng tin học sinh, q trình đào tạo, lưu giữ cập nhật thơng tin liên quan nhanh chóng… Cuối cùng, cần phải tăng cường kiểm tra- tra việc thực PCGD cấp, địa phương Qua đó, đánh giá, ghi nhận thành tựu đạt được, đồng thời phát vấn đề tiêu cực, hạn chế tồn tại; để từ có biện pháp, định xử lý kịp thời…và đưa phương hướng phát triển tương lai 83 C KẾT LUẬN Trong thập niên phát triển cuối kỉ 20, vai trò quan trọng giáo dục phát triển kinh tế- xã hội quốc gia chuyên gia quốc tế thừa nhận, phân tích khẳng định: giáo dục yếu tố định tất yếu tố định nhằm đưa đất nước, quốc gia thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Một kinh nghiệm lớn giới rút đúc kết thành quy luật là: quốc gia đầu tư đủ cho giáo dục quốc gia tiến nhanh đường phát triển mình; cịn làm ngược lại, chậm phát triển thụt lùi điều khơng thể tránh khỏi Hiểu vai trị quan trọng giáo dục phát triển kinh tế- xã hội, quốc gia toàn giới cố gắng đưa thực chiến lược, sách nhằm phát triển giáo dục như: đổi mới, cải cách giáo dục; tăng cường nguồn nhân lực vào phát triển giáo dục;…trong vấn đề tảng, mà quốc gia đã, tập trung nguồn nhân lực, vật lực để hồn thành mục tiêu phổ cập giáo dục theo cấp phù hợp với phát triển khu vực Cũng quốc gia khác giới, Việt Nam Trung Quốc trọng vào phát triển giáo dục thực sách phổ cập giáo dục cho dân tộc thiểu số Với đề tài “So sánh nghiên cứu sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu sổ vùng biên giới Việt Nam- Trung Quốc”, sau trình nghiên cứu, tìm hiểu tơi xin đưa số kết luận vấn đề liên quan đến phổ cập giáo dục cho dân tộc thiểu số hai quốc gia nói chung vùng biên giới hai quốc gia (Lào Cai, Lai Châu Việt Nam; châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) nói riêng sau: 84 Thứ nhất, phổ cập giáo dục phổ thơng (trong có phổ cập giáo dục tiểu học THCS) chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, Trung Quốc; chủ đề khoa học quản lý giáo dục Phổ cập giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số hai nước Việt- Trung vừa tiền đê, nhân tố, vừa đòi hỏi thiết phát triển kinh tế- xã hội hai nước; việc nâng cao suất lao động cộng đồng nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng yêu cầu cấp bách Mặt khác, thực CNH-HĐH xu hội nhập phát triển nay, nghiệp dân giàu, nước mạnh; xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, nhiệm vụ “nâng cao dân trí” cần phải quan tâm mức, để “mọi trẻ em, niên người lớn có quyền hưởng thụ giáo dục để đáp ứng nhu cầu học tập theo nghĩa đầy đủ nhất; tạo điều kiện cho việc học để biết, học để làm, học để học để nên người, nhằm phát triển hết tài tiềm người phát triển nhân cách người học, tạo điều kiện để họ cải thiện sống phát triển xã hội” Điều khẳng định: Mọi người phải có hành trang mới, trình độ đào tạo phải đạt phổ cập giáo dục phổ thơng, trước mắt trình độ phổ cập giáo dục tiểu học THCS Lào Cai, Lai Châu (Việt Nam) Vân Nam (Trung Quốc) tỉnh miền núi tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ( Lai Châu có 20 dân tộc, Lào Cai có 27 dân tộc Vân Nam- Trung Quốc có 25 dân tộc).Các dân tộc thiểu số sống vùng có vị trí địa lý điều kiện kinh tế-xã hội cịn khó khăn, nhiều điều kiện khách quan khơng thuận lợi khác nên trình độ học vấn cộng đồng dân tộc thiểu số thấp Nắm bắt thực trạng đó, phủ nước lãnh đạo địa phương tập trung thực nhiều sách nhằm phát triển, tăng cường phổ cập giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, dựa vào đặc điểm tình hình thực tế, địa phương đưa sách cụ thể, phù hợp với địa phương Nội dung sách; tình hình 85 triển khai, thực sách (thành tựu, vấn đề tồn tại); mục tiêu thực tương lai vấn đề phổ cập giáo dục địa phương khái quát lại sau: Trước hết, nhìn chung địa phương đưa sách cụ thể nhằm phát triển phổ cập giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số như: đầu tư sở vật chất phục vụ cho giáo dục, đào tạo; sách hỗ trợ học sinh (miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí sinh hoạt, chế độ học bổng…); tăng cường sách dành cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý (chế độ nhà ở, luân chuyển công tác, chế độ khen thưởng…) Từ việc triển khai sách trên, chương trình phổ cập giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số gặt hái thành tựu định Về sở vật chất phục vụ giáo dục: mạng lưới trường học, lớp học địa phương có xu hướng tăng lên, đáp ứng nhu cầu học tập trẻ em niên độ tuổi phổ cập giáo dục; quy mô giáo dục tiếp tục tiếp tục phát triển dần ổn định Về thực trạng người học, nhìn chung số lượng học sinh có xu hướng tăng lên trì ổn định; số lượng xã, phường, thị trấn công nhận đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tăng lên, chất lượng học sinh ngày tốt (được thể qua tỉ lệ số học sinh tốt nghiệp cấp, tỉ lệ số học sinh đạt thành tích cao tăng lên…) Cùng xu hướng đó, đội ngũ giáo viên cán quản lý tăng lên số lượng nâng cao chất lượng, phát huy tốt vai trò thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục Bên cạnh thành tựu đạt được, tình hình phổ cập giáo dục cho đồng bảo dân tộc thiểu số địa phương số hạn chế Về sở vật chất phục vụ giáo dục, đào tạo: số lượng trường học, lớp học có xu hướng tăng lên chưa đáp ứng hết nhu cầu học tập đồng bào dân tộc thiểu số, chất lượng trường, lớp học nhiều bất cập (nhiều địa phương thiếu phòng học, phòng học chật chội, thiết bị trường lớp chưa đảm bảo nhu cầu học tập giảng dạy…) Về tình hình học sinh: tỉ lệ số học sinh bỏ học 86 cao, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nơi Về đội ngũ giáo viên, cán quản lý: tình trạng thiếu giáo viên tồn số địa phương; nhiều giáo viên tuyển chủ yếu miền xuôi chưa am hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số nên gặp khó khăn q trình giảng dạy… Nhìn nhận tình hình thực tế, nhận thức vấn đề cịn tồn tại, địa phương đưa mục tiêu phổ cập giáo dục năm tiếp theo: tiếp tục đầu tư kinh phí vào xây dựng, tăng số lượng trường lớp, đồng thời nâng cao chất lượng sở vật chất phục vụ giáo dục; đặt mục tiêu cao số lượng trường học xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục, tăng tỉ lệ số lượng học sinh tốt nghiệp cấp, tăng cường kinh phí vào hoạt động, sách hỗ trợ học sinh điều kiện học tập, sinh hoạt, học bổng…; đầu tư kinh phí, đáp ứng nhu cầu, chế độ đội ngũ giáo viên, cán quản lý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên trình độ, nghiệp vụ cán ngành quản lý giáo dục Cuối cùng, để đạt hiệu tốt hơn; khắc phục vấn đề tồn thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ tương lai phổ cập giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số; đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế vùng dân cư có nhiều nét đặc thù kinh tế-xã hội truyền thống văn hóa như: nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm nhà trường quan hữu quan; khai thác triệt để nguồn nhân lực giáo dục để thực mục tiêu phổ cập giáo dục; phối hợp đồng ngành chức với Sở giáo dục để đảm bảo tiêu phổ cập giáo dục; tôn trọng người học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực; xác định vai trị, vị trí chủ đạo Phịng giáo dục cấp huyện, thị xã; sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quản lý phổ cập giáo dục; tăng cường kiểm tra- tra thực mục tiêu phổ cập giáo dục đơn vị sở… Hy vọng giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục tiểu học THCS vùng đồng bào dân tộc thiểu số nêu quan tâm cấp, ngành nhân dân dân tộc 87 tỉnh, nhà lãnh đạo quản lý giáo dục địa phương đồng bộ, có hiệu quả; góp phần vào việc thực hiện, trì phát triển chất lượng công tác phổ cập giáo dục phổ thông địa bàn biên giới hai nước Việt Nam Trung Quốc thời gian tới 88 D TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị BCH TW khố VIII Chỉ thị số 61/CT-TW thực phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2000 Bộ Chính trị BCH TW khoá IX Chỉ thị số 23/CT-TW lãnh đạo thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo Định hướng phát triển giáo dục từ đến năm 2020 Hà Nội, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch số 3667/THPTtriển khai Nghị Quốc hội thực phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2001 Chính phủ Nghị định 88/2001/NĐ-CP, ngày 21/11/2001về phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCH TW khố VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCH TW khố VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 89 12 Đảng tỉnh Lai Châu Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lai Châu lần thứ XV Lai Châu, 2001 13 Đặng Quốc Bảo Giáo dục cộng đồng: Quan niệm, vấn đề giải pháp Thông tin Khoa học Giáo dục Hà Nội, 1993 14 Đặng Quốc Bảo Đào tạo, bồi dưỡng cán bé quản lý giáo dục cho kỷ XXI Tạp chí Thế giới Hà Nội, 1998 16 Đặng Quốc Bảo Tập giảng Quản lý nhà nước giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 17 Đặng Xuân Hải Tập giảng Vai trò cộng đồng-xã hội giáo dục quản lý giáo dục.Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội,2005 18 Đặng Xuân Hải Tập giảng Quản lý thay đổi giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội,2005 19 Đinh Gia Phong Tài liệu phổ cập giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 20 Hà Thế Ngữ Phổ cập giáo dục cấp I NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 21 Hồ Chí Minh Bàn giáo dục NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin Hà Nội, 1980 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu Nghị Kỳ họp thứ thực phổ cập giáo dục Trung học sở Lai Châu, 2001 23 K.Mac, Ph.Ănghen, LêNin Bàn Giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội, 1984 24 Lê Ngọc Hùng Tập giảng Phân hố bình đẳng giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 25 Luật Giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội,1998 26 Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học NXB Giáo dục,Hà Nội, 1991 27 Nguyễn Đức Chính Tập giảng Quản lý chất lượng giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 90 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc.Tập giảng Quản lý nguồn nhân lực.Hà Nội, 2005 29 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội, 1986 30 Phạm Minh Hạc Tổng kết 10 năm (1990-2000) xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 31 Phạm Minh Hạc Giáo dục nguời nghèo, phát triển bền vững người kinh tế – xã hội Tạp chí Khoa học giáo dục Hà Nội, 2005 32 Phạm Minh Hạc Phổ cập giáo dục Trung học sở phải nhanh chất lượng Báo Giáo dục Thời đại, số 105, ngày 02/9/2006 33 Phạm Văn Đồng Đôi điều suy nghĩ giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục chuyên nghiệp,dạy nghề Báo Nhân dân số 15947-15948, tháng 3/1999 34 Phạm Văn Đồng Sự nghiệp giáo dục phổ thông chế độ xã hội chủ nghĩa NXB Sự thật.Hà Nội,1979 35 Tố Hữu Công tác giáo dục nghiệp bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau NXB Sự thật Hà Nội, 1980 36 Trần Khánh Đức Tập giảng Quản lý Nhà nước giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 37 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trương phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 38 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật.Hà Nội, 2005 38 V.I Lê Nin Về văn hoá cách mạng văn hoá NXB Tiến (bảng tiếng Việt) Hà Nội, 1983 91 II Tài liệu tiếng Trung 余余余;余余余余余余余余余 [J];余余余余余;2002 余 09 余 2.余余余;余余余余余余余余余余余余余[J];余余余余余余;2005 余 03 余 3.余余余余余余余余余余;余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J];余余 余余余余余余;2011 余 01 余 4.余余余;余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余 [J];余余余余;2008 余 11 余 5.余余余;余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J];余余余余余;2007 余 04 余 6.余余余余余余余余余余余余余余余余余[J];余余余余余;2009 余 11 余 7.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J]余余余余 余余 2005余5余 余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余余余 (余余余余余余余)余2006余4余 余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余余余(余余余余余余余)余2007余1余 10.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余余 余余余余余余余余余 11.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J] 余余余余余;2009 余 07 余 12.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余余;2010 余 07 余 13.余余余余21 余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余 余;2010 余 10 余 14.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余 92 余余余;2011 余 04 余 15.余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余余余;2005 余 04 余 16.余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余;1990 余 01 余 17.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余余 余余余;2002 余 05 余 18.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余 余余;2010 余 01 余 19 余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余;2010 余 01 余 20.余余余余21 余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余;2011 余 10 余 21.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余余;2007 余 10 余 22.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余 余余余;2012 余 01 余 23.余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余余;2008 余 08 余 24.余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余余[J].余余余余;2012 余 20 余 III.Trang web tham khảo 1) Đăng Khoa, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận thăm làm việc tỉnh, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lai Châu, 15/10/2014 http://laichau.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/30261/seo/Bo-Truong-Bo-Giaoduc-va-Dao-tao-Pham-Vu-Luan-tham-va-lam-viec-tai-tinh/language/viVN/Default.aspx 2) Đức Mạnh, Những kết đạt công tác giáo dục đào tạo Lào Cai, trang web Người đại biểu nhân dân Lào Cai http://hdnd.laocai.gov.vn/Default.aspx?cid=66&vid=324 93 ... Nhung HÀ NỘI - 2014 II LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn: So sánh sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc (trường hợp Lào Cai Lai Châu Việt Nam châu Hồng Hà Vân Nam Trung. .. Lai Châu, Lào Cai) Trung Quốc (châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam) 2.2 Thực trạng phổ cập giáo dục vùng dân tộc thiểu số hai nước Việt- Trung (trường hợp Lào Cai Lai Châu) 2.2.1 Thực trạng phổ cập giáo dục. .. đề dân tộc thiểu số, lí động lực khiến chúng tơiđi vào nghiên cứu đề tài Chính sách phổ cập giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc (trường hợp Lào Cai Lai Châu Việt Nam châu

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan