Tiếng việt của trẻ em lai trong gia đình việt – trung ở châu hồng hà (vân nam – trung quốc)

88 15 0
Tiếng việt của trẻ em lai trong gia đình việt – trung ở châu hồng hà (vân nam – trung quốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT ********** HÀ NHIỆM DUNG (HE YAN RONG) TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ EM LAI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT – TRUNG Ở CHÂU HỒNG HÀ (VÂN NAM – TRUNG QUỐC) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT ********** HÀ NHIỆM DUNG ( HE YAN RONG ) TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ EM LAI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT – TRUNG Ở CHÂU HỒNG HÀ (VÂN NAM – TRUNG QUỐC) Chuyên ngành : Việt Nam học Mã số học viên : 15035456 (Trung Quốc) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI DUY DƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: "Tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt – Trung Châu Hồng Hà ( Vân Nam – Trung Quốc)" công trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn góp ý TS Bùi Duy Dƣơng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Nhiệm Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Việt Nam học tiếng Việt, phòng Đào tạo– trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Duy Dương, người trực tiếp hướng dẫn em cách tận tình tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, gia đình học viên chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Nhiệm Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Gia đình Việt – Trung 1.1.2 Tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai 1.1.3 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ .10 1.2 Lịch sử gia đình Việt-Trung 13 1.2.1 Quá trình hình thành gia đình Việt Trung lịch sử .13 1.2.2.Quá trình hình thành gia đình Việt Trung giai đoạn 15 1.3 Thực trạng gia đình Việt-Trung Trung Quốc 17 1.3.1 Bố mẹ gia đình Việt- Trung 17 1.3.2 Con gia đình Việt- Trung 20 1.3.3 Những vấn đề khó khăn gia đình Việt Trung .22 1.4 Tiểu kết 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ EM LAI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT TRUNG Ở CHÂU HỒNG HÀ 25 2.1 Đặc điểm chung khu vực Châu Hồng Hà 25 2.1.1 Châu Hồng Hà 25 2.1.2 Huyện Hà Khẩu 26 2.1.3 Huyện Kim Bình 26 2.2 Một số gia đình lai Việt- Trung tiêu biểu 27 2.3 Khảo sát thực trạng tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt- Trung Châu Hồng Hà 32 2.4 Tiểu kết 41 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ EM LAI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT TRUNG Ở CHÂU HỒNG HÀ 42 3.1 Những nhân tố tác dộng đến việc học tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt Trung Châu Hồng Hà 42 3.1.1 Môi trƣờng ngôn ngữ 42 3.1.2 Nhân tố cá nhân thói quen sống hàng ngày 48 3.1.3 Chính sách giáo dục nhà nƣớc 50 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt Trung Châu Hồng Hà 51 3.2.1 Về mặt gia đình 51 3.2.2 Về mặt xã hội - cộng đồng .55 3.2.3 Về sách giáo dục phủ hai nƣớc .61 3.2.4.Về tính cộng đồng gia đình đa văn hóa 63 3.2.5 Về quan hệ hữu nghị Việt - Trung 64 3.4 Tiểu kết 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 – Khả ngôn ngữ trẻ em lai gia đình Việt- Trung Châu Hồng Hà 33 Biểu đồ 2.2 – Trình độ tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt- Trung Châu Hồng Hà 34 Bảng 2.3 – Tình hình hai ngơn ngữ trẻ em lai gia đình 37 Bảng 2.4 – Quan hệ việc học tiếng Việt gia đình trung tâm Châu Hồng Hà 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc láng giềng, quan hệ ngoại giao, kinh tế giao lƣu văn hóa hai nƣớc đƣợc hình thành lâu Trên lĩnh vực kinh tế, nhà đầu tƣ, kinh doanh Trung Quốc vào thị trƣờng Việt Nam sớm, đồng thời Trung Quốc nhanh chóng trở thành nhà đầu tƣ đối tác thƣơng mại hàng đầu Việt Nam Về mặt văn hóa xã hội, quan hệ trao đổi hợp tác hai nƣớc lĩnh vực văn hóa – giáo dục, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, mang lại hiệu thiết thực Trên thực tế, với thành tựu quan hệ hai nƣớc khơng vấn đề xã hội nảy sinh ngày trở thành điểm nóng thu hút quan tâm dƣ luận Việt Nam, Trung Quốc Trong đó, thiết nghĩ vấn đề cấp thiết cần quan tâm nhiều từ phủ xã hội hai đất nƣớc vấn đề hôn nhân quốc tế ngƣời Việt Nam ngƣời Trung Quốc Hiện nay, giao lƣu kinh tế thƣơng mại phát triển hai nƣớc, gia đình Việt- Trung ngày nhiều.Từ đó, vấn đề gia đình Việt – Trung nảy sinh ngày nhiều mặt nhƣcuộc sống, ngơn ngữ, văn hóa v.v… gia đình Việt Trung nhƣ nào… Ở Việt Nam Trung Quốc,nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, sống hôn nhân quốc tế hai nƣớc.Tuy nhiên, nghiên cứu trẻ em lai (thế hệ thứ 2) gia đình Việt- Trung cịn khoảng trống cần đƣợc quan tâm.Trong đó, ngơn ngữ yếu tố quan trọng gia đình quốc tế, giúp văn hóa tƣ tƣởng đƣợc truyền tải gìn giữ.Cho nên nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt Trung cần thiết có giá trị Ở Trung Quốc, châu tự trị dân tộc Hà Nì- Di Hồng Hà, châu tự trị tỉnh Vân Nam -Trung Quốc Châu Hồng Hà có thành phố, huyện huyện tự trị, có dân tộc nhƣ Hà Nì, Di, Hán, Dao, Mơng v.v, với dân số 4.130.463 ngƣời Các dân tộc thiểu số chiếm 55,69%, riêng dân tộc Di chiếm 23,57%, dân tộc Hà Nì 16,6% Châu Hồng Hà có biên giới giáp với Việt Nam, huyện Hà Khẩu - Trung Quốc giáp với tỉnh Lào Cai - Việt Nam, huyện Kim Bình - Trung Quốc giáp với tỉnh Lai Châu - Việt Nam.Do vị trí địa lý tiếp giáp với Việt Nam, nên hai huyện Hà Khẩu Kim Bình có giao lƣu phát triển kinh tế, văn hóa hợp tác ngày mạnh mẽ cửa Việt - Trung Từ hình thành nhiều gia đình Việt - Trung, với số lƣợng khơng nhỏ trẻ em lai sinh sống học tập Hà Khẩu Kim Bình Đó lý chọn đề tài “Tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt – Trung Châu Hồng Hà (Vân Nam – Trung Quốc)” làm đề tài nghiên cứu Qua đó, hình dung phần tranh trạng sống gia đình đa văn hóa Việt Trung nói chung thực trạng tiếng Việt trẻ em lai Việt - Trung sống Châu Hồng Hà, Vân Nam, Trung Quốc nói riêng Ý nghĩa đề tài Đề tài “Tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt – Trung Châu Hồng Hà (Vân Nam – Trung Quốc)” đề tài có ý nghĩa.Trong tình hình hội nhập quốc tế nay, vấn đề gia đình đa văn hóa đƣợc quan tâm, có vấn đề trẻ em lai Bên cạnh vấn đề lí luận gia đình đa văn hóa, trẻ em lai, đề tài cịn tập trung hƣớng đến ý nghĩa thực tiễn.Việc miêu tả đƣợc cách chân thực thực trạng nhƣ lực tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt Trung cần thiết Từ đó, đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực tiếng Việt cho trẻ em lai gia đình Việt Trung, trƣớc hết tỉnh biên giới Việt Trung nhƣ Châu Hồng Hà Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Quá trình kinh tế hội nhập quốc tế nhƣ giúp cho Việt Nam có bƣớc chuyển biến rõ rệt kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống ngƣời… Một vấn đề khơng cịn mẻ đời sống xã hội ngƣời nhƣng lĩnh vực nghiên cứu chun sâu cịn vấn đề hấp dẫn lạ, vấn đề nhân quốc tế cô gái, chàng trai Việt Nam với ngƣời bạn đời ngoại quốc Đặc biệt phải nhắc đến việc kết hôn quốc tế cô gái Việt Nam với chàng trai Hàn Quốc, Trung Quốc thu hút ý mạnh mẽ xã hội năm gần Vấn đề gia đình đa văn hóa ngày đƣợc giới nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều đề tài nghiên cứu gia đình đa văn hóa nhƣ: “Phụ nữ Việt Nam kết với ngƣời nƣớc ngoài” hai tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết, Phạm Thị Minh Hằng; hay “Hiện tƣợng lấy chồng Hàn Quốc phụ nữ Việt Nam: thực trạng vài suy nghĩ” Trần Văn Phƣơng; hay “Giáo dục gia đình đa văn hóa Hàn – Việt Việt Nam” tác giả Kim Kyung Hee Ngồi ra, cịn có nhiều hội thảo nƣớc quốc tế ý đến vấn đề thời nhƣ hội thảo “Gia đình đa văn hố Việt Nam – Đài Loan” Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tổ chức ngày 18/12/2013 với tham gia nhiều nhà khoa học Việt Nam Đài Loan hay hội thảo quốc tế “Đa văn hóa Hàn Quốc đóng góp ASEAN” Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh tổ chức tháng 5/2014…Các vấn đề hội thảo thƣờng phản ánh thực trạng kết hôn phụ nữ Việt Nam đàn ơng nƣớc ngồi năm qua sâu phân tích thách thức khó khăn mà gia đình đa văn hố, đặc biệt hệ mặt văn hoá, xã hội cộng đồng địa phƣơng…Nhiều vấn đề cụ thể đƣợc đặt thảo luận: Hạn chế ngôn ngữ học vấn khiến phụ nữ Việt Nam nƣớc ngồi gặp khó khăn ni dậy cái? khó khăn kinh tế, bất đồng ngơn ngữ, văn hoá, lối sống dẫn tới khác biệt tâm sinh lí ảnh hƣởng đến gia đình đa văn hóa? Tuy nhiên, cịn khía cạnh quan trọng vấn đề gia đình đa văn hóa chƣa đƣợc quan tâm mức.Đó vấn đề trẻ em lai gia đình đa văn hóa Trẻ em cặp vợ chồng đa văn hóa có gặp khó khăn sống khơng? Các em có đƣợc học hai ngơn ngữ bố mẹ khơng? Các em có bị phân biệt đối xử cộng động không? Nhiều câu hỏi thực trạng trẻ em lai gia đình đa văn hóa đƣợc đặt Trƣớc tiên vấn đề giáo dục: hai bên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo tảng kế thừa thành đạt đƣợc Ngoài ra, hai bên cần công nhận văn bằng, chứng cho sinh viên nhằm tạo công hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Nhƣ tạo điều kiện cho trẻ em lai gia đình Việt Trung có nhiều hội điều kiện lựa chọn nghề nghiệp tiếng Việt tiếng Trung Đồng thời thơng qua chƣơng trình hợp tác giáo dục nhƣ cấp học bổng du học cho du học sinh, chƣơng trình giao lƣu trƣờng Trung Quốc Việt Nam tạo điều kiện làm cầu nối gắn kết hai văn hóa.Điều tạo thêm nhiều hội cho trẻ em lai tiếp cận với văn hóa ngơn ngữ tiếng Việt, nhƣ giữ gìn sắc dân tộc Việt Về vấn đề kinh tế: thông qua việc trao đổi buôn bán phát triển kinh tế doanh nghiệp Việt Trung tạo nhiều hội việc làm cho nhân dân hai nƣớc nói chung em lai gia đình đa văn hóa Việt Trung nói riêng Các trẻ em lai có lợi họ biết hai ngơn ngữ nên việc tìm kiếm cơng việc hai quốc gia thuận tiện Thông qua chƣơng trình hợp tác hội trợ, quảng bá sản phẩm, đầu tƣ nhà máy doanh nghiệp Việt Trung Quốc ngƣợc lại động lực cho gia đình đa văn hóa Việt Trung hƣớng em học tập nâng cao trình độ tiếng Việt Đặc biệt phủ cần thƣờng xuyên tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại, giới thiệu sản phẩm việc làm khu vực biên giới nơi tập trung đơng gia đình đa văn hóa Việt Trung để doanh nghiệp hai nƣớc có điều kiện quảng bá, đồng thời tạo hội nghề nghiệp cho em nhân dân địa phƣơng Về vấn đề văn hóa: Thơng qua hoạt động giao lƣu văn hóa nhƣ giao lƣu văn nghệ, du lịch, tổ chức kiện kỷ niệm biên giới hai nƣớc nói riêng phủ hai nƣớc Việt Trung nói chung, cầu nối văn hóa cho nhân dân hai nƣớc Đặc biệt hội để gia đình đa văn hóa Việt Trung có hội gặp gỡ giới thiệu cho họ văn hóa Việt Nam Vì cần có hoạt động giao lƣu văn hóa thƣờng xuyên tỉnh biên giới nơi 65 tập trung gia đình đa văn hóa Việt Trung.Đồng thời quyền địa phƣơng Trung Quốc tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức chƣơng trình giao lƣu khu vực tập trung cộng đồng gia đình Việt Trung đơng.Qua thắt chặt thêm tình cảm hữu nghĩ nhân dân địa phƣơng gia đình đa văn hóa, tạo nên cộng đồng đồn kết, hỗ trợ lẫn sống đời thƣờng Hai nƣớc cần cố gắng tạo dựng mối quan hệ gắn bó mặt tinh thần để làm vững tảng hợp tác tiến hành 65 năm qua Quan hệ mang tính tinh thần nhân dân hai nƣớc việc cố gắng củng cố tảng hiểu biết lẫn cách tăng cƣờng thêm giao lƣu lĩnh vực nhƣ văn hố, giáo dục, nghệ thuật đồng thời thơng qua giao lƣu học thuật thƣờng xuyên, hai bên nỗ lực không ngừng việc ý thức tồn đối tác Hai nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng mà gần việc trở thành hai nƣớc thơng gia, điều có ý nghĩa lớn để tạo dựng gắn kết lẫn ngƣời dân hai nƣớc Mong muốn tăng cƣờng hợp tác hai bên không lĩnh vực giáo dục đào tạo mà phát triển sang lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Thơng qua hợp tác song phƣơng, hai bên hỗ trợ lẫn tìm đƣờng phát triển phù hợp Đây sở ổn định động lực cho gia đình Việt Trung hƣớng tìm hiểu văn hóa nâng cao trình độ tiếng Việt sinh sống Trung Quốc 3.4 Tiểu kết Qua chƣơng này, thấy đƣợc thực tế nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến thực trạng tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt Trung Châu Hồng Hà (Trung Quốc) Những nhân tố nhƣ môi trƣờng ngôn ngữ, nhân tố cá nhân nhƣ sách giáo dục… tác động sâu sắc đến trình độ tiếng Việt trẻ em lai Nhận thức đƣợc điều này, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ nhƣ lực sử dụng tiếng Việt trẻ em lai nhiều mặt nhƣ gia đình, xã hội, cộng đồng, sách giáo dục, quan hệ ngoại giao… 66 KẾT LUẬN Qua khảo sát trình độ tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt Trung Châu Hồng Hà, nhƣ phân tích bƣớc đầu chƣơng trên, chúng tơi rút số kết luận nhƣ sau: 1.Gia đình Việt- Trung phổ biến hai loại: gia đình thƣơng mại gia đình dân tộc thiểu số Gia đình thƣơng mại phần lớn bố Trung Quốc, mẹ Việt Nam, bố mẹ làm kinh doanh Trung Quốc Việt Nam Bố mẹ muốn học tiếng Việt chủ yếu muốn thuận tiện cho kinh doanh gia đình, trình độ tiếng Việt lai Việt- Trung phổ biến khơng cao, có phần trẻ em khả nghe nói tốt, nhƣng có hạn chế mặt chữ viết, họ biết nghe nói, khơng biết đọc viết chữ Môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến việc học tiếng Việt trẻ em Môi trƣờng ngôn ngữ tiếng Việt trẻ em hạn chế, trẻ em có mơi trƣờng gia đình để học phát triển tiếng Việt, mơi trƣờng xung quanh bạn bè ngƣời Trung, khơng có trƣờng học câu lạc cộng đồng trẻ em lai Việt - Trung phát triển ngôn ngữ tiếng Việt Rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới q trình phát triển lời nói ngơn ngữ trẻ Mơi trƣờng, phƣơng pháp giáo dục yếu tố quan trọng tạo nên khả việc học tiếng Việt trẻ em, đồng thời tính cách thân trẻ em se ảnh hƣởng đến khả ngôn ngữ họ,và sách nhà nƣớc có vị trí quan trọng trẻ em học tiếng Việt Châu Hồng Hà Quan điểm phụ huynh việc học tiếng Việt con: ý thức học tiếng Việt không cao, biết tiếng Việt hay không không quan trọng, học tiếng Việt việc bắt buộc, nhƣng biết tốt Phụ huynh yêu cầu biết hai kỹ nghe nói đƣợc, mặt chữ tùy, phụ huynh muốn xu hƣớng phát triển sống tƣơng lai bên Trung Quốc Tuy nhiên, mong muốn phụ huynh, hầu hết gia đình muốn ngồi gia đình ra, có tổ chức để tạo điều kiện xây dựng mơi trƣờng cho trẻ em lai có hội tiếp xúc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt 67 2.Môi trƣờng giao tiếp xã hội không phù hợp với việc học ngôn ngữ tiếng Việt trẻ em lai Việt Trung, học cần đôi với hành.Thực tế, đa số trẻ em lai trƣớc đến trƣờng sống gia đình, môi trƣờng tiếng Trung Do trẻ nắm đƣợc tiếng Trung dạng ngữ Trẻ biết chí khơng biết tiếng Việt.Trong tiếng Trung ngơn ngữ dùng trƣờng học sở giáo dục Trung Quốc Vì vậy, nhìn chung việc dạy - học tiếng Việt nhƣ việc dạy học tiếng Việt cho trẻ em lai khó triển khai Vì việc đào tạo ngoại ngữ nhà trƣờng phụ thuộc nhiều vào nhu cầu xã hội, nhƣ sách nhà nƣớc Trên thực tế việc dạy tiếng Việt cho trẻ em lai địa bàn nghiên cứu, dừng lại trung tâm đào tạo mà đội ngũ giáo viên ngƣời Trung Đây điểm hạn chế cho việc dạy tiếng Việt cho bé Nhân tố môi trƣờng xã hội có tầm ảnh hƣởng lớn đến cách hành xử trẻ Lớp học có ngơn ngữ tiếng Việt tăng hứng thú mở rộng sáng tạo trẻ, môi trƣờng xã hội ảnh hƣởng đến hòa nhập trẻ hoạt động nhóm giảm thiểu hành vi tiêu cực Vì vậy, kết hợp gia đình xã hội mang đến cho trẻ em lai mơi trƣờng hồn hảo 3.Để nâng cao chất lƣợng khả tiếng Việt cho trẻ em lai gia đình Việt Trung, cần thiết phải tăng cƣờng công tác chuẩn bị tâm cho trẻ bố mẹ từ trẻ bé Điều cần thiết cấp bách gia đình mà bố mẹ bậnn cơng việc có điều kiện chăm sóc quan tâm đến việc học tiếng Việt Công việc việc làm sớm, chiều mà đòi hỏi cố gắng, nỗ lực tồn xã hội có vai trị to lớn gia đình; tham gia tích cực cộng đồng gia đình Việt Trung phối hợp chặt chẽ với phụ huynh giáo dục tiếng Việt cho bé Đặc biệt quan tâm, đạo cấp quyền địa phƣơng việc quản lí, giám sát, xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trƣờng, vận động, tăng cƣờng nhận thức cho phụ huynh, xã hội Để khắc phục khó khăn, chuẩn bị tâm cho trẻ em lai học tiếng Việt cần có vào tất bên liên quan 68 Gắn kết gia đình đa văn hóa Việt - Trung lại với điều quan trọng cần thiết thành viên gia đình đa văn hóa có hội tiếp xúc với nhau, chia sẻ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm chăm sóc dạy bảo Để cho Mẹ Bố trị chuyện, tâm khó khăn việc thích ứng với sống Trung Quốc, với mơi trƣờng làm việc, cách ứng xử gia đình nhà chồng nhà vợ cho phù hợp dung hịa đƣợc với thân Sự ổn định phát triển kinh tế, văn hóa trị hai nƣớc Việt Trung tảng vững cho mối quan hệ hợp tác lâu dài hai quốc gia.Chính gia đình đa văn hóa Việt Trung minh chứng cầu nối rõ rết cho mối quan hệ thân thiết Các trẻ em lai hệ tƣơng lai Trung Quốc nói chung Việt Nam hay giới nói riêng Sự giao lƣu hợp tác hai quốc gia sâu rộng có nhiều điều kiện phát triển kinh tế ổn định sống cho gia đình đa văn hóa.và giúp cho trẻ em lai có điều kiện tiếp xúc với ngơn ngữ văn hóa dân tộc bố dân tộc mẹ 4.Chúng hi vọng nghiên cứu cho thấy đƣợc thực trạng tiếng Việt trẻ em lai gia đình đa văn hóa Việt Trung Châu Hồng Hà Đây hình ảnh thu nhỏ thực trạng tiếng Việt trẻ em lai gia đình đa văn hóa có vợ chồng ngƣời Việt tồn giới Chúng tơi hi vọng em có điều kiện để tiếp xúc học tập ngơn ngữ bố mẹ.Trong đó, tiếng Việt sợi dây quan trọng kết nối trẻ em lai đến với văn hóa Việt Nam.Điều vơ quan trọng việc gìn giữ trì sắc văn hóa Việt Nam nƣớc có Việt kiều tồn giới 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đại học Quốc gia HN (1997).Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội Đại học Tổng hợp Tp HCM (1995) Tiếng Việt ngoại ngữ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hƣng Quốc (2012) Phương pháp dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai (Methods of teaching Vietnamese as a second language) Nxb Altona, Vic: Trung tâm liên mạng Tiền Vệ Australia Nguyễn Thiện Giáp (2006),Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2016), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Đoàn Thiện Thuật (2016), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Thị Bích Vân (2015), Vận dụng lí thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, trang 60 -66 Trần Thị Nhung (2014), Gia đình đa văn hóa Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đinh Hồng Thái (2008), Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, Nxb Giáo dục 11 Hồng Bá Thịnh.(2008) Hơn nhân Việt Nam – Hàn Quốc Những khía cạnh văn hố, xã hội (Một phác thảo xã hội học) Tạp chí Khoa học xã hội, số09, trang 20 – 29 12 Luật Hôn nhân gia đình(2000) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Internet 13 Nhu cầu học tiếng Việt ngƣời Việt nƣớc lớn (Bài vấn bà Tôn Nữ Thị Ninh).http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhu-cau-hoc-tiengViet-cua-nguoi-Viet-o-nuoc-ngoai-rat-lon/10865385/157/ 14 Trẻ em nên học ngoại ngữ từ tuổi http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1097:trem-nen-hc-ngoi-ng-t-my-tui&catid=69:i-mi-phng-phap-dy-hc&Itemid=9 15 Chính sách biện pháp gia đình đa văn hóa http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=232&news_page=5 16 Việc dạy tiếng Việt nhƣ ngôn ngữ thứ hai giới http://www.voatiengviet.com/content/day-tieng-viet-nhu-ngon-ngu-thuhai-04-26-2012-149107815/1117745.html 17 Việc dạy học tiếng Việt cho ngƣời Việt Nam nƣớc có nhiều thay đổi http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Viec-day-va-hoc-tieng-Vietcho-nguoi-Viet-Nam-o-nuoc-ngoai-se-co-nhieu-thay-doi-post173766.gd 18 Dạy tiếng Việt cho trẻ em kiều bào: Quan trọng phƣơng pháp http://daidoanket.vn/que-huong-hai-ngoai/day-tieng-viet-cho-tre-emkieu-bao-quan-trong-la-phuong-phap/114502 19 Tiếp tục bồi dƣỡng cho giáo viên dạy tiếng Việt nƣớc http://baoquocte.vn/tiep-tuc-boi-duong-cho-giao-vien-day-tieng-vieto-nuoc-ngoai-34056.html 20 Về việc truyền dạy tiếng Việt cho trẻ em ngƣời Việt Nga http://vov.vn/nguoi-viet/kieu-bao/ve-viec-truyen-day-tieng-viet-cho-treem-nguoi-viet-tai-nga-294157.vov 21 Nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt cho ngƣời Việt nƣớc 71 http://vtv.vn/giao-duc/nang-cao-hieu-qua-day-va-hoc-tieng-viet-chonguoi-viet-o-nuoc-ngoai-2017011218581366.htm Tiếng Trung: 22 公公,公公公公公公公公公公公公公公公公 公公公公 公公公公,公公公公 23 公公,公公公公公公公公公公公公公 公公公公公公公公公公公公公公公公公公公,公公公公公公 24 公公,公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公 公公公公公公公公公公公公公公,公公公公公公 25 公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公 公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公 72 PHỤ LỤC I BẢNG CÂU HỎI CHO TRẺ EM LAI Bố hay mẹ bạn ngƣời Việt? Trong gia đình cịn ngƣời Việt không? Ở nhà bạn hay sử dụng tiếng Việt với bố hay mẹ? Bố mẹ bạn có khuyến khích bạn học sử dụng tiếng Việt khơng? Tại sao? Bạn thích sử dụng tiếng Việt hay tiếng Trung hơn? Trong gia đình, chủ đề hay nói tiếng Việt gì? Bạn sử dụng tiếng Việt nhiều nhà hay với bạn bè hay trƣờng? Bạn có ngại giao tiếp tiếng Việt không? Lý gì? Bạn gặp khó khăn sử dụng tiếng Việt? Bạn có nhiều bạn bè mà bố mẹ ngƣời Việt Trung khơng? 10 Nếu có, gặp bạn dùng tiếng Trung hay tiếng Việt để giao tiếp? 11 Ngồi gia đình ra, bạn có tham gia hoạt động liên quan đến tiếng Việt khơng? Nếu có hoạt động gì? 12 Bạn có hay sang Việt Nam khơng? 13 Bạn có mong muốn sang học tập Việt Nam không? 73 II.BẢNG HỎI CHA MẸ HỌC SINH THÔNG TIN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH Họ tên Bố: ………………………………………………………………… Tuổi: Quốc tịch: ………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………… Giao tiếp tiếng Việt: Giao tiếp tiếng Trung: Nghề nghiệp: Họ tên Mẹ: ………………………Tuổi……………………………………… Quốc tịch: ………………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Giao tiếp tiếng Việt: Giao tiếp tiếng Trung: Nghề nghiệp: • Bố mẹ có thƣờng nói chuyện với tiếng Việt khơng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Trong gia đình bố mẹ thƣờng giao tiếp với thành viên gia đình bằngtiếng: 74 Tiếng Việt Tiếng Trung Cả tiếng Việt tiếng Trung Bố mẹ nói chuyện với họ hàng, làng xóm tiếng gì? Tiếng Việt Tiếng Trung Cả tiếng Việt tiếng Trung Nhận xét bố mẹ khả nói tiếng Việt gia đình (bao gồm đứa học khơng học) Tốt Bình thƣờng Khá Yếu Nhận xét bố mẹ khả nói tiếng Việt (đang học) gia đình Tốt Bình thƣờng Khá Yếu Ở nhà (đang học trƣờng) Bố mẹ thƣờng nói chuyện tiếng: Tiếng Việt Tiếng Trung Cả tiếng Việt tiếng Trung Bố mẹ có nói đƣợc tiếng Việt khơng? Bố mẹ có muốn học tiếng Việt tốt không? Ở nhà (đứa học) bố mẹ có thƣờng tập viết tiếng Việt khơng? 10 Ở nhà (đứa học) Bố mẹ có thƣờng tập đọc tiếng Việt không? 11 Bố mẹ làm để giúp em học tốt tiếng Việt: a Giao cho làm b Khuyến khích giao tiếp tiếng Việt c Tập cho viết đọc tiếng Việt d Khơng làm đƣợc tiếng Việt 12 Theo Bố mẹ trẻ lai Việt Trung có cần thiết biết tiếng Việt khơng? a Cần thiết b Không cần thiết Nếu cần thiết, sao? 75 Khơng cần thiết, khơng? 13 Nguyện vọng bố mẹ việc học tiếng Việt gì? 76 III BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG – NGHE VIẾT Họ tên:…………………………………………………… Ngày:……………………………………………………… Điền vần vào chổ trống (4 vần) (Giáo viên đọc qua lần cho học sinh nghe) Cá S… … Gà Tr…… … Con C… Cái K …… Viết từ ngữ (4 từ) (Giáo viên đọc từ cho học sinh nghe ghi) Viết câu (4 câu) (Giáo viên đọc câu cho học sinh nghe ghi) 77 IV.BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG – ĐỌC Họ tên:…………………………………………………… Ngày:………………………………………………………… Đọc thành tiếng vần: (4 vần) (2 điểm) ƣng Ƣa Ƣơi ao Oi Iêu iên anh Đọc thành tiếng từ (4 từ) (2 điểm) Balô trái đào đàn bƣớm đồng ruộng bó mạ mƣa phùn dịng sơng thơng minh Đọc thành tiếng câu (2 câu) (2 điểm)  Buổi chiều gió thổi hiu hiu  Chị Lan tƣới rau giúp mẹ  Đƣờng làng rợp bóng xanh  Đàn trâu chăm găm cỏ 78 Nối chữ với hình (2 điểm) Con gián Hƣơu nai Đàn vịt Mạng nhện Luống rau 79 ... KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT ********** HÀ NHIỆM DUNG ( HE YAN RONG ) TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ EM LAI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT – TRUNG Ở CHÂU HỒNG HÀ (VÂN NAM – TRUNG QUỐC) Chuyên ngành : Việt Nam học... CAO KHẢ NĂNG TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ EM LAI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT TRUNG Ở CHÂU HỒNG HÀ 42 3.1 Những nhân tố tác dộng đến việc học tiếng Việt trẻ em lai gia đình Việt Trung Châu Hồng Hà ... TRẠNG TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ EM LAI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT TRUNG Ở CHÂU HỒNG HÀ 2.1 Đặc điểm chung khu vực Châu Hồng Hà 2.1.1 Châu Hồng Hà Theo tài liệu khu vực châu Hồng Hà [24], Châu tự trị dân tộc Hà

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan