1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách ngôn ngữ đối với dân tộc thiểu số ở tỉnh bình định

179 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH THỊ ANH THẢO CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH •• Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: PGS.TS VÕ XUÂN HÀO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình r_ Tác giả luận văn rp _•2 A w _ Huỳnh Thị Anh Thảo LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: PGS TS Võ Xuân Hào nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài “Chính sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số Bình Định” Q Thầy, Cơ thuộc chun ngành Ngơn ngữ học nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu giúp tác giả hồn thành khóa học thực đề tài Các Sở, Ban ngành tỉnh Bình Định, Ủy ban nhân dân huyện, văn sĩ, trí thức dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, cư dân dân tộc Bana, Hrê, Chăm huyện Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ phịng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Quy Nhơn hỗ trợ, tạo điều kiện tơi q trình thực luận văn r_ Tác giả luận văn rp _•2 A w _ Huỳnh Thị Anh Thảo MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Nội dung viết đầy đủ BD Bồi dưỡng CSC Chính sách cơng CSNN Chính sách ngơn ngữ CHNN Cảnh ngôn ngữ CBQL Cán quản lý DTTS Dân tộc thiểu số ĐH Đại học SĐH Sau Đại học NNQG Ngôn ngữ quốc gia 10 TCTV Tăng cường tiếng Việt 11 TMĐ Tiếng mẹ đẻ 12 13 TV Tiếng Việt TL Tài liệu 14 HSTH Học sinh tiểu học 15 THCS Trung học sở 16 17 THPT Trung học Phổ thông NNQG Ngôn ngữ quốc gia 18 19 PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú GD&ĐT Giáo dục đào tạo 20 GV Giáo viên 21 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng Bảng 2.1 X Tiêu đề Dân số dân tộc thiểu số chia theo đơn vị hành chính, giới tính từ ngày 01/04/2019 Thống kê lớp học tiếng dân tộc thiểu số triển khai tỉnh Bình Định Trang 28 57 Tổng hợp khảo sát nhu cầu học tiếng dân tộc Bảng 2.2 cư dân dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định 57 Tổng hợp lớp bồi dưỡng tăng cường tiếng Việt cho Bảng 2.3 cán quán lý, giáo viên, cha mẹ trẻ em mầm non 58 Bổ sung thiết bị dạy học phục vụ kế hoạch “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu Bảng 2.4 học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định 59 hướng đến năm 2025” Đánh giá chất lượng môn tiếng Việt cho học sinh dân Bảng 2.5 tộc thiểu số 04 năm học 60 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chính sách ngơn ngữ đề cập bao gồm sách ngơn ngữ nói chung sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng Các chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước ta ngôn ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói riêng có từ năm 1930 1945, đặc biệt từ sau hịa bình lập lại miền Bắc nước ta (1954) Trong đó, sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số sách lớn quan trọng Đảng Nhà nước ta, điều kiện nước đa dân tộc nước ta Tuy nhiên, chủ trương sách thực tác động đến cư dân miền Nam sau ngày đất nước thống (30/4/1975) Đối với tỉnh khu vực miền Trung nói chung, tỉnh Bình Định nói riêng, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ngơn ngữ ngơn ngữ dân tộc thiểu số nói riêng có tác động đến địa phương từ sau có Quyết định 53-CP ngày 22 tháng 02 năm 1980 Thủ tướng Chính phủ “Chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số” Đánh giá tác động sách ngơn ngữ ngơn ngữ dân tộc thiểu số nói riêng đến quan địa phương, đặc biệt đến đối tượng hưởng lợi từ sách việc làm cần thiết để đo mức độ hài lòng người dân sách Tác động sách phản ánh kết đầu hay kết cuối sách Song việc đánh giá tác động sách khâu khó khăn lẽ tác động đơi khó đo lường Chẳng hạn, để đánh giá mức độ thành công sách ngơn ngữ dân tộc, người ta dựa vào việc biên soạn sách phục vụ dạy-học tiếng dân tộc thiểu số, cải tiến, chế tác đưa vào sử dụng chữ dân tộc, số lượng học sinh dân tộc học tiếng mẹ đẻ nào? số lượng trường lớp tổ chức dạy tiếng phổ thông cho học sinh dân tộc thiểu số hay số lượng cán bộ, cơng chức hồn thành chương trình học tiếng dân tộc thiểu số mà cịn phải xem xét khía cạnh khác, người dân tộc thiểu số tiếp cận đến dịch vụ công thiết yếu: giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng Việt, truyền thông vùng dân tộc thiểu số Đã có nhiều cơng trình, viết, việc làm thể việc thực thi sách ngơn ngữ Song, Bình Định chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số đến địa phương, đặc biệt đến cư dân dân tộc Bana, Hrê, Chăm - đối tượng trực tiếp thụ hưởng sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số Có thể nói vùng trống hoàn toàn nghiên cứu tác động từ chủ trương Đảng, sách Nhà nước ta đến quan cư dân dân tộc thiểu số nói chung Bình Định nói riêng Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Chính sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nghiên cứu sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu giúp cho Đảng Nhà nước hoạch định sách ngơn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số Song nghiên cứu sách ngơn ngữ số dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Định (Bana, Hrê, Chăm) có nhiều tác giả nước quan tâm có nhiều cơng trình có giá trị liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Những nghiên cứu chung sách ngơn ngữ tác động chúng đến xã hội Sau Quyết định 53-CP ngày 22/02/1980 Chính phủ chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số đời, nhiều địa phương vùng dân tộc miền núi tích cực thực chủ trương Các hoạt động phản ánh rõ nét báo cáo khoa học hội thảo khoa học quốc gia: Ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ dân tộc phát triển (1993) Hà Nội hội thảo chuyên đề Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam (11/1993) Nha Trang Kết hai hội thảo phản ánh hai cơng trình Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam [33] Giáo dục ngơn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam [34] Ngồi ra, phải kể đến Hội nghị Tổng kết công tác bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Ủy ban Dân tộc tổ chức tháng 11/2006 [32] Ở Hội nghị, có số báo cáo Ủy ban Dân tộc, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Viện Khoa học xã hội Việt Nam đề xuất kiến nghị nhằm thực sách ngơn ngữ, chữ viết dân tộc Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan, cá nhân sách ngơn ngữ Trong số quan phải kể đến Viện Ngôn ngữ học hay Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP.HCM với nhiều đề tài khoa học cấp, đặc biệt Viện Ngơn ngữ học Đó cụm Đề tài, chương trình Viện Ngơn ngữ học thực [35; 38; 40; 41; 42] Có thể nói, đề tài, chương trình nghiên cứu cấp sách ngơn ngữ Viện Ngơn ngữ học thực thể rõ vấn đề: - Tổng kết, đánh giá quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta sách ngơn ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Tổng kết, đánh giá việc thực thi sách ngơn ngữ ngơn ngữ dân tộc thiểu số qua kế hoạch hóa địa vị ngơn ngữ kế hoạch hóa thể ngơn ngữ như: vấn đề chuẩn hóa giữ gìn sáng tiếng Việt, vấn đề ngơn ngữ, chữ viết giáo dục tiếng Việt nhà trường, vấn đề xây dựng sử dụng chữ viết cho dân tộc thiểu số, sử dụng ngôn ngữ dân tộc đời sống xã hội, nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa 10 dân tộc thiểu số Mặt khác, đề tài nhìn nhận, đánh giá cho rằng: chủ trương đắn Đảng Nhà nước ngôn ngữ dân tộc thiểu số thời gian qua chủ yếu dừng lại tư tưởng, quan điểm lớn chưa thể chế hố thành luật hay sách Nhà nước ngôn ngữ Một số đề tài đặc biệt lưu ý đến công tác tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Các đề tài, báo cáo đề xuất kiến nghị để bảo tồn, phát huy vai trị ngơn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số tình hình Bên cạnh cơng trình, đề tài tập thể Viện Ngơn ngữ học cịn có hàng loạt cơng trình, viết nhiều cá nhân khác Có thể kể đến cơng trình, viết tác giả Hoàng Tuệ [29; 30], Nguyễn Như Ý [44; 45], Hoàng Văn Hành [12; 13], Nguyễn Văn Khang [16; 17], Nguyễn Văn Lợi [18], Đoàn Văn Phúc [19; 20; 21; 22; 23; 24], Trần Trí Dõi [5; 6; 7; 8], Nguyễn Đức Tồn [29], Nguyễn Thiện Giáp [9; 10] Dưới vài cụm cơng trình tiêu biểu: Trong cụm cơng trình mình, tác giả Nguyễn Văn Khang vấn đề mang tính nguyên tắc, lý luận, với yêu cầu sách, kế hoạch hóa ngơn ngữ ngơn ngữ ngơn ngữ dân tộc thiểu số nói riêng Các cơng trình [12; 13] số viết số tạp chí chuyên ngành bàn tới vấn đề lớn: Những vấn đề lý luận ngơn ngữ học xã hội; Chính sách ngơn ngữ Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam; Cảnh ngôn ngữ Việt Nam biến đổi cảnh ngôn ngữ giai đoạn Cụm cơng trình Trần Trí Dõi [5; 6; 7; 8] viết khác vấn đề bàn tác động sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc tới chủ thể hưởng lợi từ sách Có thể nói, cụm cơng trình, viết Pl165 học trường cầu cúng phát thanh, truyền hình in ấn (sách, báo, ) sáng tác (truyện, thơ, hát) tuyên truyền, phổ biến kiến thức sưu tầm truyện cổ, hát dân tộc Pl166 29 Theo ơng bà, dân tộc có cần biết học thứ tiếng, chữ: Cần Không cần khó trả lời tiếng, chữ Hrê tiếng Việt Ngoại ngữ 30 Theo ơng/bà học tiếng, chữ Hrê nên chọn loại chữ Hrê để dạy chung cho người Hrê Việt Nam ? Loại chữ nên khơng nên Khó trả lời Chữ Hrê trước 1975 Chữ Hrê kinh thánh Chữ Hrê 2008 Bình Định Chữ Hrê Quảng Ngãi 31 Nếu cần giáo dục tiếng chữ Hrê có cần dạy trường học làng khơng ? có khơng khó khơng trả lời ý kiến Dạy chữ Hrê cho Cho học sinh Tiểu học học sinh môn Ngữ văn Hrê THCS môn Ngữ văn Hrê THPT Dạy chữ Hrê Bình Định cho học sinh Tiểu học Dạy chữ Hrê cho cư dân làng Dạy chữ Hrê cho cư dân thôn làng 32 Chưa biết chữ Hrê, có lớp dạy chữ Hrê làng cho người dân ơng/ bà có tham gia học khơng ? có khơng Khó trả khơng ý lời kiến Dạy chữ Hrê chung Quảng Ngãi Dạy chữ Hrê Bình Định 33 Chưa biết chữ phổ thơng, có lớp dạy xóa mù làng ơng/bà có tham gia học khơng? Có □ khơng □ khó trả lời □ Pl167 34 Theo ơng/bà sách Đảng Nhà nước ngơn ngữ dân tộc có: có khơn Khó g trả lời Giúp người Hrê học sử dụng tiếng Việt tốt không ? Giúp người Hrê nâng cao hiểu biết, nhận thức quốc gia dân tộc tốt không ? Giúp người Hrê giao tiếp xã hội tốt không ? Giúp người Hrê nâng cao hiểu biết tiếng Hrê không ? Giúp người Hrê nâng cao nhận thức văn hóa dân tộc Chăm khơng ? Góp phần bảo tồn, phát triển ngơn ngữ, văn hóa Hrê Góp phần nâng cao kinh tế người Hrê nhờ đọc sách tiếng Việt khơng ? Góp phần nâng cao đời sống người Hrê nhờ nghe tốt phát truyền hình tiếng Việt khơng ? Góp phần nâng cao đời sống người Hrê nhờ nghe truyền thông kĩ thuật sản xuất tiếng Việt tốt để áp dụng khơng? 35 Theo ơng/bà sách Đảng Nhà nước ngơn ngữ dân tộc có: có khơng Khó trả lời Ảnh hưởng đến người Hrê nói chung người Hrê học tiếng Việt khơng ? Ảnh hưởng đến người Hrê học ngoại ngữ không ? Ảnh hưởng đến việc học sinh Hrê học lên lớp cao không ? Tốn tiền nhà nước không ? Mất thời gian người Hrê không ? Pl168 36 Ơng/ bà có kiến nghị sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ? Tăng Giảm Giữ nguyên Thời lượng phát tiếng Hrê có cần ? Thời lượng phát sóng truyền hình tiếng Hrê có cần ? Thời điểm phát truyền hình tiếng Hrê có cần thay đổi ? Thời điểm phát tiếng Hrê có cần thay đổi ? Có cần tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh Hrê? Có cần tăng cường dạy ngoại ngữ cho học sinh Hrê? Đối với việc dạy tiếng chữ Hrê: có khơng Khó trả lời + Có cần dạy tiếng chữ Hrê cho người Hrê? + Có cần xóa mù chữ học BTVH cho người Hrê tiếng Hrê chung ? + Có cần dạy chữ Hrê Bình Định cho người Hrê Bình Định ? + Có cần xóa mù chữ học BTVH cho người Hrê Bình Định tiếng Hrê ? Tên người điều tra: Ngày tháng năm 2020 BẢNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ DÂN TỘC TỚI CƯ DÂN (Người Bana huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định) Tuổi: Giới tính: Nam □ Dân tộc: □ nữ: Họ tên tư liệu viên (TLV): Nơi sinh: + Làng (thôn, bản): xã: + Huyện (quận): tỉnh/thành: Nơi nay: + Làng (thơn, xóm): xã: + Huyện (quận): tỉnh/thành: Bình Định Nghề nghiệp: Nơng dân □ công nhân □ đội, công an □ Cơng viên chức □ Dịch vụ □ hưu trí □ học sinh, SV □ Trình độ văn hóa: Khơng biết chữ □ Xóa mù □ tiểu học □ THCS □ THPT □ TC, CĐ □ ĐH □ sau ĐH □ Tôn giáo: Không/bản địa □ Tin Lành □ Cơng giáo □ Phật giáo □ Khác □ (có thể ghi cụ thể) 10 Chức vụ cao (chính quyền, đồn thể, tơn giáo ) qua: 11 Những người thân nhà sau thuộc dân tộc nào: Bố: C Hroi □ Kinh □ Bana: □ Hrê □ Chăm □ dân tộc khác □ Mẹ: C Hroi □ Kinh □ Bana: □ Hrê □ Chăm □ dân tộc khác □ vợ/ chồng: C Hroi □ Kinh □ Bana: □ Hrê □ Chăm □ dân tộc khác □ 12 Ông/ bà biết (khả nghe nói ) thứ tiếng mức độ? tiến g Mức độ Bana Bana Gia Lai Việt Chăm Hrê Khác 0.không nghe nói được; 1: chào hỏi được; 2: Giao tiếp đơn giản hàng ngày được; Nghe nói trung bình; Thành thạo 13 Ơng/ bà biết có biết chữ dân tộc học từ đâu ? Loại chữ viết g.đình trường học Nơi học biết nhà Bạn thờ bè Lớp xóa mù Nơi khác Bana Chữ Bana trước 1975 Chữ Bana 1981 GL-KT Chữ Bana 2011 Gia Lai Chữ Bana Kriêm 2008 Chữ Bana kinh thánh Chữ Chăm cổ Chăm Chữ Chăm cải tiến Ninh Thuận Chữ Chăm Hroi Mỹ Chữ Chăm Hroi Ksor Nut Chữ Chăm Hroi Bình Định Chữ Hrê trước 1975 Chữ Hrê kinh thánh Hrê Chữ Hrê 2008 Bình Định Chữ Hrê Quảng Ngãi chữ phổ thông Chữ viết dân tộc khác 14 Mức độ biết chữ viết dân tộc ông/bà cụ thể Loại chữ viết Chữ Bana trước 1975 Bana Chữ Bana 1981 GL-KT Chữ Bana 2011 Gia Lai Chữ Bana Kriêm 2008 Chữ Bana kinh thánh Chữ Chăm cổ Chăm Chữ Chăm cải tiến Ninh Thuận Chữ Chăm Hroi Mỹ Chữ Chăm Hroi Ksor Nut Chữ Chăm Hroi Bình Định Chữ Hrê trước 1975 Chữ Hrê kinh thánh Hrê Chữ Hrê 2008 Bình Định Chữ Hrê Quảng Ngãi Chữ phổ thông Chữ viết dân tộc khác thạo biết khơng biết 15 Những người gia đình ơng/ bà biết thứ tiếng mức độ biết: Tiếng mức độ Người nhà biết Bố Mẹ Vợ/chồn Các Ng khác g Bana Thạo Kriêm Trung bình Ít khơng Thạo Bana Gia Trung bình Ít Lai khơng Thạo Hrê Bình Trung bình Ít Định khơng Thạo Trung bình Hrê Ít Quảng khơng Ngãi Thạo Chăm Trung bình Ít khơng Thạo Phổ thơng Trung bình Ít khơng Tiếng Thạo khác Trung bình Ít khơng 16 Ơng/bà thường dùng tiếng trò chuyện với Bana Bana Gia Lai Hrê Chăm Việt Bố Mẹ Vợ / chồng Con cháu Người Cùng dân tộc làng Khác dân tộc Người dân tộc Người Kinh Người dân tộc khác (khơng phải Kinh, khơng phải dân tộc mình) 17 Ơng/bà thường dùng tiếng nói, chữ viết khi: Bana Bana Gia Lai Chăm Hrê Việt Kể chuyện Ca hát Cầu cúng Ghi p hàng ngày ché Họp thôn, buôn xã huyện, tỉnh Làm việc với Ủy ban xã Cơquan huyện Cơ quan tỉnh Nói chuyện ngồi phịng làm việc UB xã Ở nơi công cộng (chợ, bến tàu xe, nhà hàng, ) 18 Trong nhà có đồ vật sau không Rađiô/đài Sách, truyện □ □ tivi □ báo □ điện thoại □ khác khác 19 Nếu có sách báo, truyện ơng bà có đọc chúng khơng ? chưa Tiếng Việt Tiếng Bana Tiếng Hrê Tiếng Chăm tiếng dân tộc khác thường xuyên 20 Nếu có sử dụng điện thoại ơng/bà dùng tiếng, chữ ? Bana Kriêm Bana Gia Lai Chăm Hrê Việt khác Khi nói điện thoại Khi nhắn tin 21 Ơng/bà có nghe chương trình phát VOV4 tiếng dân tộc huyện tiếng Bana? Bana VOV4 Ba-na Kriêm Các dân tộc khác: : có : có có □ □ □ khơng khơng khơng □ □ □ 22 Nếu có nghe chương trình Ơng/bà có thích khơng ? Bana VOV4: thích khơng thích □ Bana Kriêm: thích khơng thích □ Tiếng dân tộc thích khơng thích □ khác: Thích VOV4 vì: Là tiếng người Bana □ Có nhiều thơng tin hay cần Thích chương trình phát Bana huyện vì: Là tiếng người Bana □ □ Có nhiều thơng tin hay cần địa phương □ Khơng thích VOV4 vì: Chương trình khơng hấp dẫn □ Vay mượn tiếng Việt nhiều □ Thời điểm phát không phù hợp: muộn □ sớm □ 23 Ơng/bà có xem chương trình truyền hình tiếng Việt ? □ □ □ có □ □ khơng □ 24 Ơng/bà có xem chương trình tr.hình VTV5 tiếng dân tộc khơng ? Chương trình tiếng Ba-na có □ khơng □ Chương trình tiếng dân tộc khác: có □ khơng □ 25 Nếu có xem chương trình VTV5 tiếng dân tộc ơng/bà có thích ? thích □ khơng thích □ Chương trình tiếng Ba-na : Chương trình tiếng dân tộc khác: thích □ khơng thích □ 26 Ơng/bà có xem chương trình truyền hình địa phương nước ngồi tiếng dân tộc khơng ? Chương trình tiếng Ba-na: có □ khơng □ Chương trình tiếng dân tộc khác: có □ khơng □ 27 Nếu có xem chương trình địa phương nước tiếng dân tộc ơng/ bà có thích khơng ? thích □ khơng thích □ Chương trình tiếng Ba-na: Chương trình tiếng DT khác: thích □ khơng thích □ 28 Đối với dân tộc Bana tiếng chữ viết dùng thích hợp trường hợp sau đây: Bana Kriêm Các giấy tờ pháp lý quan trọng (CMT,hộ khẩu, bất động sản, ) DT ghi chép hàng ngày học trường cầu cúng phát thanh, truyền hình in ấn (sách, báo, ) Bana trước 1975 Bana Gia Lai Việt tiếng khác sáng tác (truyện, thơ, hát) tuyên truyền, phổ biến kiến thức sưu tầm truyện cổ, hát dân tộc 29 Theo ơng bà, dân tộc có cần biết học thứ tiếng, chữ: Cần Khơng cần khó trả lời tiếng, chữ Bana tiếng Việt Ngoại ngữ 30 Theo ông/bà học tiếng, chữ Bana nên chọn loại chữ Bana để dạy chung cho người Bana Việt Nam ? Loại chữ nên khơng nên Khó trả lời Chữ Bana trước 1975 Chữ Bana cải tiến GiaLai - Kon Tum 1981 Chữ Bana 2011 Gia Lai Chữ Bana Kriêm Bình Định Chữ Bana kinh thánh 31 Nếu cần giáo dục tiếng chữ Bana có cần dạy trường học làng khơng ? có khơng khó khơng trả lời ý kiến Dạy chữ Bana cho học sinh Cho học sinh Tiểu học môn Ngữ văn Bana THCS môn Ngữ văn Bana THPT Dạy chữ Bana Kriêm cho học sinh Tiểu học Dạy chữ Bana cho cư dân làng Dạy chữ Bana Kriêm cho cư dân thơn làng 32 Chưa biết chữ Bana, có lớp dạy chữ Bana làng cho người dân ơng/ bà có tham gia học khơng ? có khơng Khó trả không ý lời kiến Dạy chữ Bana chung Gia Lai Dạy chữ Bana Kriêm 33 Chưa biết chữ phổ thơng, có lớp dạy xóa mù làng ơng/bà có tham gia học khơng? Có □ khơng □ khó trả lời □ 34 Theo ơng/bà sách Đảng Nhà nước ngôn ngữ dân tộc có: có khơn Khó g trả lời Giúp người Bana học sử dụng tiếng Việt tốt không ? Giúp người Bana nâng cao hiểu biết, nhận thức quốc gia dân tộc tốt không ? Giúp người Bana giao tiếp xã hội tốt không ? Giúp người Bana nâng cao hiểu biết tiếng Bana không ? Giúp người Bana nâng cao nhận thức văn hóa dân tộc Chăm khơng ? Góp phần bảo tồn, phát triển ngơn ngữ, văn hóa Bana Góp phần nâng cao kinh tế người Bana nhờ đọc sách tiếng Việt khơng ? Góp phần nâng cao đời sống người Bana nhờ nghe tốt phát truyền hình tiếng Việt khơng ? Góp phần nâng cao đời sống người Bana nhờ nghe truyền thông kĩ thuật sản xuất tiếng Việt tốt để áp dụng không? 35 Theo ông/bà sách Đảng Nhà nước ngơn ngữ dân tộc có: có khơng Khó trả lời Ảnh hưởng đến người Bana nói chung người Bana học tiếngViệt không ? Ảnh hưởng đến người Bana học ngoại ngữ không ? Ảnh hưởng đến việc học sinh Bana học lên lớp cao không ? Tốn tiền nhà nước không ? Mất thời gian người Bana khơng ? 36 Ơng/ bà có kiến nghị sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ? Tăng Giảm Giữ nguyên Thời lượng phát tiếng Bana có cần ? Thời lượng phát sóng truyền hình tiếng Bana có cần ? Thời điểm phát truyền hình tiếng Bana có cần thay đổi ? Thời điểm phát tiếng Bana có cần thay đổi ? Có cần tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh Bana? Có cần tăng cường dạy ngoại ngữ cho học sinh Bana? Đối với việc dạy tiếng chữ Bana: có khơng Khó trả lời + Có cần dạy tiếng chữ Bana cho người Bana? + Có cần xóa mù chữ học BTVH cho người Bana Kriêm tiếng Bana chung ? + Có cần dạy chữ Bana Kriêm cho người Bana Kriêm ? + Có cần xóa mù chữ học BTVH cho người Bana Kriêm tiếng Bana ? ... cứu sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định (cư dân dân tộc Bana, Hrê, Chăm) 13 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu Đề tài? ?Chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định? ??... ngơn ngữ dân tộc tác động kinh tế, văn hóa - xã hội dân tộc Bana, Hrê, Chăm 1.5 CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ Đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước... sở chọn đề lý tài giải Chính nguyên sách nhân ngơn ngữ đối người với dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định (Bana, Chăm, Hrê) Chương CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:13

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    5.1. Phương pháp nghiên cứu điền dã ngôn ngữ học

    5.2. Phương pháp miêu tả

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w