Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỔ Ở TRƯỜNG THPT 1-5 Lĩnh vực: Chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỔ Ở TRƯỜNG THPT 1-5 Lĩnh vực: Chủ nhiệm Tên tác giả 1: Hà Minh Quy Số điện thoại: 0328881006 Tác giả 2: Lê Thị Luận Số điện thoại: 0979477612 Tổ chun mơn: Tốn – Tin Năm thực hiện: 2022 – 2023 Nghĩa Đàn, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TTrang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng nội dung cần nghiên cứu 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn Quan niệm công tác hướng nghiệp 10 Mục đích công tác hướng nghiệp học sinh dân tộc thiểu số …………………………………………………………………………… Ý nghĩa của công tác hướng nghiệp học sinh dân tộc thiểu số 6.1 Ý nghĩa cốt lõi 11 13 13 6.2 Ý nghĩa giáo dục 13 6.3 Ý nghĩa kinh tế 13 6.4 Ý nghĩa trị 13 6.5 Ý nghĩa xã hội 13 Vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác hướng nghiệp 14 Các giải pháp hướng nghiêp cho học sinh dân tộc thiểu số 8.1 Thông qua hoạt động dạy học mơn văn hóa khoa học 8.2 Thông qua hoạt động dạy học kĩ thuật, dạy nghề phổ thông lao động sản xuất 8.3 Thông qua sinh hoạt hướng nghiệp 8.4 Thông qua hoạt động tham quan ngoại khóa, phương tiện thơng tin đại chúng, gia đình, tổ chức xã hội nhà trường Một số sai lầm thường gặp học sinh lựa chọn nghề nghiệp 10 Các bước thực việc hướng nghiệp học sinh dân tộc thiểu số 10.1 Tìm hiểu thơng tin học sinh 10.2 Tìm hiểu lựa chọn nghề nghiệp học sinh 10.3 Tìm hiểu thị trường lao động 10.4 Phân loại đối tượng học sinh theo định hướng nghề nghiệp 10.5 Lên kế hoạch tổ chức thực hướng nghiệp 10.6 Quá trình thực công tác hướng nghiệp 10.7 Tổng hợp kết hướng nghiệp 11 Kết đạt 12 Phân tích mặt ưu, nhược điểm q trình thực hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số 12.1 Những ưu điểm trình thực hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số …………………………………………………………… 12.2 Những hạn chế trình thực hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số ………………………………… ….….……… 13 Một số điểm cần lưu ý q trình thực cơng tác hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số 15 15 16 17 18 19 19 20 20 23 26 26 30 34 34 43 43 44 44 14 Bài học kinh nghiệm sau trình thực đề tài 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Khuyến nghị 50 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Từ viết tắt GVCN HS GV THPT THPTDTNT GVTVHN TVHN GDHN DTTS CNH - HĐH ĐH CĐ CLB XKLĐ ĐHNN SKKN LĐSX TCN Từ đầy đủ Giáo viên chủ nhệm Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Trung học phổ thông dân tộc nội trú Giáo viên tư vấn hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp Dân tộc thiểu số Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đại học Cao đẳng Câu lạc Xuất lao động Định hướng nghề nghiệp Sáng kiến kinh nghiệm Lao động sản xuất Trung cấp nghê PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đường đời có nhiều bước ngoặt quan trọng, bước ngoặt quan trọng cơng việc Nếu có cơng việc phù hợp với lực, sở thích, đam mê thân nhu cầu xã hội giúp cho cá nhân phát triển tài năng, theo tạo suất chất lượng lao động cao Đây điều kiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo sống cá nhân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cân đối đặc điểm cá nhân với yêu cầu nghề nghiệp nhu cầu xã hội ngành nghề; cân đối góp phần tạo nên ổn định phát triển kinh tế, xã hội Khoản 1, điều 20 Bộ luật lao động nước ta ghi: “Mọi người có quyền tự chọn nghề học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm mình” Vì thế, niên có quyền lựa chọn đường vào đời, vào nghề cách tự nguyện, tự giác mà xã hội dành cho Song, lứa tuổi niên, mà lứa tuổi 16 – 18 lúc trả lời câu hỏi sau tốt nghiệp phổ thơng “đi đâu”, làm “nghề gì”? Những định chọn nghề niên nói chung học sinh THPT nói riêng bị đan xen mâu thuẫn khơng dễ tháo gỡ Đó mâu thuẫn ước mơ, nguyện vọng nghề nghiệp thân với mong muốn, định hướng gia đình, với nhu cầu nhân lực xã hội; mâu thuẫn ước mơ học Đại học với số lượng hạn chế mà trường Đại học tiếp nhận Nhiều em khơng muốn học trường Trung cấp, Cao đẳng nghề học nghề tự Hơn bước vào đời, em học sinh cịn chưa có thái độ đắn trước lựa chọn nghề nghiệp cho thân Các em chưa hiểu nghề xã hội nghề cao quý, chưa hiểu định kiến với nghề cho bình thường, ý quan tâm tới nghề mà theo em nghề thời thượng, vinh quang Từ đây, dẫn đến nhiều sai lầm em chọn nghề Vấn đề đặt làm để giúp em học sinh THPT có lựa chọn nghề cách đắn khoa học, tức lựa chọn vừa phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, lực cá nhân vừa phù hợp với nhu cầu nhân lực kinh tế nước ta ngày phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ có hoạt động giúp em học sinh có lựa chọn nghề cách đắn, khoa học chọn nghề, đảm bảo cho tất yêu cầu nói trên, cơng tác hướng nghiệp Trường THPT 1-5 thuộc địa phận huyện Nghĩa Đàn, miền tây xứ Nghệ; nơi đa số người dân đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời bản, làng; kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn, kinh tế gia đình chủ yếu nghề thủ công, nông nghiệp thô sơ, lạc hậu Tuổi thơ em học sinh dân tộc thiểu số buổi chiều chăn trâu, cắt cỏ; buổi bình minh lên nương phát rẫy phụ giúp bố mẹ, tận mắt chứng kiến công việc vất vả, nắng hai sương; bán mặt cho đất, bán lưng cho trời người thân; nhằm chắt chiu, gom góp đồng ni em khơn lớn, học hành Trong thâm tâm em, chẳng không muốn vươn lên học thật giỏi, có nghề nghiệp ổn định, lương cao để giúp gia đình trang trải sống khó khăn chồng chất khó khăn, thân khỏi cảnh nghèo nàn, cơm khơng đủ ăn, áo không đủ mặc Nhưng, sống đâu phải trải thảm màu hồng, đâu phải ước được, đâu phải mong có Hai chị em người dân tộc thiểu số Thái – Thổ; sinh ra, lớn lên sinh sống xã có điều kiện kinh tế khó khăn huyện nhà Chúng trải qua thăng trầm vất vả sống nơi thôn quê, thêu dệt ước mơ cao, xa tưởng chừng không với tới Nhưng với niềm tin, cố gắng, nỗ lực, vươn lên khơng ngại khó, ngại khổ; định hướng, động viên khích lệ thầy giáo giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm học trường THPT Và ngày hôm nay, đứng bục giảng, tiếp tục thực ước mơ ấy, tiếp tục hàng ngày truyền lửa cho em học sinh thân yêu, tiếp tục dẫn dắt để em bắt đầu bước đầu đời sau tốt nghiệp cách đầy tự tin, đầy lượng, đầy niềm tự hào gia đình tự hào chúng tơi Chúng tơi hiểu cảm nhận nỗi lịng mà em học sinh dân tộc thiểu số cần, mong mơ ước, Xuất phát từ nhu cầu thực tế việc lựa chọn nghề nghiệp, từ đồng cảm sẻ chia, từ mong muốn, ước mơ em học sinh dân tộc thiểu số; với vai trò người giáo viên chủ nhiệm, người chị, người thân; hai xây dựng thực SKKN với đề tài: „„Giáo viên chủ nhiệm với công tác hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 1-5‟‟ Với mong muốn cống hiến phần sức trẻ, niềm đam mê, lòng nhiệt huyết thân giúp nhà trường ngày lên, giúp sống người dân làng có kinh tế khó khăn ngày phát triển, giúp 100% em học sinh dân tộc thiểu số có lựa chọn ngành nghề đúng, phù hợp với lực thân để sau trường có việc làm ổn định, có sống ấm no hạnh phúc Mục đích nghiên cứu Để bắt nhịp kịp với tiến trình phát triển nhảy vọt khoa học – kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin, phát triển nhanh chóng xã hội, người cần phải trang bị kiến thức, kĩ năng, nghề nghiệp phù hợp với thời đại Bản thân người làm nhiệm vụ “Trồng người” – nhiệm vụ thiêng liêng, cao nhà giáo, cần phải giúp học sinh trang bị chắn kiến thức, kĩ định hướng nghề nghiệp phù hợp, làm hành trang cho em có sống tương lai ấm no, hạnh phúc Nhưng em học sinh dân tộc thiểu số việc chọn nghề sau học xong THPT vấn đề khó khăn gia đình, nhà trường xã hội Chính lẽ đó, mục đích sáng kiến giúp em HS DTTS sau học xong chương trình phổ thơng học sinh có khả tự xác định nghề nghiệp tương lai phù hợp với tiềm nghề nghiệp thân, hứng thú với nghề nghiệp lựa chọn phù hợp với nhu cầu nhân lực thị trường lao động Với lòng yêu nghề, tận tâm, tận lực, ý thức trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm, người chị, người thân, người mà học sinh thường xem người mẹ thứ hai mình, chúng tơi ln quan tâm, thường xun lắng nghe, tìm hiểu chia sẻ tâm tư, nguyện vọng với em học sinh dân tộc thiểu số để em cảm thấy ấm áp, vỗ về, an ủi, động viên, khích lệ tạo cho em cảm giác tin tưởng em sẻ chia vấn đề khúc mắc, khó khăn sống học tập, tu dưỡng rèn luyện; góp phần hồn thành nhiệm vụ giáo dục cách hiệu Đồng thời định hướng cho em có lựa chọn nghề cách đắn, khoa học Tuy nhiên, vấn đề thực cho có hiệu quả, có ý nghĩa, có tính lan tỏa tới tồn thể giáo viên toán mà nhiều giáo viên tìm lời giải Vì vậy, chúng tơi đã, tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng đề tài với mong muốn giúp thầy giáo cô giáo chủ nhiệm, giáo viên tư vấn hướng nghiệp, từ đưa lời khuyên phương hướng học tập lựa chọn nghề phù hợp cho em học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 1-5 trường THPT địa bàn huyện miền núi tỉnh Nghệ An trường THPTDTNT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Ở trường THPT 1-5, số lượng học sinh dân tộc thiểu số năm học chiếm khoảng 30%, công tác hướng nghiệp cho em học sinh DTTS từ trước đến chủ yếu giáo viên TVHN thường tư vấn cách chung chung, biện pháp TVHN không liên tục, tùy giai đoạn, chủ yếu vào kỳ tuyển sinh trường đại học, cao đẳng GVCN chưa có kinh nghiệm nhiều trình tư vấn lĩnh vực Mỗi người quan điểm, tự thực lớp khác nhau; chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu cách bản, khoa học việc định hướng nghề nghiệp cho em học sinh dân tộc thiểu số Vì vậy, mạnh dạn thực đề tài học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, hợp tác học sinh gia đình em, góp ý chân thành nhà Quản lý giáo dục, nhà TVHN Hy vọng nguồn tài liệu hữu ích thiết thực cho đồng nghiệp; với mong muốn chân thành từ sau, vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho em học sinh dân tộc thiểu số nói riêng em học sinh THPT nói chung khơng cịn vấn đề khó khăn phụ huynh, thầy cô giáo nhà TVHN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Học sinh dân tộc thiểu số khối 10, 11, 12 khóa từ năm học 2017-2018 đến năm học 2022-2023 trường THPT 1-5, Nghĩa Đàn, Nghệ An áp dụng rộng rãi cho em học sinh trường trường học địa bàn huyện Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi học sinh lựa chọn phát triển nghề nghiệp phù hợp với khả thân, có kết hợp nhiều lĩnh vực đánh giá, quản lý phát triển lực cá nhân, giúp cá nhân phát huy lực phù hợp với xu phát triển kinh tế nước nhà hội nhập kinh tế khu vực, giới Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận cơng tác hướng nghiệp giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân - Khảo sát, điều tra thực trạng định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 1-5 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu hoàn thiện đề tài giai đoạn năm, từ năm học 2017-2018 đến năm học 2022-2023 - Trong q trình nghiên cứu chúng tơi có tham khảo nhờ hỗ trợ Ban giám hiệu, Đoàn niên, chuyên gia TVHN, thầy giáo đồng nghiệp, gia đình học sinh, em học sinh trưởng thành ban ngành đoàn thể địa phương Phương pháp nghiên cứu Để định hướng nghề nghiệp cho người có đầy đủ phẩm chất lực, lựa chọn nghề cho phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp lực, sở trường điều kiện tâm sinh lí cá nhân hoàn cảnh sống người để phát triển đến đỉnh cao nghề nghiệp, cống hiến nhiều cho xã hội tạo sống tốt đẹp cho thân vấn đề khó khăn lâu dài, định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số lại khó khăn phức tạp hơn, địi hỏi nhà giáo dục hướng nghiệp nói chung người giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có phương pháp định hướng nào, quy trình sao? Đây vấn đề tốn nhiều thời gian cơng sức, người giáo viên chủ nhiêm phải có đủ kiến thức tư vấn hướng nghiệp, kiên trì, yêu thương học sinh, hiểu nhu cầu em Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: *) Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với em HS DTTS, với giáo viên chủ nhiệm khối 10, 11, 12 có học sinh dân tộc thiểu số tham gia học tập trường; giáo viên có nhiều kinh nghiệm công tác tư vấn hướng nghiệp; giáo viên môn giảng dạy trường; giáo viên phụ - Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện để học sinh có buổi hướng nghiệp tốt - Chúng tơi nhận phối hợp nhịp nhàng với Ban TVHN, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn lớp để buổi TVHN diễn theo kế hoạch - Đa số bậc phụ huynh học sinh quan tâm đến vấn đề lựa chọn nghề nghiệp em mình, ln đồng hành để kết hợp tư vấn cho em học sinh DTTS có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp - Tập thể học sinh lớp ln đồn kết, giúp đỡ hoạt động, phong trào Đội ngũ ban cán lớp nhiệt tình, động có trách nhiệm cao, ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ giao; tạo mơi trường học tập lành mạnh để em có điều kiện phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức tốt - Bản thân em học sinh DTTS ngoan ngỗn, lời, tơn trọng giáo viên nên cơng tác hướng nghiệp thường diễn suôn sẻ 12.2 Những hạn chế trình thực hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số Những năm qua, nỗ lực công tác hướng nghiệp cho học sinh DTTS, số em học sinh sau trường không tìm việc làm, số em lập gia đình sớm, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn bởi: Thứ nhất, tài liệu giáo dục hướng nghiệp trường xuất từ lâu, chưa cập nhật nội dung mới, chưa thực phù hợp với địa phương Thứ hai, đội ngũ cán làm công tác hướng nghiệp chủ yếu kiêm nhiệm, chưa tập huấn cách công tác hướng nghiệp Thứ ba, số em tính rụt rè, khơng tự tin vào thân, chưa làm sợ thất bại Hơn nữa, số em khơng gia đình ủng hộ, đặc biệt em học sinh nữ, số phụ huynh quan niệm, gái không cần học hành cao, không cần nghề nghiệp, cần lớn lên, đủ tuổi lập gia đình Thứ tư, thiếu tự tin để khởi nghiệp, đặc điểm chung niên người DTTS, có nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư tạo điều kiện để giúp em học sinh DTTS sau trường khởi nghiệp, em lại thiếu tự tin nên không dám mạnh dạn nhận việc, nhận gói đầu tư để thực mảnh đất sinh Thứ năm, số học sinh người DTTS có tâm lý ngại xa nhà Trong đó, địa phương lại chưa có sở giáo dục đào tạo nên số em sau học xong THPT, em lựa chọn cơng việc sửa xe, cắt tóc, làm nail, 43 số có số em học lực khá, giỏi; đủ lực để em học lên cao Thứ sáu, đa số em học sinh DTTS có hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, gia đình khơng thể đủ điều kiện để nuôi em ăn học lên bậc Đại học, cao đẳng em mơ ước; số em phải chọn đường học nghề vừa học vừa làm để tự trang trải chi phí học tập lo cho sống Thứ bảy, sở giáo dục nghề nghiệp có quan tâm chưa đẩy mạnh đổi cơng tác tuyển sinh thu hút học sinh sau trung học học giáo dục nghề nghiệp Chương trình đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp liên thơng với giáo dục đại học cịn bất cập, chưa tạo điều kiện cho người học học tập suốt đời, chuyển đổi ngành nghề đào tạo Cơ sở vật chất nhiều sở giáo dục nghề nghiệp lạc hậu, thiếu đầu tư để phù hợp với thực tiễn 13 Một số điểm cần lưu ý trình thực cơng tác hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số Hướng nghiệp việc quan trọng, nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức nghề nghiệp để có sở tư vấn lựa chọn nghề học phù hợp với lực thân Vì vậy, trình hướng nghiệp cho em học sinh DTTS cấn lưu ý: - Thứ nhất: Chúng ta phải tìm hiểu đầy đủ thơng tin học sinh tính cách, sở thích, sở trường, hồn cảnh gia đình học sinh Mục đích việc thu thập thông tin đầy đủ học sinh tạo điều kiện thuận lợi để sau giáo viên tư vấn hiểu em hơn, giúp học sinh lựa chọn đường đắn sau rời ghế nhà trường - Thứ hai: Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập rèn luyện đạo đức, có thái độ thân thiện với học sinh Tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến mình, vui, buồn chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình khó khăn rèn luyện, bế tắc học tập vấn đề khó khăn sống mà em khơng tự định - Thứ ba: Chúng ta phải tác động vào động học tập, động rèn luyện để em thấy rõ tầm quan trọng việc phải làm, phải cố gắng để đạt mục tiêu Có thể đưa số tranh ảnh hệ anh chị người DTTS có nghề nghiệp ổn định, kinh tế gia đình giả, gương vượt khó học giỏi, gương thành đạt nghiệp để em noi theo Hoặc hình ảnh gia đình khó khăn, học sinh lười nhác, không cố gắng học hành, tu dưỡng rèn luyện học sinh, sau trường khơng có việc làm ổn định, cơng việc bấp bênh, sơng gia đình khó khăn, cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ mặc Khi nhìn thấy gương hay hồn cảnh thực tế đó, 44 chắn tạo động lực để em cố gắng, ln có định hướng phấn đấu để sau sống khơng phải vất vả, nghèo nàn - Thứ tư: Giáo viên ln động viên, khích lệ kịp thời em học sinh có kết học tập tiến bộ, tham gia nhiệt tình đạt kết cao hoạt động phong trào Bởi kết học tập tu dưỡng đạo đức tốt, tham gia phong trào hội để em phát triển toàn diện, phát triển lực cá nhân, điều kiện tiên phong để em với tới ước mơ - Thứ năm: Cần đưa mục tiêu cụ thể cho em tương lai, kèm với phần thưởng em đạt được; mục tiêu khơng q cao để em có hy vọng đạt em có ý chí phấn đấu, khơng q thấp thấp q khơng nhìn thấy tiến học sinh Đặc biệt em học sinh có nguyện vọng thi vào trường Đại học danh tiếng, việc em phải làm học thật tốt, nhìn kết học tập GV tư vấn hướng nghiệp cho việc em lựa chọn trường học phù hợp với lực hay chưa, có khả đậu hay khơng - Thứ sáu: Giáo viên phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với giáo viên mơn giảng dạy, tìm hiểu tình hình em học sinh DTTS thời gian Chúng tơi lập riêng nhóm giáo viên mơn lớp Zalo, giáo viên trao đổi với học sinh lớp, hàng tiết học, hàng ngày, hàng tuần Qua nắm bắt tình hình em học sinh để kịp thời có phương án điều chỉnh phù hợp Ngồi ra, lúc khó khăn, bế tắc nhất, thân chưa tìm giải pháp giải vấn đề q trình giáo dục, nên hỏi ý kiến bạn bè, đồng nghiệp, thầy giáo có nhiều năm giảng dạy, có nhiều kinh nghiệm trình giáo dục hướng nghiệp học sinh DTTS Đồng thời kết hợp với phụ huynh học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh, đoàn thể địa phương, ban chấp hành Đoàn trường, Ban giám hiệu nhà trường để tư vấn, định hướng cho em lựa chọn cho đường phù hợp - Thứ bảy: Với kiến thức học trường phổ thông, học sinh khẳng định cho đường lập nghiệp Tuy nhiên em chưa đủ hiểu biết chưa có nhiều hội để thử sức với nghề chọn GV giúp em tìm hiểu sâu nghề, giáo dục lòng yêu nghề, tạo điều kiện để em nhanh chóng thích ứng với nghề, hào hứng q trình học tập an tâm với nghề chọn - Thứ tám: Nên định hướng nghiệp cho em học sinh DTTS hình thức: Hướng nghiệp qua dạy - học môn khoa học bản; qua dạy - học môn khoa học công nghệ, học nghề lao động sản xuất; qua việc tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp; qua hoạt động tham quan ngoại khóa, phương tiện thơng tin đại chúng, gia đình tổ chức xã hội; tư vấn chọn nghề cho học sinh 45 14 Bài học kinh nghiệm qua trình thực đề tài Qua trình thực chúng tơi rút số kinh nghiệm sau: Muốn thực có hiệu công tác hướng nghiệp cho học sinh DTTS cần phải: - Điều tra nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý học sinh DTTS cần tư vấn hướng nghiệp để công tác hướng nghiệp đạt hiệu cao - Q trình hướng nghiệp khơng nên nóng vội, phải thực theo quy trình, bước, sau lần thực công tác hướng nghiệp, phải đúc rút kinh nghiệm, chuyển đổi phương pháp áp dụng HS thấy cần thiết - Nên có thơng cảm sẻ chia, gần gũi, thân thiết với em HS DTTS, đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn có lực, sở trường không đạt ước mơ, khuyên nhủ, tư vấn để em chọn hướng rẽ khác, phù hợp với hoàn cảnh thân - Giáo viên cần biết kết hợp nhiều tác nhân để phối hợp hướng nghiệp đạt hiệu hướng nghiệp cao 46 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Giáo viên tiến hành khảo sát nhằm đánh giá cần thiết tính khả thi sáng kiến: „„Giáo viên chủ nhiệm với công tác hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 1-5‟‟ Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: Nội dung 1: Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? - Không cấp thiết - Ít cấp thiết - Cấp thiết - Rất cấp thiết Nội dung 2: Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? - Không khả thi - Ít khả thi - Khả thi - Rất khả thi 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; khả thi Rất khả thi Tính điểm trung bình X theo phần mềm excel 47 Đối tượng khảo sát Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên chủ nhiêm THPT 1-5 30 Học Sinh dân tộc thiểu số THPT 1-5 năm học 2022-2023 371 401 Kết khảo sát cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất Chúng sử dụng phần mềm microsoft Excel 2010 để tính điểm trung bình X Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/4 =(4-1)/4 = 0.75 Chúng ta có đoạn giá trị: + 1.00 – 1.75: Khơng cấp thiết + 1.76 – 2.51: Ít cấp thiết + 2.52 – 3.27: Cấp thiết + 3.28 – 4.00: Rất cấp thiết + 1.00 – 1.75: Không khả thi + 1.76 – 2.51: Ít khả thi + 2.52 – 3.27: Khả thi + 3.28 – 4.00: Rất khả thi 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức Giải pháp 1: Thơng qua hoạt động dạy học mơn văn hóa khoa học 3.82 Rất cấp thiết Giải pháp 2: Thông qua hoạt động dạy học kĩ thuật, dạy nghề phổ thông lao động sản xuất 3.72 Rất cấp thiết Giải pháp 3: Thông qua sinh hoạt hướng nghiệp 3.81 Rất cấp thiết Giải pháp 4: Thông qua hoạt động tham quan ngoại khóa, phương tiện thơng tin đại chúng, gia đình, tổ chức xã hội nhà trường 3.78 Rất cấp thiết 3.78 Rất cấp thiết Điểm TB chung Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Các giải 48 pháp đề xuất đề tài sáng kiến “Giáo viên chủ nhiệm với công tác hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 1-5‟‟là cấp thiết 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức Giải pháp 1: Thông qua hoạt động dạy học mơn văn hóa khoa học 3.69 Rất khả thi Giải pháp 2: Thông qua hoạt động dạy học kĩ thuật, dạy nghề phổ thông lao động sản xuất 3.57 Rất khả thi Giải pháp 3: Thông qua sinh hoạt hướng nghiệp 3.64 Rất khả thi Giải pháp 4: Thông qua hoạt động tham quan ngoại khóa, phương tiện thơng tin đại chúng, gia đình, tổ chức xã hội nhà trường 3.64 Rất khả thi 3.64 Rất khả thi Điểm trung bình chung Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Các giải pháp đề xuất đề tài sáng kiến “Giáo viên chủ nhiệm với công tác hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 1-5‟‟là khả thi 49 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc “chọn nghề” thực quan trọng cá nhân, gia đình xã hội Thật hạnh phúc ta làm cơng việc u thích có thành cơng định.Tuy nhiên, người nuôi dưỡng ước mơ thực trọn vẹn ước mơ nghề nghiệp Hiện nay, có nhiều người kể sinh viên trường đại học nhận thấy sai lầm chọn nghề, khơng phù hợp với nghề nghiệp tại, phải thay đổi nghề Chính điều gây nên ảnh hưởng đáng kể đến phát triển kinh tế xã hội Để hạn chế đến mức thấp trường hợp chọn sai nghề cần phải làm tốt công tác hướng nghiệp trường phổ thông Để thực tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh DTTS, theo phải làm tốt việc sau: - Nâng cao chất lượng thực môn hướng nghiệp trường phổ thông cách xây dựng giáo trình gắn liền với thực tế, sinh động hấp dẫn hơn; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên trách mơn, đội ngũ giáo viên tổ chức tư vấn trực tiếp cho học sinh trường giai đoạn hoàn thành hồ sơ dự thi - GVCN áp dụng đề tài từ năm lớp 10, để giúp học sinh có nhận định sớm sở thích, lực thân nhằm tránh cho học sinh bối rối, dự việc chọn khối thi ngành dự thi đại học, cao đẳng - Đoàn trường nên có tin định kì, cung cấp đầy đủ thông tin TVHN cho học sinh - Cần có kết hợp tốt gia đình - nhà trường – xã hội nhằm đạt hiệu cao công tác hướng nghiệp Bằng cách phối hợp tổ chức cho học sinh có buổi tham quan thực tế nhà máy, xí nghiệp, … Hoặc tổ chức cho học sinh có buổi sinh hoạt ngoại khóa, chun đề nhằm tìm hiều nhiều kĩ ngành nghề xã hội địa phương Khuyến nghị Thực mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng GDHN cho học sinh DTTS, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác GDHN phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực, quốc tế.Theo đó, cần tập trung số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức GDHN qua việc đổi tăng cường công tác thông tin, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức HS, cha mẹ HS 50 tầng lớp nhân dân chủ trương GDHN Nhà trường cần tiếp tục đưa nhiệm vụ GDHN vào chủ trương, kế hoạch năm học; kết nối trường học với quan dự báo nhu cầu nhân lực để sau trường em tìm việc làm theo nguyện vọng cấp học Thứ hai, cần đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp, hình thức GDHN , thơng qua mơn học hoạt động giáo dục nhà trường gắn với việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế sống Bổ sung, cập nhật nội dung GDHN môn học hoạt động giáo dục phù hợp với thực tiễn; tích hợp chương trình mơn học hoạt động giáo dục theo định hướng giáo dục tích hợp khoa học - cơng nghệ - kỹ thuật - tốn phù hợp với xu hướng phát triển ngành nghề quốc gia, đáp ứng thị trường lao động, chuẩn bị điều kiện đào tạo nhân lực cho Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ ba, cần đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức TVHN phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi; đảm bảo học sinh tiếp cận đầy đủ thông tin sở giáo dục nghề nghiệp, xu hướng thị trường lao động nhu cầu sử dụng thị trường lao động Cần tăng cường phối hợp trường với sở giáo dục nghề nghiệp hoạt động giáo dục hướng nghiệp thu hút học sinh sau tốt nghiệp vào học sở giáo dục nghề nghiệp; có sách ưu đãi người học trình độ giáo dục nghề nghiệp Nên xây dựng mơ hình điểm giáo dục hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp địa phương đại diện cho vùng kinh tế, áp dụng phương thức hướng nghiệp tiên tiến, có tham gia sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp Thứ tư, cần xây dựng, phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tư vấn, phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm để làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tư vấn làm công tác giáo dục hướng nghiệp phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ hoạt động tư vấn, có phương pháp tư vấn đại với trợ giúp công nghệ thông tin phù hợp với cấp học Có chế thu hút nhà khoa học, nhà quản lý, giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nhân thành đạt,… tham gia làm công tác tư vấn, hướng nghiệp Thứ năm, cần tăng cường sở vật chất (phòng học mơn, phịng tin học, phịng tư vấn hướng nghiệp, ), trang thiết bị dạy học tiên tiến gắn với giáo dục hướng nghiệp Thứ sáu, nên huy động nguồn lực xã hội nước tham gia giáo dục hướng nghiệp Tăng cường tham gia sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp xây dựng chương trình, tài liệu đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tăng cường công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp; hình thành phận kiêm nhiệm có chức quản 51 lý, theo dõi giáo dục hướng nghiệp Thường xuyên theo dõi, đánh giá chất lượng giáo dục hướng nghiệp hàng năm trường học Với hiểu biết thân thông qua nguồn thông tin, thực chuyên đề với mong muốn với nhà trường, ban tư vấn hướng nghiệp, GVCN phụ huynh HS hỗ trợ cho em việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai cách phù hợp để mai em có niềm hạnh phúc cơng việc Trên vài kinh nghiệm nho nhỏ thân trình tư vấn hướng nghiệp cho HS DTTS Trong phần trình bày hẳn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy giáo đồng nghiệp ban giám khảo Xin chân thành cám ơn! 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, hoạt động giáo dục hướng nghiệp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Trung tâm lao động hướng nghiệp, Bộ giáo dục đao tạo, Tài liệu danh mục nghề dạy học cho học sinh phổ thông Sách hướng nghiệp “Cẩm nang nghề nghiệp đại” Tác giả: Yến Đỗ Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo dục kỹ sống, NXB ĐHSP Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia Vụ giáo dục trung học, Hà Nội, tháng / 2011, Tài liệu tập huấn “Về công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, THPT” 7.Quy chế tuyển sinh TCCN, ĐH CĐ” “Những điều cần biết tuyển sinh TCCN, ĐH CĐ” Bộ GD-ĐT ban hành Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU THƠNG TIN, LÍ LỊCH HỌC SINH K10 Lớp : GVCN: SĐT: -*** - I Bản thân học sinh Họ tên : Giới tính (Nam, nữ)……… Dân tộc : Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: (Xã, Huyện, Tỉnh Chổ tại: (KV, (Phường) Xã, Huyện, tỉnh): Số điện thoại (Di động nhà riêng có) : Kết xếp loại năm học .(Lớp 9): Học tập: Hạnh kiểm : Đã tham gia cán lớp (Ghi rõ chức danh: Lớp trưởng, Lớp phó, nhóm trưởng, chi đội trưởng): Sức khỏe chiều cao .cân nặng Sở thích học môn: Năng khiếu, sở trường 10 Năng lực em làm cơng việc gì? 11 Tính cách: 12 Điểm mạnh điểm yếu 13 Em có định hướng nghề nghiệp tương lai? Lí do? (Nếu có ghi rõ ngành nghề em muốn chọn) II Nhân thân: Họ tên cha: Năm sinh:…… Nghề nghiệp: … Nơi công tác: ……………………………Số điện thoại liên lạc……… …… Họ tên mẹ: Năm sinh:.….… Nghề nghiệp: Nơi công tác : ………Số điện thoại liên lạc: ……… ……… (Hiện với ai: ghi rõ họ tên ơng bà, bác dì ở) ……………………………………….SĐT:… …………………………… Hồn cảnh gia đình (Con Thương binh, Mồ cơi, Hộ nghèo, Khó khăn) Ghi rõ vài nét khái quát hoàn cảnh gia đình (khó khăn, đau ốm, thu nhập cha mẹ, hoàn cảnh anh chị em gia đình có khó khăn khăn, cần giúp đỡ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………… XÁC NHẬN CỦA PHỤ HUYNH (ký ghi rõ họ tên) Nghĩa Đàn, ngày.… tháng năm Học sinh ký tên (ký, họ tên) Phụ lục Khảo sát định hướng nghề nghiệp HS DTTS K11 năm học ………… STT Họ tên học sinh Mơn học u thích KHTN KHXH Mơn học khác Định hướng nghề nghiệp Nắm khả phù hợp thân với lựa chọn nghề nghiệp Đã có ĐHNN Đã nắm rõ Chưa Đang có băn ĐHNN khoăn lựa chọn Chưa nắm rõ Không biết Phụ lục Bảng tổng hợp tư vấn hướng nghiệp HSDTTS K12 năm học STT Họ tên HS Điểm Hạnh học kiểm tập Nguyện Nguyện Điều vọng vọng kiện phù hợp Điều kiện không phù hợp Điều ghi chỉnh