1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học và tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua công tác chủ nhiệm tại trường thpt kỳ sơn

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ TIN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT KỲ SƠN LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm học 2022- 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ TIN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT KỲ SƠN LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Tác giả: Nguyễn Văn Đạt Cao Thị Hải Nguyễn Văn Minh Tổ môn: Tự nhiên - Ngoại ngữ Số điện thoại: 0387643179; 0934494345 0944908148 Năm học 2022- 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Tính kết đạt đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số 1.2 Vai trò năng lực tự học tự tin học sinh dân tộc thiểu số 1.3 Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng nhận thức phát triển lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn 2.1 Thực trạng quản lí giáo viên chủ nhiệm hoạt động tự học tự tin trường THPT Kỳ Sơn 10 Một số biện pháp nhằm phát triển lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua công tác chủ nhiệm……………………………………….…… 11 3.1 Phát triển lực tự tin thông qua hoạt động sinh hoạt lớp trải nghiệm sáng tạo ………………………………………………………………………………… ….11 3.2 Phát triển lực tự học thông qua hoạt động tạo động lực tự học hoạt động quản lý thời gian 24 3.3 Hiệu đề tài 31 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi gải pháp đề xuất 36 PHẦN III: KẾT LUẬN 39 Kết luận 39 Một số hạn chế đề tài 39 Đề xuất số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 400 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt GV Giáo viên HS Hoc sinh THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông DTTS Dân tộc thiểu số PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến trở thành xu hướng chung toàn ngành giáo dục Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đây yếu tố quan trọng giúp cho học sinh hình thành kĩ sống cần thiết để xử lý tình đặt sống hàng ngày Trong tất kĩ sống giúp học sinh hình thành phát triển lực phẩm chất không kể đến kĩ tự học tự tin Tự tin giúp cho học sinh vượt qua thử thách trường học sống, tin lực thân hi vọng đạt mục tiêu mình, ln thích thú thử nghiệm điều mẻ trải nghiệm lại giúp em học hỏi tốt Tự học giúp học sinh chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức hình thành kĩ cho mình, nhân tố "nội lực" có tác dụng định chất lượng học tập phát triển học sinh Tuy nhiên, HS trường THPT Kỳ Sơn đa phần em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiếp xúc với bên ngồi, mơi trường sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, phương tiện truyền thông văn hóa, xã hội cịn chưa phổ biến nên em thường nhút nhát thiếu tự tin, đa số lại nói, ngại tiếp xúc so bạn trang lứa chậm xử lý tình xảy sống học tập Đi học xa nhà, phải trọ, phải tự chăm lo cho thân, thiếu hướng dẫn bảo gia đình, nhiều em chưa quan tâm đến việc học, thiếu ý thức tự giác, tích cực, chủ động chiếm lấy kiến thức, tự học học có kiểm tra, học sinh hỏi thầy cô không hiểu Nên kết học tập chưa cao Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm trường chúng tơi nhận thấy việc hình thành phát triển lực tự tin, tự học cho em học sinh dân tộc thiểu nhiệm vụ quan trọng cấp thiết nhằm giúp em tự tin, chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo học tập suốt đời, chúng tơi chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua công tác chủ nhiệm trường THPT Kỳ Sơn" Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận sở thực tiễn cơng tác chủ nhiệm nhằm phát triển lực tự học tự tin từ đề xuất giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm góp phần phát triển phẩm chất lực cho HS vùng cao Tính kết đạt đề tài Do đặc điểm HS trường THPT Kỳ Sơn đa phần em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiếp xúc với bên ngồi, mơi trường sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, phương tiện truyền thông văn hóa, xã hội cịn chưa phổ biến nên em thường nhút nhát thiếu tự tin, đa số lại nói, ngại tiếp xúc so bạn trang lứa chậm xử lý tình xảy sống học tập Đi học xa nhà, phải trọ, phải tự chăm lo cho thân, thiếu hướng dẫn bảo gia đình, nhiều em chưa quan tâm đến việc học, thiếu ý thức tự giác, tích cực, chủ động chiếm lấy kiến thức, tự học học có kiểm tra, học sinh hỏi thầy cô không hiểu Nên kết học tập chưa cao; Điểm thân áp dụng sáng tạo phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương miền núi giải pháp nhằm phát triển lực tự học tự tin để tổ chức hoạt động giáo dục thông qua cơng tác chủ nhiệm lớp Đề tài góp phần khắc phục tình trạng học sinh ngại giao tiếp, nhút nhát, thiếu tự tin, thiếu kĩ tự học, dấn đến lười học, học tập khơng có mục đích, thiếu kĩ sống Thay vào học sinh có ý thức phương pháp tự giác học tập, tham gia tích cực, chủ động, thể quan điểm thân hoạt động giáo dục, đáp ứng quan điểm, yêu cầu phát triển lực theo chương trình GDPT 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Công tác chủ nhiệm giáo viên THPT - Năng lực tự học, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số - Thực nghiệm Trường THPT Kỳ Sơn- Huyện Kỳ Sơn - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2021 - 2022 đến PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển Tiếng Việt lực “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó" Theo Phạm Minh Hạc “năng lực tổ hợp phức tạp thuộc tính tâm lí người, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả” Theo Nguyễn Quang Uẩn “năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định đảm bảo cho hoạt động có kết quả” Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể, khả thực hiện, phải biết làm, hiểu 1.1.2 Khái niệm tự học Nhà tâm lí học N.A.Rubakin xem q trình tự tìm lấy kiến thức có nghĩa tự học Tự học trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kỹ xảo chủ thể Theo Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức: “Tự học hình thức nhận thức cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức kĩ người học tự tiến hành lớp lớp, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa qui định” Tự học thể cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo loại, nghe radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với người có học, với chuyên gia người hoạt động thực tiễn lĩnh vực khác Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm điểm chính, điểm quan trọng tài liệu đọc, nghe, phải biết cách ghi chép điều cần thiết, biết viết tóm tắt làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển sách tham khảo, biết cách làm việc thư viện tự học địi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác kiên trì cao Tự học giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian không nhiều học nhà trường Tự học giúp tạo tri thức bền vững cho người lẽ kết hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn Người có tính tự học có số biểu sau: - Thực tốt nhiệm vụ - Chủ động, sáng tạo công việc học tập - Biết xây dựng kế hoạch học tập kiên trì thực kế hoạch - Ln tập trung để lắng nghe, tiếp thu kiến thức - Dành nhiều thời gian để tự tìm tịi tài liệu, kiến thức nâng cao - Luôn suy nghĩ, đặt câu hỏi đề tài cố gắng tìm đáp án - Ln trao đổi kiến thức với thầy cô bạn bè, người xung quanh - Khiêm tốn, biết lắng nghe lời hướng dẫn, bảo từ người khác - Không phụ thuộc vào - Tạo lập thói quen đọc sách, nghiên cứu tài liệu ngày - Thường xuyên ôn tập kiểm tra lại kiến thức học 1.1.3 Khái niệm tự tin Tự tin tin tưởng vào thân, tin vào khả hành động Cắt nghĩa cụ thể, hiểu “tự” thân Cịn “tin” niềm tin, tin tưởng Trái ngược với tự tin rụt rè, nhút nhát, thiếu lĩnh Những biểu tự tin: + Luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc sống + Tin tưởng vào khả thân mình, khơng rụt rè, ba phải, dựa dẫm + Chủ động định việc, dám nghĩ, dám làm + Tích cực tham gia hoạt động tập thể + Kiên trì, bền bỉ gặt hái thành công Luôn hiểu chấp nhận “thất bại mẹ thành công” + Thường nhận phản hồi tốt, đánh giá cao từ người + Có kiến thức hiểu biết sâu rộng, chịu khó tìm hiểu, mày mò + Nhận tầm quan trọng thân, 1.1.3 Học sinh dân tộc thiểu số Học sinh dân tộc dân tộc thiểu số học sinh thuộc dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc điểm HS dân tộc thiểu số: Vốn ngôn ngữ Tiếng việt chưa phong phú hội giao tiếp với xã hội nên nét tính cách điển hình em HS DTTS rụt rè, nói hay tự ti Một phần tính cách ấy, phần hiểu biết kiến thức cịn hạn chế, nói sợ sai, thầy bạn cười nên em ngại phát biểu ý kiến lớp Sự tự ti, rụt rè khiến em ngại va chạm, không giám đấu tranh với biểu sai trái bạn xung quanh đồng thời khơng muốn động chạm đến Các em HS hồn nhiên, giản dị, thật thà, chất phác Trong quan hệ với người em trung thực, thường nghĩ nào, nói ấy, khơng có chuyện thêm bớt Vốn mộc mạc chân thành nên em muốn người phải sống chân thành với em Các em muốn người tôn trọng trường hợp, không muốn xúc phạm đến Đa số em ngại suy nghĩ, ngại động não, vấp phải vấn đề khó học tập em bỏ qua, chưa biết đọc đi, đọc lại, lật lại vấn đề để tìm hiểu, em chưa có thói quen kết hợp kiến thức vơi kiến thức cũ nên thường không hiểu chất vấn đề Các em không phát vấn đề cần thắc mắc, có khơng hiểu em khơng giám hỏi thầy bạn be sợ bạn cười đánh giá Các em thường suy nghĩ kiến thức xuôi chiều, dễ dãi Khi suy xét vấn đề hay tượng đó, em khơng biết sâu tìm hiểu ngun nhân, ý nghĩa, diễn biến, hậu mà dễ dàng thừa nhận điều người khác nói Từ dẫn đến việc học sinh khó có khả tự học tốt Các em thích học thuộc chí học thuộc phần ghi sai mà không hiểu 1.2 Vai trò năng lực tự học tự tin học sinh dân tộc thiểu số Bồi dưỡng lực tự học cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Năng lực tự học mang đến cho ngườ học hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu tri thức Có hứng thú người học xây dựng tính tự giác, qua tự học góp phần định hướng phát triển cho tính độc lập học tập suốt đời Tự học cịn có vai trị to lớn việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh Việc rèn luyện lực tự học hỗ trợ người học xây dựng thói quen độc lập suy nghĩ, giải vấn đề khó khăn Từ giúp họ có tự tin sống Hơn thế, tự học thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học sống có hồi bão ước mơ Với đặc thù học sinh dân tộc thiểu số thường rụt rè, tự ti, sợ bạn bè, thầy cô cười chê, việc phát triển lực tự tin giúp cho em: - Ít sợ hãi lo lắng hơn: Có cảm giác tự tin, em học sinh bớt lo nghĩ vẩn vơ, thoát khỏi chu kỳ suy nghĩ mức, tránh lo lắng, bất an tập trung phát huy hết khả để từ em thoải mái khám phá chủ đề, vai trị sở thích mới, theo đuổi tham vọng mà không cần sợ hãi lo lắng cách người khác nhìn nhận - Tự động viên thân tốt hơn: Một HS khơng có tự tin ln cho cỏi đạt mục tiêu đặt Các em không dám bước vào thử thách thất bại từ suy nghĩ từ bắt đầu Điều khiến em giảm động lực, thiếu tính chủ động khơng dám bước khỏi vịng an tồn để khám phá điều Sự tự tin thúc đẩy em tiếp tục tiến phía trước kể việc mức khó - Dễ dàng tha thứ cho mình: Khơng phải HS thừa nhận thất bại đứng lên lại từ thất bại Điều phụ thuộc vào tự tin lạc quan người Không cần nhắc nhở, HS thiếu tự tin gục ngã trước thất bại, không tha thứ cho sai lầm khơng dám thử lại Đó thất bại thực Chính thế, học sinh cần có tự tin để kiên cường, nhanh chóng đứng dậy, học hỏi từ sai lầm thử lại Các em hiểu rằng, thất bại phần sống nhờ mà có nhiều hội để thành công - Hiểu giá trị thân: Các em xứng đáng nhận điều tốt đẹp Mỗi em có điểm mạnh, điểm yếu riêng tất nỗ lực học tập cải thiện suốt đời để nâng cao giá trị Nhìn nhận tốt thân giúp em có điều kiện học tập tốt hơn, biết nên làm khơng nên làm để có kiến thức, kỹ tốt, có nhiều hội tương lai 1.3 Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thơng Q trình hoạt động sư phạm trường phổ thông tiến hành đồng thời hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Cả hai hoạt động bổ sung, hỗ trợ, gắn bó hữu với nhau, thúc đẩy phát triển q trình phát triển tồn diện học sinh Trong thân hai hoạt động trên, việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học cách có hệ thống cơng tác chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục, góp phần lớn vào thành cơng việc giáo dục tồn diện Học sinh THPT lứa tuổi mà tâm sinh lí có nhiều thay đổi Vì thế, hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên cần thiết hơn, nhằm : - Hình thành kĩ giao tiếp, kĩ tham gia hoạt động tập thể, kĩ tổ chức hoạt động nhau, nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động mạnh dạn, để từ em tham gia vào hoạt động học tập cách có hiệu Qua đó, phát triển lực tự học, giao tiếp cho học sinh - Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình u q hương, đất nước, người thân, bạn bè Có ý thức tôn trọng ứng xử tốt với người xung quanh, sống hoà nhã, sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực tham gia vào cơng việc chung; ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện lớp học, trường học, gia đình ngồi xã hội; ý thức chấp hành tốt nội quy, quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, giải trí hoạt động xã hội khác nơi - Góp phần củng cố tri thức học lớp đồng thời mở rộng tri thức tự nhiên, xã hội, người mà học lớp chưa có điều kiện thời gian mở số lượng bạn đậu học sinh giỏi trường đứng đầu khối 11, đặc biệt có em Vi Bơng Xá học sinh trung bình năm lớp 10, đạt giải nhì mơn Tốn nằm đội tuyển thi học sinh giỏi tỉnh vào năm sau Không thế, đội ngũ thi học sinh giỏi tỉnh năm học tới mơn có tên bạn học sinh lớp 11A1 Kết thi học sinh giỏi trường mơn Tốn học sinh lớp 11A1 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi gải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát xác định mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất phát triển lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua công tác chủ nhiệm trường THPT Kỳ Sơn Hơn nữa, khảo sát cịn phản ánh tính khách quan, trung thực, hợp lý hiều biện pháp đề xuất nghiên cứu 3.4.2 Nội Dung phương pháp khảo sát 3.4.2.1 Nội dung khảo sát Khảo sát tập trung xác định nội dung sau: - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết để phát triển lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua công tác chủ nhiệm trường THPT Kỳ Sơn - Các giải pháp đề xuất có thực khả thi để phát triển lực tự học tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua công tác chủ nhiệm trường THPT Kỳ Sơn 3.4.2.1 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi ứng dụng google forms với thang đánh giá mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) Microsoft Excel phần mềm dùng để tính điểm trung bình ̅ X giải 36 pháp đề xuất cách xếp mức sau: Mức 1: Không cấp thiết/ không khả thi: 1< ̅ X

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w