Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LẬP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THPT KỲ SƠN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm học 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LẬP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THPT KỲ SƠN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Nhóm tác giả: Số điện thoại: Trần Thanh Vân Vũ Thị Huyền Vi Thị Hồng Thiệp 097905790, 0977848979, 0944180467 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu IV Phƣơng pháp nghiên cứu V Thời gian thực VI Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tính tự lập 1.2 Biểu biện tính tự lập 1.3 Ý nghĩa, vai trị tính tự lập 1.4 Vì phải có tính tự lập? Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chung công tác dạy - học Trƣờng trung học phổ thông Kỳ Sơn 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Thực trạng việc phát huy tính tự lập cho học sinh nói chung Trƣờng trung học phổ thông Kỳ Sơn 2.3 Thực trạng việc phát huy tính tự lập cho học sinh nói chung Trƣờng trung học phổ thông Kỳ Sơn thông qua công tác chủ nhiệm 2.4 Thực trạng nhu cầu học sinh mong muốn đƣợc nâng cao tính tự lập 2.5 Khảo sát thực trạng II GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LẬP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ SƠN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Nhóm biện pháp cán quản lý 1.1 Xây dựng kế hoạch, đạo triển khai biện pháp nâng cao tính tự lập cho học sinh đến cán giáo viên, đặc biệt giáo viên làm công tác chủ nhiệm 1.2 Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua hoạt động tập thể, hoạt động phong trào, qua buổi toạ đàm, hoạt động trải nghiệm thực tế 1.3 Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh 10 1.4 Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội địa phƣơng 11 1.5 Phát huy tính tự lập cho học sinh thơng qua xây dựng nội quy lớp học, trƣờng học 12 Nhóm biện pháp giáo viên chủ nhiệm 13 2.1 Chia sẻ với học sinh vai trị tính tự lập, biểu tính tự lập 13 2.2 Tổ chức hoạt động khố, sinh hoạt lớp với chủ đề: Tính tự lập - Tƣơng lai 15 2.3 Rèn kỹ tự lập từ tƣ duy, suy nghĩ, hành động, việc làm Hãy bắt đầu tính tự lập cho học trị từ tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học 16 2.4 Xây dựng tập thể lớp, xây dựng mơi trƣờng học tập mang tính tự lập cao 17 2.4.1 Phát huy tính cảm thơng, chia sẻ, lắng nghe thầy trị nhằm phát huy tính tự tin, tự lập cho học sinh 17 2.4.2.Xây dựng lớp học dân chủ, thân thiện thông qua việc thực nội qui lớp học 19 2.4.3.Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua việc bầu ban cán lớp, phân công nhiệm vụ phù hợp cho học sinh 21 2.4.4.Phát huy tính tự lập cho học sinh thơng qua việc đổi hình thức, nội dung tiết sinh hoạt lớp 26 2.5 Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngồi nhà trƣờng 30 2.5.1 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng trung học phổ thông Kỳ Sơn 30 2.5.2 Cách thức thực 31 2.5.3 Kết 31 2.6 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh giáo viên môn để nâng cao ý thức tự lập cho học sinh 31 2.6.1 Cách thức thực 31 2.6.2 Kết 32 III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 32 Mục đích khảo sát 32 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 33 2.1 Nội dung khảo sát 33 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 33 2.3 Đối tƣợng khảo sát 33 2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 34 2.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 34 2.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 35 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 36 PHẦN III: KẾT LUẬN 37 I Kết luận 37 Tính đề tài 37 Tính khoa học 37 Tính hiệu 37 II Một số kiến nghị, đề xuất 38 Với cấp, ngành quản lí 38 Với giáo viên chủ nhiệm lớp 38 Với học sinh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ TT Từ viết tắt Giáo viên môn GVBM Giáo viên chủ nhiệm GVCN Học sinh HS Phụ huynh học sinh PHHS Trung học phổ thông THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài N Mandena nói: “Giáo dục vũ khí mạnh để ngƣời ta thay đổi giới” Nói nhƣ để thấy đƣợc vị trí, vai trò giáo dục phát triển nhân loại Giáo dục tồn tại, vận động, thay đổi thay đổi, phát triển, hƣng thịnh đất nƣớc Trong năm trở lại đây, phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ đặc biệt với cách mạng 4.0 thay đổi toàn cục diện trình đào tạo nhân lực tất quốc gia giới Yêu cầu nguồn nhân lực - sản phẩm ngƣời - sản phẩm giáo dục có thay đổi mạnh mẽ Nếu nhƣ trƣớc đây, việc tập trung đào tạo ngƣời sâu vào trí tuệ để phục vụ phát triển xã hội nay, ngƣời đáp ứng đầy đủ yêu cầu, xu cần hội tụ đủ ba yếu tố “Tâm - Trí Lực”, sản phẩm ngƣời tích cực, chủ động, sáng tạo, sẵn sàng ứng phó với biến chuyển, thay đổi sống Bắt kịp với xu thời đại, giáo dục chuyển với định hƣớng: Dạy học theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất ngƣời học để thực mục tiêu “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo” học sinh hoạt động làm chủ, chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực, phẩm chất ngƣời học, rèn hoàn thiện kỹ cho học sinh Trong hệ thống 10 lực phẩm chất cần đạt học sinh cấp trung học sở, lực quan trọng cần hình thành cho học sinh lực tự chủ tự học - lực đƣợc hình thành nhờ kỹ tự lập học sinh? Vậy, làm nhu để rèn kỹ tự lập cho học sinh câu hỏi trăn trở với khơng giáo viên tham gia giảng dạy môn, giáo viên chủ nhiệm cấp quản lý nhà trƣờng Nhƣ thấy, phần lớn thời gian học sinh trƣờng học, nơi hàng ngày diễn sống thực em Do bắt buộc em phải đƣợc giáo dục rèn luyện từ nhà trƣờng kết hợp giáo dục gia đình, ngồi xã hội Rèn tính tự lập cho học sinh điều cần thiết cho tƣơng lai em cần đƣợc bắt đầu rèn luyện từ sớm, rèn luyện thƣờng xuyên Vì từ hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo hình thành tính cách nhân cách Việc rèn tính tự lập cho học sinh ngày trở nên thiết mà xã hội đại tác động tới kỹ sống mà em cần phải rèn luyện để hoàn thiện thân Nhƣng rèn tính tự lập cho học sinh đặc biệt học sinh cấp trung học phổ thông (THPT) nhƣ cho hiệu quả, thu hút đƣợc em vấn đề trăn trở giáo viên chủ nhiệm Đó lý để thân lựa chọn làm đề tài: “Biện pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số Trường trung học phổ thông Kỳ Sơn thông qua cơng tác chủ nhiệm” II Mục đích nghiên cứu - Phát huy ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự giác, tính động cá nhân tập thể - Phát huy sức mạnh tập thể sức mạnh cá nhân nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đặt - Xây dựng hình thành cho học sinh kỹ sống, kỹ giao tiếp, ý thức làm chủ tập thể học sinh Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý lứa tuổi sở thích cá nhân - Tiết kiệm mặt thời gian cho giáo viên nhƣng thu đƣợc hiệu giáo dục cao III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Học sinh (HS) dân tộc thiểu số: Thái, H’mông, Khơ mú trƣờng THPT Kỳ Sơn Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số trƣờng THPT Kỳ Sơn thông qua công tác chủ nhiệm IV Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu văn đạo liên quan đến vấn đề rèn kỹ tự lập cho học sinh - Nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm nay, tìm hiểu thực trạng - Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế - Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút kết luận đề giải pháp phù hợp - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hoàn thiện V Thời gian thực - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2021 - Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 10 năm 2022 VI Kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, nội dung đề tài gồm phần: - Cơ sở đề tài (cơ sở lý luận sở thực tiễn) - Giải pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng THPT Kỳ Sơn thông qua công tác chủ nhiệm PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tính tự lập Tự lập tự giác làm việc thân mà không đợi nhắc nhở, phàn nàn; tự làm lấy, tự giải cơng việc mình, tự lo liệu, tạo dựng sống cho riêng mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào gia đình hay ngƣời khác Mỗi ngƣời có sống riêng, kế hoạch ƣớc mơ, hồi bão cho riêng mình, không bắt tay vào làm, thực điều đó, khơng có dần bị đào thải khỏi xã hội Ngƣời sống tự lập ngƣời có suy nghĩ tích cực, chín chắn, có ý chí vƣơn lên, ngƣời dù hồn cảnh vƣợt qua, đáng khen ngợi Nếu trì trệ, hồn hỗn với lƣời biếng, cơng việc cần làm, cần giải nguyên đó, tồn đọng ngày nhiều, lâu dần gây cho ta cảm giác căng thẳng Rèn luyện đƣợc tính tự lập đồng nghĩa với việc rèn luyện tính cách khác nhƣ: gọn gàng, tự giác, có ý chí phấn đấu vƣơn lên, kiên trì với mục tiêu… Tự lập đƣợc đánh giá đức tính tốt cần có ngƣời Nếu bạn học đƣợc đức tính này, giúp bạn trƣởng thành dần trở thành chỗ dựa vững cho ngƣời thân bạn 1.2 Biểu biện tính tự lập Tính tự lập đƣợc biểu đa dạng đời sống thực tế từ ngƣời lớn, trẻ nhỏ học sinh Những điều đƣợc thể hàng ngày hành động đời thƣờng, mà ngày bắt gặp Có lẽ bật lứa tuổi học sinh, tính tự lập đƣợc thể học tập phổ biến: - Tự lập việc học bài, làm kiểm tra Luôn có ý thức học tập, ơn tập đàng hồng, nghiêm túc, không sử dụng phao, tài liệu hay thủ đoạn gian dối để đạt đƣợc thành tích ảo học tập - Tự tìm tịi nghiên cứu học, nội dung giảng trƣớc đến lớp để tiếp thu tốt kiến thức giáo viên giảng giải - Tự chuẩn bị đồ dùng, sách học tập mà không cần ngƣời khác phải nhắc nhở, hay lệnh Ngồi ra, tính tự lập đƣợc thể ở: Sự tự tin, lĩnh cá nhân, dám đƣơng đầu với khó khăn, thử thách, ý chí nỗ lực vƣơn lên học tập sống Tự lập sống: Tự chăm lo cho thân, hồn thành cơng việc đƣợc giao phó, giúp đỡ ngƣời xung quanh… 1.3 Ý nghĩa, vai trị tính tự lập Tính tự lập mang đến cho độc lập suy nghĩ hành động, dám làm dám đƣơng đầu với khó khăn thử thách khơng quản ngại khó khăn gian khó Việc có kế hoạch cho đời mình, đồng nghĩa với việc bạn biết giai đoạn cụ thể bạn cần làm để có lợi cho thân mình, giúp đạt đƣợc kế hoạch mà đề Điều cho thấy bạn cam kết với điều bạn làm, chịu trách nhiệm với gặp phải điều khơng mong muốn Bởi bạn có kế hoạch sẵn cho đời mình, nên bạn dễ dàng chấp nhận sai sót, biết đứng lên sau vấp ngã, thử thách, chủ động vƣợt qua gian khó, thử thách đời để hƣớng tƣơng lai tốt đẹp Những ngƣời theo lối sống tự lập thƣờng sáng tạo sống, họ sáng tạo đời họ, họ chủ động thiết kế dự định tong tƣơng lai sáng tạo ý nghĩa nhƣ rèn luyện tốt khả tƣ sáng tạo vƣợt trội Việc sống theo lối sống tự lập kích thích não hoạt động, chủ động suy nghĩ đề kế hoạch đời cách tƣờng tận Hơn nữa, sống theo lối sống tự lập, không cần đến giúp đỡ cả, tự tìm giải pháp để giải khó khăn sống, tự thực tất mong muốn nhƣ kế hoạch mà đề trƣớc Giá trị thân từ đƣợc nâng cao Việc thân đề kế hoạch cho đời riêng tâm hành động Khi bạn thành cơng thành bạn đƣợc ghi nhận cách xứng đáng; đồng thời, giá trị ngƣời bạn đƣợc nâng cao Trên giới, sống hàng ngày bắt gặp gƣơng tự lập, tự thân phát triển vƣợt qua khó khăn, gian khổ để đạt đƣợc thành công vang dội Những ngƣời sau dây hẳn bạn biết đến họ nghe qua, ngƣời ƣu tú, có tính tự lập cao tạo lên thành cơng nhƣ: Bill Gates, Steve Job, Đó minh chúng hùng hồn chối cãi đƣợc ý nghĩa việc tự lập Những ngƣời nỗ lực cố gắng hoạch định đời cố gắng theo đuổi mục tiêu mà đề ngƣời có khả thành cơng cao 1.4 Vì phải có tính tự lập? Cuộc sống khơng dễ dàng, ln có khó khăn thử thách chực chờ, đợi có hội đánh ngã không thƣơng tiếc Bởi việc tự lập giúp rèn luyện khả năng, sức chịu đựng dũng cảm để đối mặt vƣợt qua khó khăn thử thách cách dễ dàng Bởi sau mƣa trời lại sáng Sau khó khăn thất bại ánh hào quang rực rỡ, nhƣng để có đƣợc hào quang đó, ngƣời phải trải qua biết khó khăn thử thách, gian nan vất vả Những ngƣời bên cạnh ta lúc tƣơng trợ, giúp đỡ cho ta hồn cảnh Lúc bé vấp ngã, có bố mẹ khóc để đƣợc dỗ dành nhƣng khơng có học cách đứng lên để tự bƣớc đi, đôi chân cứng cáp hơn, bƣớc bƣớc vững chãi đời Sau dù có bên cạnh nhƣng chúng có sống riêng, có khó khăn riêng ta giải hết tất gian nan sống Vì vậy, TT Nội dung lực thể xác, tinh thần, tình dục, ngơn ngữ …có thể gây tổn thƣơng mặt tinh thần thể xác Tại Việt Nam, số liệu đƣợc Bộ giáo dục đào tạo đƣa gần năm học, toàn quốc xảy gần 1600 vụ việc học sinh đánh trƣờng học (khoảng vụ/ ngày) Bạo lực học đƣờng trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trƣờng nỗi trăn trở toàn xã hội Bạc lực học đƣờng gây ảnh hƣởng đến thân học sinh bị bạo lực: tinh thần thể xác, chí tính mạng Nạn nhân cảm thấy tổn thƣơng, đơn, suy sụp, bị stress, không tập trung vào việc học, chí khơng dám đến trƣờng, ảnh hƣởng tƣơng lai Ảnh hƣởng đến thân ngƣời gây bạo lực: Nếu không đƣợc chấn chỉnh kịp thời hành vi bạo lực dẫn đến suy thoái đạo đức, đƣờng tƣơng lai tắt nghẽn, sa vào tệ nạn xã hội, cuối dẫn đến tù tội Ảnh hƣởng đến học sinh chứng kiến: cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ đánh bạn khơng bị trừng trị chúng hùa theo đám đông này, trở thành kẻ bạo lực Ảnh hƣởng đến gia đình: dẫn đến mâu thuẫn cha mẹ cái, vợ với chồng ni dạy con, gia đình phải khoản tài lớn để giải hậu quả, gia đình ngƣời thân khơng có bù đắp đƣợc; phụ huynh khác lo lắng cho an toàn em tới trƣờng Ảnh hƣởng đến nhà trƣờng: Môi trƣờng học tập không an toàn, thiếu thân thiện, danh tiếng nhà trƣờng, thầy cô bị ảnh hƣởng, suy giảm hiệu giáo dục Ảnh hƣởng đến xã hội: gây trật tự an ninh xã hội, làm lu mờ giá trị truyền thống, thể suy đồi đạo đức, sai lệch hành vi, đáng báo động, xã hội khơng cịn lành mạnh, khơng có biện pháp lan mạnh, ảnh hƣởng đến văn hóa, xã hội quốc gia Thưa bạn ! Chúng ta vừa chứng kiến hành vi cố ý gây thƣơng tích bạn Xồng Bá Hạ bị cơng an phát bắt Hơm qua, qua q trình điều tra,làm rõ quan chức năng, Tòa án Nhân dân huyện Kỳ Sơn định đƣa xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo Xồng Bá Hạ tội “Cố ý gây thƣơng tích” Thực Nội dung TT theo Quy định Bộ luật Hình Tiếp theo Chƣơng trình, kính mời q vị đại biểu đón xem Phiên tịa Phiên tòa giả định xét xử (kịch riêng) Tịa nghỉ án MC(đi ra): Ban tổ chức có quà to to Các bạn có muốn nhận quà không nào? Bạn muốn nhận quà giơ tay nào? Có nhiều bạn muốn nhận quà….Chúng ta vừa chứng kiến phiên tịa giả định Sau câu hỏi phiên tòa vừa chứng kiến Bạn trả lời nhận quà từ BTC Các bạn sẵn sàng chưa? Đã sẵn sàng cho nghe tiếng vỗ tay thật to Câu 1: Bị cáo Hạ bị truy tố tội gì? Đáp án: Bị cáo Hạ bị truy tố tội Cố ý gây thương tích Câu 2: Bị cáo bị truy tố theo khoản điều Bộ luật hình năm 2015 Đáp án: Bị cáo Hạ theo điểm c khoản Điều 134 Bộ luật hình năm 2015 Câu 3: Bị cáo Chơ phạm tội có khung hình phạt từ năm đến năm tù? Đáp án: Bị cáo có khung hình phạt từ năm đến 10 năm tù giam Câu 4: Sau xem phiên tịa em có rút học cho thân? Đáp án: Em không gây gổ, đánh nhau, giải chuyện biện pháp hịa bình, xâm phạm tới sức khỏe người khác hành vi vi phạm pháp luật Tuyên án Nhƣ vừa tìm hiểu rõ nội dung phiên tòa qua câu hỏi, sân khấu phần Tuyên án Cái kết dành cho bị cáo Xồng Bá Hạ gì? Mời q vị đại biểu, thầy giáo tồn thể bạn học sinh đón xem Kết thúc phiên tịa: Kính thƣa q vị!Bạo lực học đƣờng tƣợng khơng tốt gây ảnh hƣởng lớn đến đời sống xã hội Việc ngăn chặn, phòng chống, đấu tranh loại bỏ bạo lực học đƣờng thiết thực cần Thực Thực Nội dung TT thiết Hãy chung tay để nói khơng với bạo lực học đƣờng Xây dựng môi trƣờng giáo dục văn minh nhà trƣờng nơi để học, để phát triển nhân cách, kỹ cá nhân Thay mặt BTC, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến quý vị đại biểu, thầy cô giáo bạn học sinh theo dõi lắng nghe phiên tòa Chúc cho quý vị đại biểu, thầy cô giáo toàn thể bạn học sinh thật nhiều sức khỏe, có tuần làm việc học tập thật hiệu Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG VỤ ÁN Khoảng 21 ngày 31/10/2023, nhóm học sinh thứ gồm Xồng Bá Hạ Xồng Bá Xử trú Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn học sinh trƣờng THPT Kỳ Sơn từ ký túc xá nam lên khu vực ký túc xã nữ để chơi gặp nhóm học sinh thứ hai gồm Xồng Bá Tồng, Lầu Bá Lầu trú Buộc Mú, xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn học sinh trƣờng THPT Kỳ Sơn chơi Trong trình chơi khuc vực ký túc xã nữ trƣờng THPT Kỳ Sơn hai nhóm học sinh có mâu thuẫn, lời qua tiếng lại với Khoảng 21 ngày, đến khu vực bếp ăn trƣờng THPT Kỳ Sơn nhóm Lầu thấy nhóm thứ hai theo Xồng Bá Tồng nhóm thứ hai nói: “Khi tau nói đứa mơ trả lời đó?”, Xồng Bá Hạ nói: “Tau trả lời” Tồng nói: “Giờ thích đánh hay thích chơi” Hạ khơng trả lời nhặt đá Tồng hỏi: “Cầm đá để làm gì?”, Hạ nói: “Cầm chơi thơi”, Tồng nói: “Vứt đá đi, đánh tay không” Xồng Bá Hạ vứt hịn đá nhóm Tồng vứt gậy xuống đất Rồi Xồng Bá Tồng hô: “Đánh” Cả hai nhóm học sinh lao vào đánh Trong lúc hỗn loạn, Xồng Bá Tồng, Lầu Bá Lầu xông vào đánh Xồng Bá Hạ, thấy bị hai ngƣời vây đánh nên Xồng Bá Hạ rút dao nhọn dài khoảng 35 cm, phần lƣỡi dao dài khoảng 25,5 cm mang theo ngƣời đâm chém Hậu khiến Xồng Bá Tồng bị thƣơng ngực đâm Lầu Bá Lầu bị thƣơng nặng khu vực bụng phải cấp cứu Bệnh viện Sản nhi Nghệ An Sau đó, Xồng Bá Hạ chạy nhà bỏ trốn vào rừng Nhân vật: Nhóm Xồng Bá Hạ (vai bị cáo) Bố là: Xồng Bá Cha Thực Nội dung TT học Lý lịch: sinh thứ Tên gọi khác: Không 1: Sinh ngày 01/01/2007, Bản Phà Xắc, xã Huồi Lý lịch: Sinh năm 1966 Trú Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Tụ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Nghề nghiệp: Học sinh; Trình độ văn hóa: 11/12; tộc: Mơng; Quốc tịch: Việt Nam; Tôn giáo: Không; ông Xồng Bá Cha, sinh năm 1966 bà Và Y Giở (đã chết) Vợ, con: Chƣa Xồng Bá Xử (vai ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan-là bạn Xồng Bá Hạ) Lý lịch: Sinh năm 2008 Trú tại: Bố là: Xồng Vả Giờ Lý lịch: Sinh năm 1977 Trú tại: Bản Phà Xắc, xã Huồi Bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Tụ, huyện Kỳ Sơn, tỉnhNghệ An Nghệ An Nhóm học sinh thứ (những ngƣời bị hại): Lầu Bá Lầu (vai bị hại) Bố là: Lầu Bá Ka Lý Lý lịch: lịch: Sinh năm 1969 Sinh ngày 17/02/2007 Trú tại: Bản Buộc Mú, Trú tại: Bản Buộc Mú, xã xã Na Ngoi, huyện Kỳ Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, Sơn, tỉnh Nghệ An tỉnh Nghệ An Xồng Bá Tồng (vai bị Bố là: Xồng Xái hại) Mùa Lý lịch: Lý lịch: Sinh ngày 16/5/2007 Trú Sinh năm 1975; Trú tại: tại: Bản Buộc Mú, xã Na Bản Buộc Mú, xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Ngoi, huyện Kỳ Sơn, Thực Nội dung TT Nghệ An tỉnh Nghệ An Thẩm phán (Giọng to, rõ ràng, Ông: Vi Văn May nghiêm nghị) Hội thẩm Bà: Già Y Hoa Ông: Nguyễn Quỳnh Văn Thƣ ký Bà: Cụt Thị Mai Kiểm sát viên Ông: Kha Văn Hải Ngƣời bào chữa Ông: Nguyễn Văn Hùng PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI “HỌC SINH THANH LỊCH” ĐOÀN TRƢỜNG HUYỆN ĐOÀN TH KỲ SƠN PT KỲ SƠN * Số: /KH-ĐTN ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH Kỳ Sơn, ngày tháng năm 2023 KẾ HOẠCH Tổ chức Hội thi học sinh lịch năm học 2022 - 2023 Căn kế hoạch năm học 2022 - 2023 nhà trƣờng; Thực chƣơng trình hoạt động BCH Đoàn trƣờng năm học 2022 2023; BCH Đoàn trƣờng xây dựng Kế hoạch tổ chức Hội thi học sinh lịch năm học 2022 - 2023 nhƣ sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích - Tạo khơng khí sơi đợt thi đua thứ ba; lập thành tích chào mừng 92 năm Ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2023) - Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể tài năng, phẩm chất mình; tạo đồn kết, giao lƣu lớp học sinh trƣờng; phát bồi dƣỡng nhân tố có triển vọng - Tăng cƣờng giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng hình ảnh ngƣời học sinh trƣờng chăm ngoan, đồng thời động, tự tin Yêu cầu - Hội thi phải đƣợc tổ chức nghiêm túc, đảm bảo an tồn, hiệu quả, có ý nghĩa giáo dục - Sự tham gia nhiệt tình, tích cực, nghiêm túc đông đảo học sinh; phối hợp chặt chẽ hiệu tổ chức, cá nhân nhà trƣờng II ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN Đối tƣợng, tiêu chuẩn - Học sinh toàn trƣờng, xếp loại hạnh kiểm từ Khá học lực từ Trung bình trở lên, có ngoại hình ƣa nhìn, phong thái tự tin - Mỗi lớp đăng ký tham gia hội thi gồm 01 nam, 01 nữ Thời gian, địa điểm - Thi Sân khấu: + Vòng sơ khảo: Diễn nhà Đa năng, ngày19/3/2023 (ngày chủ nhật) + Vòng chung kết: Diễn Sân khấu tiền sảnh vào lúc 14 00 ngày25/3/2023 (chiều thứ bảy) - Thi ảnh: Bắt đầu từ sáng 23/3/2023 đến kết thúc phần thi Trang phục tự chọn Các mốc thời gian khác cần lƣu ý - Hoàn tất gửi đăng ký dự thi (theo mẫu đính kèm): sáng ngày 11/3/2023 - Hội ý Ban tổ chức tiểu ban: vào lúc14 00, ngày 13/3/2023 - Nộp ảnh dự thi ảnh: chậm vào sáng 20/3/2023 - Đội văn nghệ Đoàn trƣờng chuẩn bị 2-3 tiết mục văn nghệ chào mừng hội thi Duyệt văn nghệ chào mừng ngày 20/3/2023 (chiều thứ bảy, sau vòng sơ khảo kết thúc) III NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Nội dung Nội dung xoay quanh tác phong ngƣời học sinh, kiến thức, nhận thức học sinh lĩnh vực: trị, văn hố xã hội, hội nhập quốc tế (trong có kiến thức cơng tác Đồn trƣờng học, hiểu biết tình bạn, tình u, giới tính, thái độ vấn đề thời sự, nhận thức công tác phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, hoạt động chung sức cộng đồng) Thể tài năng, trí tuệ kỹ thuyết trình, ứng xử, khả xử lý tình khiếu sở trƣờng khác học sinh Hình thức tổ chức thể lệ 2.1 Thi sân khấu Đƣợc tổ chức thành hai vòng: Vòng sơ khảo Vòng chung kết Các thí sinh tham dự theo hình thức thi đơn 2.1.1 Vòng sơ khảo BTC chọn 10 nam, 10 nữ xuất sắc vào chung kết Các thí sinh phải tham gia phần thi: Phần 1: Trang phục học đƣờng (20 điểm): + Nam: áo trắng, quần sẫm màu + Nữ: áo dài trắng áo trắng - Hình thức: Các thí sinh lần lƣợt trình diễn sân khấu trang phục đến trƣờng - Thời gian: Mỗi phần trình diễn cho loại trang phục thí sinh tối đa 02 phút - Tiêu chí chấm điểm gồm: Kỹ biểu diễn 10đ, trang phục 10đ Phần 2: Học trò tài (30 điểm): - Hình thức: Mỗi thí sinh thể khiếu lĩnh vực nhƣ: hát, múa, kịch câm, ngâm thơ, khiêu vũ, vẽ tranh, cắm hoa, chơi đàn, thổi sáo, thiết kế thời trang - Thời gian: Thí sinh thể khiếu khơng q phút (thí sinh nhờ người hỗ trợ) - Tiêu chí chấm điểm gồm: Trang phục, đạo cụ phù hợp 05đ; kỹ biểu diễn 25đ 2.1.2 Vòng chung kết Chọn giải: Nhất , Nhì, Ba giải khuyến khích, với phần thi: Phần 1: Trang phục học đường: (như vòng loại) Phần 2: Học trò tài năng: (như vòng loại) Phần 3: Trang phục tự chọn (25 điểm): - Hình thức: Mỗi thí sinh tự chọn cho trang phục phù hợp với thể hình (Trang phục dân tộc, Váy , Trang phục hội,…) Yêu cầu trang phục phải phù hợp với phong mỹ tục, tuyệt đối khơng trình diễn trang hở hang, phản cảm, khơng phù hợp với lứa tuổi, trang phục có nội dung tuyên truyền nội dung không phù hợp - Thời gian: Mỗi phần trình diễn cho loại trang phục thí sinh tối đa 02 phút - Tiêu chí chấm điểm gồm: Trang phục đẹp 15đ; kỹ biểu diễn 10đ Phần 4: Học trò thông minh (25 điểm): BTC chọn 06 nam, 06 nữ có tổng điểm cao qua ba phần thi vào phần thi Học trị thơng minh - Hình thức: Mỗi thí sinh bốc thăm câu hỏi BTC đƣa trả lời - Thời gian: Mỗi câu trả lời khơng q 03 phút - Tiêu chí chấm điểm gồm: Đúng, phù hợp với tình 20đ; kỹ năng, tác phong trả lời 05đ 2.2 Thi ảnh Các thí sinh lọt vào vòng chung kết gửi nộp BTC 02 file ảnh: 01 file ảnh chụp với trang phục học đƣờng, 01 file ảnh chụp với trang phục tự chọn Ban tổ chức đăng công khai trang web nhà trƣờng để tất khán giả bình chọn Ban tổ chức khóa cổng bình chọn sau phần thi Trang phục tự chọn kết thúc để tổng kết trao giải Quy cách đăng ký bình chọn - Các lớp gửi đăng ký danh sách phịng Đồn trƣờng cứng file mềm (qua zalo cô Ngọc Minh) Trong đăng ký ghi rõ nội dung sau: Họ tên thí sinh, lớp, giới thiệu thành tích, phƣơng châm sống, mơ ƣớc… thí sinh Phần giới thiệu thành tích, đóng góp… thí sinh khơng 50 từ (sẽ đọc phần thi 1) phần giới thiệu phƣơng châm sống, ƣớc mơ… thí sinh khơng q 50 từ (sẽ đọc phần thi 3) - Các thí sinh lọt vào vịng chung kết nộp file ảnh cho Ban tổ chức (qua zalo cô Ngọc Minh) ghi rõ: Họ tên, lớp - Quy cách bình chọn: Sau nhận đƣợc ảnh, Ban tổ chức đăng công khai lên trang facebook Đồn trƣờng, khán giả bình chọn trang facebook trƣờng Mỗi khán giả đƣợc bình chọn 01 lần cho 01 thí sinh Cơ cấu giải thƣởng 4.1 Giải chung cuộc: - Giải thi sân khấu: + 01 giải Nhất ; 01 giải Nhì; 01 giải Ba; 02 giải Khuyến khích + Trị giá giải thƣởng: cơng bố sau - Giải thi ảnh: + 01 giải Nhất + Trị giá giải thƣởng: công bố sau 4.2 Giải phụ - Giải thí sinh có trang phục tự chọn đẹp nhất: 02 giải (1 nam, nữ ) - Giải học trò tài năng: 02 giải (1 nam, nữ ) - Trị giá giải thƣởng: công bố sau IV KINH PHÍ - Kinh phí cho thí sinh: Các lớp tự túc kinh phí cho thí sinh - Kinh phí tổ chức: Trích từ quỹ Đồn, Hội; xin hỗ trợ từ nhà trƣờng tổ chức cá nhân khác có V BAN TỔ CHỨC, BAN GIÁM KHẢO, BAN ANTT Ban tổ chức - Thầy Lín Xy Thoong - Trƣởng ban - Cơ Hồng Thị Ngọc Minh - Phó ban - Thầy Lƣơng Văn Định - Thành viên - Cô Lƣơng Thị Vân - Thành viên - Thầy Lƣơng Mạnh Thuận - Thành viên - Cô Phạm Thị Thƣơng - Thành viên - Cô Nguyễn Thị Hoa - Thành viên Ban giám khảo - Đ/c: Lê Văn Tảo - BT chi bộ, hiệu trƣởng nhà trƣờng - Trƣởng ban - Đ/c: Trần Thanh Vân - P Bí thƣ chi bộ, P hiệu trƣởng - P.trƣởng ban - Đ/c: Lín Xy Thoong - Bí thƣ đồn trƣờng - P.trƣởng ban - Đ/c : Lƣơng Văn Nghệ - P hiệu trƣởng - thành viên - Đ/c: Trƣơng Thị Lan - Chủ tịch CĐ - thành viên - Đ/c: Trần Thị Kiều Oanh - TTCM - thành viên - Đ/c: Nguyễn Thị Hoa - UV BCH đoàn trƣờng - thƣ ký Ban an ninh trật tự - Thầy Lƣơng Mạnh Thuận - Trƣởng ban - Thầy Lƣơng Văn Định - Phó ban - Giáo viên chủ nhiệm khối lớp - Bộ phận bảo vệ VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đoàn trƣờng: Lập triển khai kế hoạch, dự trù kinh phí tổ chức, xây dựng nội dung, chƣơng trình hội thi Ban tổ chức, Ban giám khảo, Ban an ninh trật tự: Chủ động phân công nhiệm vụ cho thành viên, phối hợp chặt chẽ với để tổ chức thực GVCN lớp: Quán triệt kế hoạch đến học sinh, đăng ký tham gia, tích cực tập luyện, học sinh tham gia hội thi (thí sinh khán giả) tuân thủ nội quy nhà trƣờng, tự đảm bảo an tồn thân q trình tham gia hội thi lại Trên Kế hoạch tổ chức Hội thi học sinh lịch năm học 2022 2023 Đoàn trƣờng THPT Kỳ Sơn Kế hoạch thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế Đề nghị phận, cá nhân liên quan nghiêm túc thực hiện./ Nơi nhận: - Cấp ủy, BGH để báo cáo TM BCH ĐỒN TRƢỜNG BÍ THƢ - GVCN để phối hợp thực - Hội cha mẹ học sinh để báo cáo - 39 Chi đoàn học sinh để thực - Lƣu VP ĐT Lín Xy Thoong PHỤ LỤC GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP GẮN VỚI CHỦ ĐỀ: TÍNH TỰ LẬP - TƢƠNG LAI CỦA MỖI CHƯNG TA CHỦ ĐỀ: TÍNH TỰ LẬP - TƢƠNG LAI CỦA MỖI CHÖNG TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu đƣợc tự lập - Nêu đƣợc biểu ngƣời có tính tự lập - Hiểu đƣợc ý nghĩa tính tự Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải đƣợc nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Năng lực tự chủ, tự học: xác định đƣợc nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phƣơng pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân 2.2 Năng lực riêng: Năng lực thích ứng với sống: Từ hiểu biết tính tự lập em thích nghi với hồn cảnh, vƣợt qua đƣợc thử thách sống Phẩm chất: II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: ● Giáo án ● Máy tính ● Biện pháp thu hút HS vào hoạt động chung Đối với HS: - Sƣu tầm mẩu truyện, câu nói theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài học: PHẦN I SƠ KẾT TUẦN QUA, KẾ HOẠCH TUẦN TỚI I Nhận xét đánh giá hoạt động lớp tuần qua: Ưu điểm Nhược điểm: II Kế hoạch tuần tới Sĩ số nề nếp: 100% thực nghiêm túc nội quy nhà trƣờng Học tập: - Đẩy mạnh phong trào học tập, ôn thi tốt nghiệp THPT Trực nhật: Tổ 01 thực nghiêm túc, kịp thời đảm bảo Phong trào thi đua: xếp thứ toàn trƣờng PHẦN II: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo HS hứng khởi, hào hứng trƣớc vào nội dung học b Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” để HS nhận biết chủ đề c Sản phẩm học tập: HS hào hứng, thích thú trả lời d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hào hứng xem ảnh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời - bạn ngẫu nhiên đứng dậy chia sẻ suy nghĩ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tiếp nhận câu trả lời, dẫn dắt HS vào nội dung học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TÍNH TỰ LẬP Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ Tìm hiểu ngữ liệu Khái niệm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a.Tìm hiểu ngữ liệu: cứu nƣớc, với hai bàn tay không? - Anh Lê ngƣời yêu nƣớc nhƣng không đủ can đảm để Bác - Bác ngƣời có sẵn lòng yêu - GV chiếu video lên TV yêu cầu HS nƣớc trả lời câu hỏi - Bác có tâm, niềm tin vào 1.Vì Bác Hồ tìm đƣờng Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Em có nhận xét suy nghĩ, hành -> Việc Bác tìm đƣờng cứu động anh Lê? nƣớc, dù với hai bàn tay không, Em có suy nghĩ sau đọc câu thể phẩm chất khơng sợ khó khăn, gian khổ, tự lập cao Bác chuyện trên? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lần lƣợt tiếp nhận nhiệm vụ GV, dựa vào video để xung phong trình bày trƣớc lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời 1, HS trả lời câu hỏi b Khái niệm tính tự lập: Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - Tự lập tự làm lấy, tự giải nhiệm vụ học tập công việc, tự lo liệu, tạo dựng - GV đánh giá, nhận xét sống cho Nhiệm vụ Rút khái niệm tính tự lập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Qua tìm hiểu trên, em hiểu nhƣ tính tự lập? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập TÌM HIỂU VỀ BIỂU HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA TÍNH TỰ LẬP a Mục tiêu: HS hiểu đƣợc vai trò, ý nghĩa tự lập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu, thuyết trình vai trị, ý nghĩa tự lập sống c Sản phẩm học tập: Bài thuyết trình HS d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV - HS Nhiệm vụ Thuyết trình Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhóm 1: Thuyết trình video Dự kiến sản phẩm Biểu ý nghĩa tính tự lập a Thuyết trình: b Kết luận: - Nhóm 2: Thuyết trình tranh vẽ Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lần lƣợt tiếp nhận nhiệm vụ GV Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS - HS nhận xét, GVCN u cầu nhóm cịn lại nhận xét thuyết trình bạn - GV đánh giá, nhận xét Nhiệm vụ Kết luận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Qua tìm hiểu trên, em nêu biểu tính tự lập? Theo em, tính tự lập có vai trò nhƣ sống? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 3: Học sinh cần làm để có tính tự lập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Là HS cần rèn luyện tính tự lập nhƣ nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Biểu tình tự lập: + Tự tin + Có lĩnh + Vƣợt khó khăn gian khổ + Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ - Ý nghĩa tính tự lập + Ngƣời có tính tự lập thƣờng gặt hái đƣợc nhiều thành công sống + Đƣợc ngƣời kính trọng Học sinh cần làm để có tính tự lập - Rèn luyện tính tự lập từ cịn nhỏ - Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS nắm vững đƣợc khái niệm, vai trị tính tự lập b Nội dung: c Sản phẩm học tập Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Em tìm câu ca dao , tục ngữ nói tính tự lập? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hãy nêu biểu tính tự lập học tập, công việc sinh hoạt hàng ngày thân em? - Em lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập thân học tập, lao động, hoạt động lớp, trƣờng sinh hoạt hàng ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động (Vào tiết sinh hoạt tuần sau) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập