Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC Ở TRƯỜNG MẦM NON Mô tả chất sáng kiến: Giáo dục mầm non mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân, thực nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi, giai đoạn đặt móng đầu tiên, quan trọng nhân cách người, không làm tốt việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn Một mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ cụ thể giáo dục mầm non "Phát triển số giá trị, tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập lớp bậc học sau có kết quả" Trẻ mẫu giáo lớn chuẩn bị bước vào trường tiểu học, bước ngoặt đời sống trẻ, chuyển qua môi trường với điều kiện hoạt động mới, chuyển qua môi trường xã hội, tính tự lập giúp cho trẻ có tính chủ động, bền bỉ nỗ lực ý chí q trình hoạt động; tính tự lập giúp trẻ có niềm tin vào thân để kiên trì theo đuổi mục đích học tập tiếp nhận tri thức khoa học có hệ thống; tính tự lập phẩm chất nhân cách, giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, trẻ ý thức cơng việc mình, giải cơng việc cách chủ động, sáng tạo Nếu trẻ khơng có tính tự lập khó khăn cho việc vào lớp Chính tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc trường mầm non”.Từ tơi nghiên cứu, tìm hiểu rút số biện pháp cụ thể để áp dụng vào thực tế lớp nhằm góp phần giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Tính tự lập yếu tố vơ cần thiết tính cách trẻ giúp trẻ có tiến vượt bật trẻ có tính tự lập cao cho mình, thơng qua hoạt động góc rèn luyện cho trẻ tính tự lập nên việc xây dựng tổ chức thực hoạt động góc vơ cần thiết Chính tơi xây dựng áp dụng biện pháp sau để phát huy tính tự lập cho trẻ cách tối đa Biện pháp 1: Xây dựng môi trường chơi phong phú đa dạng, hấp dẫn, gần gũi với đời sống thật trẻ Để có mơi trường hoạt động cho trẻ chơi tốt việc lựa chọn đồ dùng chơi ngun học liệu cho trẻ góc chơi quan trọng cần thiết Chúng ta biết tư trẻ mầm non tư trực quan hành động chủ yếu Vì chơi ta phải có phương tiện chơi kèm theo, đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu phục vụ cho trò chơi mà trẻ chơi Nếu thiếu đồ chơi, ngun học liệu trẻ khơng thể thao tác với vai chơi tạo sản phẩm trình chơi VD: Ở góc chơi gia đình trẻ cần nhiều đồ chơi ca, cốc, bát, thìa, tơm, cua, cá để phục vụ cho vai chơi nấu ăn, thiếu đồ dùng trẻ thực vai chơi, ảnh hưởng tới kết chất lượng trị chơi Vì phải ý tới việc lựa chọn đồ chơi nguyên học liệu cho phù hợp với góc, kích thích hứng thú trẻ Việc chuẩn bị môi trường vật chất để tổ chức hoạt động vui chơi góc quan trọng, kích thích trẻ lịng ham muốn chơi, phát huy tích tích cực trẻ trình chơi, giúp trẻ nảy sinh nhiều ý tưởng chơi Để đạt mục tiêu tổ chức hoạt động vui chơi tai góc cho trẻ cần phải: - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phong phú chủng loại đủ số lượng cho hoạt động Đồ dùng, đồ chơi có màu sắc sắc đẹp, đảm bảo an toàn cho trẻ khơng sắc nhọn, dễ vỡ Ngồi đồ dùng, đồ chơi nhà trường trang bị, để làm làm tăng thêm đa dạng đồ dùng đồ chơi, giáo viên ln tìm tịi tận dụng tạo đồ chơi từ phế liệu những, rơm, rạ, sách báo, tranh ảnh cũ nguyên vật liệu rẻ tiền dễ kiếm bìa cát tơng, giấy màu, rổ rá, tre nguyên học liệu phong phú đa dạng bao nhiều thu hút trẻ nhiều phát huy trí sáng tạo, tích cực trẻ nhiêu VD: Góc chơi bán hàng giáo viên tận dụng lọ dầu gội đầu hết cắt trang trí làm thành nhỏ xinh xắn, cho trẻ chơi sách trẻ thích Góc chơi nghệ thuật từ cành cau khô cắm vào vỏ hộp sữa bên có đất nặn để tạo thành chậu cây, trẻ sử dụng gác chất liệu giấy màu, len vụn, rơm rạ để kết hợp trang trí thành đẹp sống động Đồ chơi không đẹp, an tồn mà cần có tính mở thời điểm trẻ chơi trị chơi này, thời điểm khác trẻ chơi trị chơi khác Tạo hội cho trẻ thể ý tưởng mình, phát huy tính tự lập, sáng tạo Ví dụ: vỏ ốc, vỏ hến, viên sỏi, đá… Như biết, trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn có trí tưởng tượng óc sáng tạo vơ độc đáo Để khuyến khích trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ, sử dụng nguyên vật liệu khác để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ góc hoạt động lớp.Với nguyên vật liệu như: viên sỏi, thơng, hay dây trang kim, ống hút, bìa cứng, đất nặn … trò chuyện với trẻ để trẻ tượng tượng với nguyên vật liệu làm thành sản phẩm gợi ý cho trẻ sáng tạo thực cô giáo giúp đỡ trẻ để hồn thành sản phẩm Qua buổi chơi, trẻ tạo nhiều sản phẩm độc đáo sản phẩm sử dụng để trang trí làm đồ chơi góc chơi, điều tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào góc chơi khuyến khích trẻ hoạt động tích cực Với việc tận dụng ngun vật liệu sẵn có khơng khuyến khích trẻ hoạt động cách tích cực, tiết kiệm kinh phí mà cịn hình thức liên kết gia đình nhà trường cách tự nhiên Muốn tạo mơi trường hoạt động góc có hiệu bên cạnh việc chuẩn bị nhà trường, giáo cần giúp đỡ tích cực phụ huynh học sinh Chính cần tuyên truyền phụ huynh việc tạo môi trường hoạt động vui chơi góc để trẻ phát huy tính tích cực khả sáng tạo hoạt động vui chơi Để làm điều giáo viên trao đổi trực tiếp với phụ huynh nhờ phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu sử dụng bảng ghi rõ nội dung yêu cầu chủ điểm trẻ, yêu cầu phụ huynh cần giúp đỡ đóng góp mà chủ điểm cần có để hoạt động VD: Với chủ điểm giới thực vật bảng tuyên truyền ghi rõ trẻ học chủ điểm ''thế giới thực vật'' chủ điểm gồm có góc chơi nghệ thuật, học tập, thư viện, xây dựng, bán hàng, thiên nhiên Yêu cầu phụ huynh giúp đỡ đóng góp nguyên vật liệu phục vụ cho chủ điểm sách báo cũ, vải vụn, len vụn, bìa cứng Thời gian để thực chủ đ ề tuần Khi thấy bảng tuyên truyền phụ huynh sẵn sàng đóng góp nguyên vật liệu để giúp đỡ cô giáo - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng phù hợp với chiều cao trẻ để trẻ dễ dàng lấy sử dụng, xếp lại sau dùng, đặt vị trí hợp lí, thuận tiện cho trẻ hoạt động Cơ trẻ xếp đồ dùng đồ chơi cô gợi ý để trẻ xếp đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ khêu gợi trẻ tự nảy sinh dự định chơi Đồ dùng đồ chơi xếp lại sau chủ đề chơi phù hợp với nội dung chơi, gây hứng thú cho trẻ - Để tạo cho trẻ cảm giác vui sướng vui chơi giáo viên sử dụng yếu tố mang tính định hướng tổ chức hoạt động vui chơi góc Giáo viên làm thẻ biểu tượng riêng cho góc chơi Trẻ tự lựa chọn góc chơi chọn thẻ có biểu tượng góc chơi thích cầm thẻ vào góc chơi để tham gia vào góc chơi Điều giúp trẻ định hướng góc chơi chơi Nó tạo cho trẻ hứng thú, niềm tự hào chơi góc Từ trẻ chơi cách tích cực, chủ động, tự lập hoạt động Ví dụ: Giáo viên làm vịng cổ có biểu tượng riêng cho góc chơi Trẻ tự lựa chọn góc chơi mà thích chọn vịng cổ có biểu tượng góc chơi đeo vào cổ vào góc chơi Hoặc giáo viên làm thẻ có hình trẻ Trẻ tự lựa chọn góc chơi thích cầm thẻ vào góc gắng lên bảng góc chơi Khi tổ chức cho trẻ chơi góc, ln cư xử với thái độ ân cần niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ, cần tạo quan hệ thân tình bình đẳng, ln thân thiện gần gũi tôn trọng trẻ, tạo cho trẻ cảm thấy trẻ cảm giác thoải mái cô yêu thương đối xử công Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giáo viên trẻ; cô người mẹ hiền thứ hai trẻ Chú trọng phát triển kỹ xã hội q trình trẻ chơi nhóm bạn (chờ đến lượt, phân công, hợp tác chia sẻ, tôn trọng bạn, giải xung đột, kiềm chế…) Khéo léo biến yêu cầu giáo dục thành động chơi trẻ tránh làm trẻ thấy điều khiển trò chơi giáo làm giảm hứng thú chơi khơng phát huy tính tự lập trẻ Biện pháp 2: Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ chủ đề mà trẻ chơi tại góc Để kích thích hứng thú mong muốn chơi, chủ động trẻ góc chơi ngồi việc tạo môi trường chơi với nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng hấp dẫn cần mở rộng vốn hiểu biết, cung cấp cho trẻ nhiều kinh nghiệm thực tế cách trò chuyện, qua lần dạo chơi, qua câu chuyện…khi trẻ có kinh nghiệm kiến thức có biểu tượng đầu trẻ chủ động từ mà nội dung chơi góc mở rộng Trẻ chơi cách tích cực, tự lập trẻ có hiểu biết chủ đề mà trẻ chơi Trò chuyện, củng cố cung cấp vốn hiết trẻ chủ đề mà trẻ chơi góc Hoạt động tiến hành lúc đón trẻ trẻ hoạt động ngồi trời… Khi trị chuyện với trẻ chủ đề, giáo viên khơng nên nói nhiều mà để trẻ tự khám phá quan sát, suy luận chúng Điều gây hứng thú kích thích sáng tạo trẻ Sự tò mò trẻ giới xung quanh khơng có giới hạn Trẻ quan tâm đến vật, hoạt động xảy xung quanh thường xuyên đặt câu hỏi “Tại sao? Ai? Cái gì? Cha mẹ ý câu hỏi để đưa giải thích, hướng dẫn nhằm thoả mãn nhu cầu khám phá chúng Ví dụ: Cơ giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết chủ đề trường mầm non Trong buổi dạo chơi quanh trường giáo cho trẻ quan sát ngơi trường mình,cho trẻ nói theo hiểu biết đặt câu hỏi hướng trẻ đến cấu trúc tổng thể phần ngơi trường ngơi trường gồm có nhiều phịng, có vườn hoa, sân chơi… Trường mẫu giáo nơi trẻ học chơi, có giáo, cơ, bác nhân viên chăm lo dạy dỗ cháu để bố mẹ yên tâm làm Khi lớp học, cô đàm thoại với trẻ trường cuả trẻ hỏi trẻ trò chơi chủ đề trường mầm non gợi ý mở rộng trị chơi cho trẻ để trò chơi phong phú - Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh để cung cấp vốn hiểu biết cho trẻ chủ đề trẻ khám phá, trao đổi với phụ huynh chủ để trẻ chơi, kết hợp với phụ huynh thường xuyên nói chuyện với trẻ chủ đề đó, phụ huynh tạo hội cho bé dạo chơi, tham quan cách tốt giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh Ví dụ: Chủ đề động vật: Ở nhà phụ huynh cho bé quan sát trò chuyện đàn gà, trâu, bò Khi trẻ tiếp xúc trực tiếp trẻ mở rộng nhiều kiến thức - Có thể nói tác phẩm văn học cơng cụ đa có nhiều tác dụng trẻ mần non vừa cơng cụ để giải trí vừa công cụ để giáo dục đạo đức, lối sống cho trẻ…Như tác phẩm văn học sử dụng tác phẩm văn học để giáo dục trẻ với nhiều mục đích khác nhau, với mục đích giáo dục cần lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có tác dụng tốt việc hình thành ý thức việc tự lập cho trẻ để từ trẻ có hành động tự lập sống Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện, đọc cho trẻ nghe gương có tính tự lập làm nhiều việc tốt Qua lời kể trẻ cảm nhận tính cách nhân vật, trẻ yêu thích mong muốn tự làm việc nhân vật làm nhiều việc tốt truyện Từ đó, trẻ cố gắng để tự làm việc sống, thúc đẩy phát triển tính tự lập trẻ Biện pháp 3: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên luyện tập tính tự lập chơi tại góc Tính tự lập khơng phải tự nhiên mà có Nó tạo nên điều kiện cần thiết cho việc hình thành tính tự lập hướng dẫn người lớn Tự lập suy nghĩ, tổ chức hành động hoạt động không dựa vào giúp đỡ bên ngồi Để hình thành phát huy tính tự lập, chắn khơng thể tác động kiểu “mì ăn liền” mà trình giáo dục tiệm tiến, từ việc đơn giản sang việc phức tạp Nói khơng có nghĩa phải kè kè theo trẻ, hướng dẫn cho trẻ hết chuyện sang chuyện khác, mà trong trình tổ chức hoạt động vui chơi giáo viên người quan tâm mang tính giám sát, hỗ trợ đồng hành trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên luyện tập tính tự lập, đặn, ổn định, dần xây dựng thành thoái quen, nếp sống tự lập theo hướng phát triển, trở thành thói quen nếp sống trẻ Trong điều kiện định, thói quen tự lập cần phải trở thành thuộc tính bền vững phẩm chất nhân cách Cô tôn trọng định trẻ, tạo điều kiện trẻ tự định trình chơi từ việc lựa chọn trị chơi, góc chơi, chọn bạn chơi, đồ chơi đến việc giải tình xảy q trình chơi… Cơ can thiệp trẻ có mâu thuẫn gay gắt, cãi mà trẻ không tự giải hay trẻ cần có gợi ý để trị chơi thêm sinh động hấp dẫn đóng vai chơi với vai trò người bạn chơi trẻ để gợi ý nhắc nhở trẻ Trong chơi góc trẻ phân chia đồ chơi, bàn bạc thỏa thuận cách chơi, trẻ trao đổi với kinh nghiệm trẻ biết với bạn giúp trẻ phát triển nhận thức xã hội, trẻ học cách phối hợp với để chơi Trong trình chơi từ việc chia đồ chơi, phân vai chơi đến tiến trình chơi trẻ khơng tránh khỏi mâu thuẫn với bạn Khi trẻ tranh luận với lúc giáo viên không nên can thiệp mà nên để trẻ tự giải vấn đề tranh luận với bạn giúp trẻ tự giáo dục thơng qua trẻ khác Trong q trình chơi trẻ cịn biết phát huy sáng kiến chơi, biết chủ động tạo tình huống, vận dụng cách linh hoạt công cụ chơi, tưởng tượng nhiều nhân vật, phương cách … để trò chơi tăng thêm phần hấp dẫn Với tình trẻ chủ động tạo chơi đòi hỏi bạn chơi phải biết phối hợp đề trị chơi khơng bị phá vỡ Khi bạn chơi cố gắng suy nghĩ giải tình Chỉ trẻ khơng thể đưa cách giải tình hay mâu thuẫn chơi giáo viên nhập vai để gợi ý cho trẻ hướng giải để trẻ tự suy nghĩ có cách giải vấn đề tốt có đồng tình bạn chơi Biện pháp 4: Tạo tình h́ng có vấn đề cho trẻ giải tình h́ng q trình chơi Sau tìm hiểu nhu cầu mong muốn chơi trẻ giáo viên xác định góc chơi mà trẻ u thích để tổ chức cho trẻ chơi Khi lên kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ giáo viên cần định hướng trước giáo dục cho trẻ qua góc chơi, chuẩn bị số tình để giúp trẻ luyện tập phát huy tính tự lập góc (đặc biệt góc phân vai theo chủ đề) Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, giáo viên quan sát hoạt động trẻ góc tùy thuộc vào điều kiện thực tế q trình chơi trẻ mà tạo tình cho trẻ giải Ví dụ: Góc chơi âm nhạc trẻ chơi với nội dung đơn giản lặp lặp lại nhiều lần trẻ hát chủ đề chơi Cơ đóng vai chơi nói với bạn “Các bạn đến tết chuẩn buổi văn nghệ “Bé vui đón xuân” mời tất người tới xem đi, xem biểu diễn văn nghệ chào mừng mùa xuân người vui thích thú đấy” Khi đưa tình trẻ tự nảy sinh nhiều ý tưởng chương trình ca nhạc cần phải có dẫn chương trình, có người làm nhạc cơng đánh đàn, có ca sĩ Từ đó, trẻ bắt đầu phân chia công việc với nhau, số bạn sẽ làm phận kĩ thuật thiết kế trang trí sân khấu, số bạn làm nhạc công đánh đàn cho bạn hát múa, bạn lại làm ca sĩ tập luyện hát, múa mùa xuân Khi chuẩn bị xong trẻ mời tất người đến xem chương trình văn nghệ “Bé vui đón xuân” Biện pháp 5: Tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét trình chơi bạn Đổi giáo dục theo xu hướng “lấy trẻ làm trung tâm”, hoạt động giáo dục hướng vào trẻ xuất phát từ trẻ Như hoạt động vui chơi góc trẻ vừa đối tượng, đồng thời chủ thể trình vui chơi Tự nhận xét hình thức phát triển cao tự ý thức, thành phần quan trọng phát triển nhân cách, tự ý thức thân thể rõ tự đánh giá thành cơng hay thất bại mình, ưu điểm hay khuyết điểm thân, khả bất lực Trẻ em mẫu giáo thường lĩnh hội chuẩn mực quy tắc hành vi thước đo để đánh giá người khác đánh giá thân Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để trẻ tham gia tự đánh giá lẫn nhóm bạn bè, việc cho trẻ nhận xét hoạt động chơi nhận xét sản phẩm bạn khác tạo cho em thái độ đắn việc phê bình, nhận xét sản phẩm người khác Sự xuất khả tự đánh giá phẩm chất nhân cách trẻ em gắn liền với trình độ phát triển ngày cao hơn, gắn với lĩnh hội ngôn ngữ quy tắc chuẩn mực mối quan hệ xã hội trò chơi, tập thể Sau nhận xét trình chơi bạn chơi, trẻ nhìn nhận lại thân mình, so sánh bạn trẻ học hỏi nhiều điểu từ bạn từ nảy sinh mong muốn làm điều bạn, biết chia sẻ kinh nghiệm lần chơi sau trẻ có gắng nỗ lực để chơi tốt giống bạn Tự ý thức xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ mà hành vi trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét trước Qua đó, góp phần quan trọng việc phát huy tính tự lập cho trẻ Để trẻ nhận xét trình chơi bạn cách tích cực, khách quan, trước cô tổ chức cho trẻ chơi cần nêu tiêu chí để dựa vào để trẻ nhận xét thân bạn chơi Ví dụ: Hơm tổ chức chơi cho trẻ chơi chủ đề cát, nước tượng tự nhiên, tổ chức cho trẻ chơi: Ở góc phân vai chơi gia đình, bán hàng, giáo; góc xây dựng cho trẻ xây dựng hồ nước, bể bơi; góc thư viện xem tranh ảnh, kể chuyện đọc thơ nước hiên tượng tự nhiên; góc khoa học góc trẻ làm thí nghiệm với nước (nước leo dốc hòa tan số chất nước)… Cơ gợi ý cho trẻ tiêu chí đánh giá bạn chơi tốt bạn có nhiều ý tưởng trị chơi, đóng tốt vai mà nhận có kĩ chơi tốt, biết giúp đỡ bạn chơi xưng hô mực, biết tạo sản phẩm đẹp, chơi xong tự giác cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng….Sau chơi xong cô cho trẻ tự nêu lên nhận xét trình chơi bạn Khi cho trẻ nhận xét trình chơi qua trẻ nhìn nhận mình, học cách tự trình bày nhận xét mình, so sánh với bạn xung quanh Trẻ nêu lên nhận xét trình chơi sản phẩm bạn Từ trẻ biết so sánh kết nhân mối tương quan chung, giúp trẻ có ý thức tự vươn lên, tự điều chỉnh Khi tự nhận xét trình sản phẩm chơi bạn trẻ gặp khó khăn định, lúc sử dụng câu hỏi gợi ý Ví dụ: Cơ tổ chức cho trẻ chơi chủ đề “Giao thông”, góc tạo hình trẻ chơi vẽ tơ màu phương tiện giao thông, trẻ không tự nhận xét sản phẩm bạn cô đặt câu hỏi gợi ý “ Trong tranh phương tiện giao thông thấy tranh đẹp nhất?” “Tại sao?” “Trong tranh thấy có điểm hay?” Sau trẻ nhận xét nhận xét chung trình chơi trẻ nhằm mục đích động viên khuyến khích trẻ phát huy tính tự lập mình, giáo viên khơng nên chê bai làm giảm hứng thú hoạt động trẻ Điều quan trọng trẻ có khả bản, kiến thức kinh nghiệm tối thiểu, phải biết tin vào trẻ Chính tin tưởng vào khả trẻ động tích cực giúp trẻ phát huy ý thức tự lập Trẻ thích khen Vì thế, trình nhận xét trẻ, nên có lời nói khuyến khích trẻ, phải hợp lý chừng mực khơng phải “gì khen”! Cịn trẻ làm chưa tốt lại khơng nên chê bai mà thay vào khuyến khích: “Cơ biết làm tốt hơn!”… 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Hoạt động vui chơi góc tổ chức môi trường đa dạng, phong phú với nhiều góc chơi khác góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình, góc âm nhạc… góc chơi trang bị nhiều đồ chơi khác tạo điều kiện thuận lợi để trẻ bộc lộ khả chơi cách tích cực chủ động Khi tham gia hoạt động vui chơi góc trẻ thích thú chúng chơi lựa chọn góc chơi mà thích Chính việc cho trẻ vui chơi góc vơ cần thiết, giúp trẻ phát huy tối đa tính tự lập cho trẻ Để thực mục tiêu tơi nhận thấy có ưu điểm nhược điểm sau: Ưu điểm: - Giáo viên nhiệt tình, nổ cơng tác, có trình độ chun mơn chuẩn, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Giáo viên sáng tạo việc làm đồ dùng đồ chơi góc, đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú - Phịng học có đủ diện tích, đảm bảo u cầu quy định, rộng rãi, thống mát, sở vật chất đầy đủ trang thiết bị trường phục vụ cho hoạt động vui chơi góc - Đa số trẻ lớp tơi học qua lớp mẫu giáo nhỡ nên có nề nếp học chơi - Đa số phụ huynh trẻ tuổi, ln quan tâm đến em Nhược điểm: - Do phương tiện đồ đùng đồ chơi mức đảm bảo theo yêu cầu, nên trẻ chưa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, tìm hiểu - Do cha mẹ trẻ thường hay chiều chuộng mình, thường hay làm giúp việc cho trẻ từ ăn uống, sinh hoạt…nên trẻ ỷ lại, 10 thụ động, chưa trang bị cho tính tự lập cần thiết - Việc tổ chức hoạt động vui chơi góc giáo viên chưa thường xuyên khơi gợi hứng thú chủ động cho trẻ chưa góp phần vào việc phát huy tính tự lập trẻ thơng qua hoạt động vui chơi góc 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Để phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc trường mầm non, thân tơi áp dụng nội dung cải tiến sau: Xây dựng môi trường chơi phong phú đa dạng, hấp dẫn, gần gũi với đời sống thật trẻ Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ chủ đề mà trẻ chơi góc Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên luyện tập tính tự lập chơi góc Tạo tình có vấn đề cho trẻ giải tình trình chơi Tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét trình chơi bạn 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Trong trường Mẫu giáo Ngành học Mầm non 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên áp dụng sáng kiến theo thời gian dự định, giải pháp muốn đạt hiệu cao điều kiện, sở vật chất, đồ dùng đồ chơi góc phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ, đa dạng loại đồ chơi cho trẻ hoạt động Các biện pháp cần áp dụng vào thực tiễn rõ ràng, thường xuyên, theo dõi kết hiệu sáng kiến đạt cao Sự phối hợp giáo viên trẻ phải thật hiệu thể kết trẻ thông qua hoạt động góc mà trẻ vui chơi ngày 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Từ kinh nghiệm thân, số giáo viên trường áp dụng sáng kiến“Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc trường mầm non.” đem lại hiệu quả: - Tạo mối quan hệ mật thiết, gần gũi giáo viên trẻ công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường 11 - Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt - Trẻ tự giác chủ động trình chơi Những trẻ thuộc nhóm trẻ thủ lĩnh trẻ tự nghĩ trò chơi, chủ động thỏa thuận nội dung chơi, tự phân vai chơi, đồ chơi cho bạn nhóm chơi, chủ động sáng tạo việc tìm kiếm phương tiện để chơi - Trẻ có kĩ chơi thao tác với đồ chơi Biết tự giải tình xảy q trình chơi đơi cịn tạo tình chơi làm cho nội dung chơi thêm phong phú, có hợp tác, giúp đỡ bạn chơi - Khi chơi xong trẻ tự giác cất đồ chơi mà không cần nhắc nhở cô giáo Khi cô tạo điều kiện cho trẻ nhận xét trình chơi bạn trẻ đưa ý kiến nhận xét - Bên cạnh đó, từ hoạt động vui chơi góc, tính tự lập trẻ cịn phát huy hầu hết hoạt động khác lớp: trẻ tự phục vụ thân: tự kê bàn ghế, sạp ngủ, tự lau bàn, tự mặc áo quần, tự giác nhặt rác, trẻ tự tin giao tiếp, tự tin biểu diễn, …từ giúp trẻ có kĩ cần thiết, trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển cách tồn diện Những thơng tin cần bảo mật - có: Khơng Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: TT Họ tên Nơi công tác Nơi áp dụng Ghi chú sáng kiến Lương Thị Mỹ Lệ Trường MG Đại Hưng Lớp Lớn Nguyễn Thị Mỹ Miều Trường MG Đại Hưng Lớp Lớn Phạm Thị Ngọc Trường MG Đại Hưng Lớp Lớn Hồ sơ kèm theo: Hình ảnh minh họa sáng kiến Xác nhận đề nghị quan tác giả công tác Đại Hưng, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả Đỗ Thị Thúy Kiều Hình ảnh minh hoạ: 12 13 Đồ chơi gần gũi với trẻ Thẻ đeo cho trẻ chơi góc 14 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng 15