Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở việt nam

102 25 0
Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trịnh Thị Hiền Biện chứng lựa chọn đường phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận văn ThS Triết học : 60 22 80 Nghd : TS Phạm Văn Chung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: GIAI ĐOẠN ĐẦU TIÊN CỦA SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa 1.2 Bối cảnh quốc tế tình hình nƣớc 1.3 Quan niệm đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ năm 20 đến đầu năm 50 kỷ XX Chƣơng 2: LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ MỚI 2.1 Bối cảnh quốc tế tình hình nƣớc giai đoạn 1954 -1975 2.2 Quan niệm đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954 - 1975 11 11 14 20 30 31 2.3 Quan niệm chủ nghĩa xã hội sau đất nƣớc thống (giai đoạn 1975 đến đầu năm 80) 36 Chƣơng LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 46 3.1 Hoàn cảnh lịch sử từ năm 80 đến 3.2 Quan niệm đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa giai đoạn đổi 53 53 3.3 Một số học lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa giai đoạn 62 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 83 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phép biện chứng vật thống hữu lý luận phƣơng pháp luận Hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù không phản ánh hoạt động giới tự nhiên, xã hội, tƣ công cụ sắc bén để nhận thức giới khách quan, mà đƣợc cách thức định hƣớng hoạt động cụ thể nhằm mang lại hiệu cao thực tiễn Nắm vững nguyên tắc phƣơng pháp luận phép biện chứng vật nhân tố để hình thành giới quan khoa học, mà điều kiện tiên cho sáng tạo đảng cách mạng Mỗi thời đại lịch sử lồi ngƣời có nét đặc trƣng riêng biệt đó, biểu đặc thù quy luật chung phát triển xã hội Chỉ nhờ vào phƣơng pháp biện chứng, với tính cách phƣơng pháp khoa học để nhận thức thực, tìm thấy, khám phá, khái quát đƣợc xã hội Nghiên cứu vai trò ý nghĩa phép biện chứng vật nhằm giúp cho việc phân tích cách khoa học công xây dựng chủ nghĩa xã hội Lý luận nhƣ thực tiễn cho thấy chủ nghĩa xã hội không đời mảnh đất trống không, mà từ sở, tiền đề kinh tế, xã hội, tƣ tƣởng xác định Cho nên phát triển đƣờng xã hội chủ nghĩa giai đoạn phủ định trơn cũ, trái lại phải biết xây dựng sở kế thừa, bổ sung phát triển cũ, biện chứng q trình phát triển Từ cuối kỷ XX, lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội giới đứng trƣớc thách thức nghiêm trọng Do biến động sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội dƣới tác động cách mạng khoa học - công nghệ, khủng hoảng chủ nghĩa xã hội thực, tan rã Liên Xô sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa nƣớc Đơng Âu Trƣớc tình hình đó, cơng đổi nƣớc ta đƣợc Đại hội VI Đảng khởi xƣớng năm 1986, bên cạnh nhiệm vụ cấp thiết trƣớc mắt khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội nảy sinh từ cuối thập kỷ 70 cịn có nhiệm vụ lâu dài xây dựng nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội xác định đƣờng, cách thức lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Qua 20 năm đổi mới, nhận thức chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta ngày sáng tỏ Cho đến nay, Đảng ta bƣớc đầu hình thành đƣợc nét hệ thống quan điểm, lý luận chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, làm sở khoa học cho đƣờng lối Đảng, góp phần bổ sung phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Nói tới nhận thức chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đặt câu hỏi: chủ nghĩa xã hội ? xây dựng chủ nghĩa xã hội nhƣ nào? Đó câu hỏi mơ hình cách thức thực hố mơ hình chủ nghĩa xã hội Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đƣợc thông qua Đại hội VII năm 1991 nêu đặc trƣng xã hội xã hội chủ nghĩa mà bƣớc xây dựng xác định phƣơng hƣớng chủ yếu đƣa nƣớc ta độ tới chủ nghĩa xã hội Có thể xem vừa lý luận đƣờng tới chủ nghĩa xã hội, vừa mơ hình chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Qua thực tiễn đổi kinh tế, với nhận thức tình hình giới bối cảnh quốc tế xu tồn cầu hố nay, Đảng ta thấy rõ yêu cầu khách quan việc xây dựng kinh tế thị trƣờng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Từ chế thị trƣờng tới xây dựng thể chế kinh tế thị trƣờng chủ trƣơng phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bƣớc tiến nhận thức lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội Nhƣ vậy, thấy nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội mà đạt đƣợc chỗ, quan niệm chủ nghĩa xã hội từ nhận thức chung, có phần trừu tƣợng có khuynh hƣớng lý tƣởng hoá thực, thoát ly thực tiễn đến chỗ hình dung chủ nghĩa xã hội ngày cụ thể thiết thực, đặc biệt thấy rõ vai trò định lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất Nhận thức rõ, muốn tới chủ nghĩa xã hội trƣớc hết phải tập trung phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất, bƣớc xây dựng hồn thiện quan hệ sản xuất Nói cách khác thấy đƣợc tầm quan trọng việc nắm vững quy luật khách quan nhận thức đạo thực tiễn Tóm lại, quan niệm, lý luận đƣờng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta q trình phát triển Nó thể rõ tính biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu q trình biện chứng cần thiết không để hiểu, xây dựng niềm tin vào chủ nghĩa xã hội mà cịn góp phần đạo tổ chức thực tiễn trình Đó lý tơi chọn đề tài luận văn thạc sĩ: Biện chứng lựa chọn đường phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Về vấn đề phép biện chứng luận văn trực tiếp vận dụng phép biện chứng mácxít đặc biệt nguyên lý phát triển để nghiên cứu biện chứng lựa chọn đƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vấn đề lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề cấp thiết không trƣớc mà giai đoạn nay, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ Đề cập đến vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu: chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [5], học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa nƣớc ta [10], trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đƣờng lên chủ nghĩa xã hội [33], tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa Việt Nam [ 39], vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam [41 ], nhận thức thực chất đƣờng độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta [50], vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [72], định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [79], chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học kinh nghiệm chủ yếu [75] Mặc dù tài liệu cho thấy tác giả bàn luận toàn diện, sâu sắc lý luận lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nhƣng khơng có tài liệu bàn trực tiếp đến biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn, tập trung khảo sát số tác phẩm, tài liệu tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài Đầu tiên tác phẩm “về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, đƣợc nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất năm 2003 GS Nguyễn Đức Bình chủ biên Nội dung sách nhằm tổng kết trình kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội qua giai đoạn lịch sử, bƣớc đột phá Nguyễn Quốc mở đƣờng cứu nƣớc đến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nƣớc, nƣớc độ lên chủ nghĩa xã hội; tổng kết trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ mơ hình cũ đến mơ hình nhằm rút học kinh nghiệm cần thiết vạch phƣơng hƣớng nội dung đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên, sách đƣợc trình bày theo kết cấu gồm ba phần: Phần thứ nhất, đề cập đến đƣờng cứu nƣớc giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc mở bƣớc đột phá vƣợt qua lối mòn ngƣời trƣớc đƣơng thời, đƣa đƣờng lối “muốn cứu nƣớc giải phóng dân tộc phải theo đƣờng cách mạng vơ sản” Đƣờng lối dẫn dắt dân tộc ta đến thắng lợi Cách mạng Tháng Tám hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc Phần thứ hai, tổng kết mơ hình cũ chủ nghĩa xã hội, nêu lên thành tựu hạn chế mơ hìmh Sau trình bày q trình đổi tồn diện từ tƣ đến cách thức tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đƣa nhận xét tổng quát thời kỳ đổi mới, đồng thời nêu lên vấn đề cần tiếp tục đổi giai đoạn tới Phần thứ ba, nội dung cơng trình này, đề cập đến đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta nghiệp đổi để sở vạch phƣơng hƣớng nội dung việc phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, đổi hệ thống trị Tuy vậy, nội dung sách chƣa bàn trực tiếp đến lựa chọn đƣờng xã hội chủ nghĩa trải qua giai đoạn lịch sử tiến trình cách mạng nƣớc ta đặc biệt chƣa rõ tính biện chứng việc xây dựng mơ hình, phƣơng thức, đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiếp sách “chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học kinh nghiệm chủ yếu” GS.TS Lê Hữu Tầng chủ biên đƣợc Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2003 Cuốn sách cơng trình nghiên cứu cơng phu, mang tính hệ thống khái quát, có kiến giải mới, góp phần làm sáng tỏ phƣơng diện chủ nghĩa xã hội cịn đƣợc nghiên cứu - phƣơng diện chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn, từ rút số học kinh nghiệm bổ ích cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta tiến hành dƣới lãnh đạo Đảng Bàn giai đoạn lịch sử cụ thể lựa chọn đƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gần tác giả Phạm Văn Chung với chuyên đề dành cho nghiên cứu sinh cao học mang tên “Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta”, đƣợc nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2006 tập trung xem xét nội dung khoa học học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội mối liên hệ hữu lý luận đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Từ việc nghiên cứu lịch sử học thuyết Mác hình thái - kinh tế - xã hội, sách xác định hai phƣơng diện lý luận phƣơng pháp luận học thuyết cách cụ thể vai trò phƣơng pháp luận học thuyết việc xây dựng nội dung khoa học lý luận đƣờng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta, thông qua luận giải số vấn đề lý luận quan trọng cấp bách nhƣ cách gọi tên đƣòng phát triển nƣớc ta nay, yếu tố dẫn đến hình thành đƣờng xã hội chủ nghĩa đặc điểm xuất phát nó, nội dung đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa rút ngắn nƣớc ta Tuy nhiên, bàn giai đoạn lựa chọn đƣờng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta tác giả chƣa đề cập đến cách cụ thể mơ hình nhƣ phƣơng thức thực hố mơ hình giai đoạn lựa chọn Bàn trực tiếp đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam theo tiến trình phát triển lý luận có sách Trần Hậu chủ biên [33] Cuốn sách vạch đƣợc giai đoạn hình thành lý luận đƣờng phát triển lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta vào cƣơng lĩnh, nghị Đảng qua thời kỳ, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Đảng ta Đây sách có ý nghĩa quan trọng lịch sử lý luận Đảng Tuy nhiên theo chúng tôi, sách chủ yếu đề cập mặt lịch sử lý luận không bàn tập trung vào vấn đề biện chứng lựa chọn đƣợng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Tiếp theo sách tác giả Dƣơng Phú Hiệp [39] Cuốn sách có nội dung rộng, chƣơng trình lý luận sâu sắc có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển nƣớc ta Có thể nói chƣơng trình bao qt tồn vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội Nhƣng sâu vào phƣơng diện định đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa nƣớc ta cụ thể vấn đề biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa có lẽ yêu cầu, mục đích đặt chƣơng trình mà tác giả khơng tập trung vào vấn đề chi tiết nhƣ Cho nên lựa chọn vấn đề nhằm sâu, triển khai, cụ thể phƣơng diện hệ thống vấn đề đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhƣ vậy, vấn đề lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa nƣớc ta vấn đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu, chi phối hoạt động tƣ tƣởng lý luận Nó liên quan đến nhận thức, ý chí cách mạng mà cịn liên quan đến đƣờng lối, sách, giải pháp thực Nó vấn đề lý tƣởng, mục tiêu ngƣời cộng sản, phƣơng hƣớng lên đất nƣớc, mà vấn đề trân trọng khứ, kế thừa công lao hệ trƣớc, hy sinh hàng chục triệu ngƣời, dân tộc chiến đấu ròng rã 70 năm Nó đặt nhiều vấn đề phải nghiên cứu, phải lý giải, trả lời Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến lựa chọn đƣờng xã hội chủ nghĩa mang tính chất tất yếu, nhƣ đặc trƣng đƣờng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta giai đoạn Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa trình bày cách diện, có hệ thống nội dung vấn đề mà nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu trình xây dựng, phát triển quan niệm chủ nghĩa xã hội, cụ thể mô hình chủ nghĩa xã hội phƣơng thức để thực hố mơ hình xem nhƣ biểu biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Nhằm biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cụ thể trình xây dựng quan niệm chủ nghĩa xã hội phƣơng thức thực hoá mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu, nhận thức đắn nội dung phép biện chứng vật phép biện chứng trình nhận thức xã hội chủ nghĩa, đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1991), Tài liệu hướng dẫn học tập Văn kiện Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Tƣ tƣởng - Văn hoá, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (1996), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2001), Tài liệu hướng dẫn học tập Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2002), Tài liệu bồi dưỡng lý luận trị dùng cho Đảng viên mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (Chủ biên, 2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Các số liệu đƣợc dẫn theo, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1954-1975), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 2; Nguyễn Đình Lê (1999), Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kỳ 1954- 1975, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội Trƣờng Chinh (1968), Chủ nghĩa Cộng sản - mục đích, lý tưởng Đảng ta, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 1999), Những quan điểm C Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên, 1997), Những quan điểm C Mác Ph Ăngghen, V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 TS Phạm Văn Chung (2006), Học thuyết Mác hình thái kinh tế xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do.vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 12 Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập 1, tập 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng xuất bản, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 88 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, tập 27 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, tập 28 Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 10 thương nghiệp giá cả, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1990), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng nghiệp đổi chúng ta, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên,1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 31 Lê Mậu Hãn (Chủ biên, 1995), Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Hội nghị Trung ương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Mậu Hãn (1997), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Hậu (Chủ biên, 1997), Quá trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Hiền - Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp, nhân loại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 PGS, TS Vũ Văn Hiền - TS Đinh Xuân Lý (Đồng chủ biên, 2004), Đổi Việt Nam tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Dƣơng Phú Hiệp (1991), Về đường lên chủ nghĩa xã hội nước chậm phát triển, Tạp chí Triết học, số 37 Dƣơng Phú Hiệp (1993), Đổi trước hết tôn trọng bổ sung nguyên lý triết học Mác, Tạp chí Triết học, số 38 Dƣơng Phú Hiệp (Chủ biên, 1996), Con đường phát triển số nước Châu Á - Thái Bình Dương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Dƣơng Phú Hiệp (2001), Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đặng Xuân Kỳ (1996), Vững bước đường xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 90 41 TS Nhị Lê (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V.I.Lênin (1978), Cương lĩnh chúng ta, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 43 V.I.Lênin (1981), Bút ký triết học, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva , tập 29 44 V.I Lênin (1976), Những trang nhật ký nhà luận, Toàn tập, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva, tập 34 45 V.I.Lênin (1978), Đại hội VII bất thường Đảng Cộng sản (b) Nga Toàn tập, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva, tập 36 46 V.I.Lênin (1978), Đại hội II Quốc tế cộng sản, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva , tập 41 47 Lịch sử phép biện chứng mácxít từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin (1986), Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 48 Lịch sử phép biện chứng giai đoạn Lênin (1987), Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 49 Ly Feng Lin (1997), Bàn vấn đề cải cách Trung Quốc, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 50 Nguyễn Ngọc Long (1996), Nhận thức thực chất đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 51 Nguyễn Ngọc Long (2003), Thời đại ngày triển vọng chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 91 52 Cao Văn Lƣợng (1997), Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 - 1975), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tun ngơn Đảng Cộng sản, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 54 C Mác Ph Ăngghen (1993), Ngày 18 tháng sương mù Lu i Bô - Na- Pác - tơ, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 55 C Mác Ph Ăngghen (1997), Gửi ốt - tơ Buê - ních, 21 tháng tám 1980, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 37 56 Hồ Chí Minh (1995), Truyền đơn cổ động mua báo Le Paria, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 57 Hồ Chí Minh (1995), Phong trào cộng sản quốc tế Động Dương, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 58 Hồ Chí Minh (1995), Đường Cách mệnh, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 60 Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 61 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện Hội nghị đổi cơng tồn quốc, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 62 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 63 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 92 64 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 11 65 Trần Nhâm (Chủ biên, 1997), Có Việt Nam thế: đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trần Quang Nhiếp (2002), Chủ nghĩa xã hội - thách thức triển vọng, Tạp chí Triết học, số 67 Lê Hữu Nghĩa (1996), Vai trị trị việc định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí cộng sản số 68 Lê Hữu Nghĩa (2000), Trung thành vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nguồn gốc thắng lợi cách mạng nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 69 Dƣơng Xuân Ngọc (2003), Nhận thức Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Triết học, số 70 Nguyễn Văn Oánh (1996), Về khái niệm định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 71 Nguyễn Trọng Phúc (1999), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên, 1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 PGS TS Tô Huy Rứa, GS.TS Hồng Chí Bảo, PGS TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên, 2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, Nhà xuất lý luận Chính trị, tập 1, tập 93 74 Võ văn Sen, Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam Việt Nam (1954 - 1975), Luận án PTS Khoa học Lịch sử 75 Lê Hữu Tầng (chủ biên, 2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học kinh nghiệm chủ yếu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 – 1990), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Phạm Quốc Thành (2007), Tư tưởng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh năm 20 kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Cơng bình, Văn Tạo, Phạm Xn Nam, Bùi Đình Thanh (2004), Lịch sử Việt Nam tập II, 1958 1945, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội 79 PGS.TS Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hà Xuân Trƣờng (1996), Về định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 81 GS Trần Xuân Trƣờng (2000), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 ... lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta [50], vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [72], định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [79], chủ nghĩa xã hội. .. rõ biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dành mục để trình bày quan điểm biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa “Vấn đề lựa chọn đƣờng phát triển xã hội. .. Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: GIAI ĐOẠN ĐẦU TIÊN CỦA SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm biện chứng lựa chọn đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa 1.2 Bối cảnh

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan