Văn hoá với tính cách là tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội

72 20 0
Văn hoá với tính cách là tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA TRIẾT HỌC - LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA VỚI TÍNH CÁCH LÀ TIÊU CHUẨN CỦA TIẾN BỘ XÃ HÔI CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ :603031 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN : PGS TS LƯƠNG ĐÌNH KHẢI : NGUYỄN THÀNH TRUNG HÀ NỘI, 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CÁC QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 1.1 Quan niệm văn hóa 1.2 Quan niệm tiến xã hội tiêu chuẩn b CHƢƠNG VĂN HÓA - TIÊU CHUẨN ĐẶC BIỆT CỦA TIẾN BỘ XÃ HỘI 2.1 Tiêu chuẩn văn hoá tiến xã hội 2.2 Một số vấn đề tiêu chuẩn văn hóa tiến xã hộ nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội, đời sống vật chất đƣợc biểu tập trung cụ thể lao động sản xuất vật chất, lao động sản xuất thƣớc đo đánh giá phát triển kinh tế, đời sống vật chất, đời sống tinh thần đƣợc thể tập trung văn hố với tính cách tảng tinh thần xã hội Trong lịch sử, tiến xã hội xu hƣớng tất yếu Đó xu hƣớng vƣơn tới trình độ cao phát triển, vƣơn tới trạng thái hoàn thiện xã hội, mục tiêu mà ngƣời luôn hƣớng tới Ngày nay, bên cạnh việc coi kinh tế động lực, tiêu chuẩn tiến xã hội, văn hóa đóng vai trị quan trọng, xem thƣớc đo tiến xã hội Bởi vì, coi trọng kinh tế xã hội phát triển cách lệch lạc, khơng cân đối, ngƣời chìm đắm lợi ích kinh tế mà không quan tâm đến giá trị sống khác - giá trị nằm văn hóa Chính vậy, xem văn hóa tiêu chuẩn tiến xã hội để đánh giá xu hƣớng phát triển thời đại làm cho xã hội phát triển hài hoà, ổn định, bền vững Thực tế lịch sử cho thấy dân tộc muốn phát triển cách toàn diện, bền vững, ổn định phải dựa tảng văn hóa dân tộc Con ngƣời ln hƣớng đến giá trị cao quý để phục vụ cho đời sống mình, thúc đẩy cho điều kiện sống ngày hồn thiện Điều đƣợc thể việc thực tiến bộ, công xã hội trạng thái văn hóa phát triển cao, có nghĩa làm phong phú, sinh động thêm đời sống tinh thần ngƣời Văn hoá tổng hòa giá trị tinh tuý đƣợc ngƣời rút từ trình lao động xã hội, từ quan hệ ngƣời với ngƣời Hoạt động lao động, sinh hoạt văn hoá tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần thể phát triển ngƣời Văn hóa đƣợc xác định tảng tinh thần xã hội Sự phát triển xã hội thể đƣợc đánh giá tiêu chuẩn tiến xã hội Hiện có nhiều thƣớc đo khác cho tiến xã hội: có thƣớc đo mang tính tổng hợp: mức độ giải phóng ngƣời, trình độ lực lƣợng sản xuất, phát triển hình thái kinh tế xã hội… có thƣớc đo mang tính cụ thể: HDI, GDP,… thể mặt, khía cạnh đời sống kinh tế, trị… Tuy nhiên, để đánh giá phát triển xã hội đánh giá thƣớc đo cụ thể nhƣ HDI, GDP chƣa đầy đủ Khía cạnh văn hóa nói riêng lĩnh vực văn hóa nói chung chƣa đƣợc thể rõ thƣớc đo Trong xu hƣớng tồn cầu hoá, việc xác định tiêu chuẩn tiến xã hội cần thiết, có nhƣ xác định đƣợc phạm vi, tiêu chí xu hƣớng tiến chung theo tiêu chí giới Trong tiêu chuẩn tiến xã hội, văn hóa cần phải đƣợc xem nhƣ tiêu chuẩn có tính chất tảng để đánh giá phát triển xã hội Tuy nhiên, xu đa dạng giới, quốc gia có chuyển biến, tiếp xúc, giao thoa với văn hóa giới Sự đa dạng văn hoá đặc điểm giới, hình thức biểu văn minh, tiến giới Do vậy, việc xác định đánh giá vị trí vai trị văn hóa phát triển với tính cách tiêu chuẩn tiến xã hội việc cần thiết đƣợc đặt mặt lý luận nhƣ thực tiễn q trình nghiên cứu Nếu văn hố tiêu chí tinh thần, thƣớc đo trí tuệ đạo đức, việc đánh giá đắn văn hố với tính cách tiêu chuẩn tiến xã hội phƣơng thức để đánh giá phát triển ngƣời, xã hội Trên phƣơng diện định, văn hóa thể vai trị khả phát triển tiềm ngƣời, thƣớc đo nhân bản, trình độ phát triển lực chất bên ngƣời Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa, giá trị thành tựu văn hóa đạt đƣợc với tính cách thƣớc đo tiến xã hội giúp nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí văn hố, nhận thức đầy đủ toàn diện tiến xã hội phát triển xã hội nói chung, nhƣ phát triển văn hố nói riêng, bổ sung thêm tiêu chuẩn đánh giá tiến xã hội Đó lý mà chúng tơi lựa chọn vấn đề văn hố với tính cách tiêu chuẩn tiến xã hội làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Văn hóa tiến xã hội vấn đề thu hút đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội, nhà quản lý Việc nghiên cứu văn hóa đƣợc mơn chun ngành nghiên cứu - Văn hố học, xuất cách khơng lâu Các nhà nghiên cứu đề xuất nhiều định nghĩa văn hóa từ góc độ khác Họ xác định vị trí, vai trị ảnh hƣởng văn hóa đời sống xã hội nói chung nhƣ điều kiện, giai đoạn lịch sử xã hội xác định Khi bàn đến vấn đề văn hóa, tác giả chủ yếu nghiên cứu dƣới góc độ văn hóa động lực phát triển khơng phải với tính cách tiêu chuẩn tiến xã hội Trong có số tác phẩm nhƣ Góp phần tìm hiểu tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò văn hóa phát triển xã hội Hồng Thị Hạnh; Văn hóa – mục tiêu động lực phát triển xã hội Nguyễn Văn Huyên Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu nghiên vai trị văn hố phát triển xã hội, q trình văn hóa, giá trị thành tựu văn hóa đạt đƣợc dƣới lãnh đạo Đảng, khơng khẳng định tính đắn vai trò lãnh đạo Đảng mà giúp nhận thức sâu sắc mối liên hệ phổ biến văn hóa vấn đề khác nhƣ trị, kinh tế Trong năm gần đây, vấn đề tiến xã hội tiêu chuẩn đánh giá tiến xã hội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhiều đề tài đƣợc triển khai tập trung nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá tiến xã hội khác nhƣ: tiêu chuẩn kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nhân quyền, giáo dục… Ngoài ra, ngƣời ta đƣa số tiêu chuẩn để đánh giá tiến xã hội thông qua tiêu chuẩn cụ thể nhƣ bình đẳng giới, GDP, HDI… Đề tài Về tiến xã hội - số lý luận cấp bách, 2002, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, phân tích vấn đề tiến xã hội nhƣ khái niệm vận động, phát triển tiến xã hội, phát triển lịch sử quan niệm tiến xã hội, hình thức nhƣ số tiêu chuẩn tiến xã hội Đặc biệt, đề tài xem xét xu hƣớng tiến xã hội quan hệ định với văn hóa Tuy nhiên, cơng trình tiến xã hội, đó, vấn đề văn hố với tính cách tiêu chuẩn cụ thể tiến xã hội không đƣợc nghiên cứu cách trực tiếp tác giả khơng trình bày cách hệ thống nội dung tiêu chuẩn văn hóa Có thể thấy cơng trình nghiên cứu cơng bố, vấn đề tiêu chuẩn văn hóa tiến xã hội chƣa có nhiều tác giả nghiên cứu Trong năm cuối kỷ trƣớc có số đề tài nghiên cứu Hồ Sĩ Quý tiến xã hội vấn đề liên quan nhƣ: Văn hoá tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số 2, tháng 6-1995; Vấn đề tiêu chuẩn tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 2-1997; Về khái niệm tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 12-1998 Trong tác phẩm này, tác giả đƣa quan điểm tính quy định văn hóa tiến xã hội nói riêng nhƣ xu hƣớng phát triển xã hội Tác giả cho khuynh hƣớng, biểu tiến xã hội, dù điều kiện, hoàn cảnh đƣợc đƣợc đánh giá tuân theo quy tắc, chuẩn mực văn hóa; “Mọi phát triển, xét cho cùng, muốn thật xa, muốn trở thành bền vững phải nằm quỹ đạo văn hóa… Do coi văn hóa, hay nói xác lơgíc văn hóa “hành lang an tồn” tiến bộ” [72, 43] Mặc dù nội dung tiêu chí cụ thể văn hóa chƣa đƣợc đề cập rõ nét, song tác giả đƣa quan điểm xem xét văn hóa tính chỉnh thể đời sống xã hội, khẳng định văn hóa thân tiến xã hội: “… tiến xã hội q trình gắn liền với văn hóa, bị quy định khn thƣớc văn hóa chí khơng đƣợc phép vi phạm giá trị văn hóa tảng nội sinh” [75,137] Nhìn chung, nay, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến số tiêu chuẩn tiến xã hội, quan hệ văn hóa tiến xã hội, xem xét vị trí vai trị văn hóa với tƣ cách động lực, mục tiêu phát triển xã hội Nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu văn hố với tính cách thƣớc đo, tiêu chuẩn tiến xã hội Chính vậy, luận văn, chúng tơi cố gắng làm rõ số khía cạnh vấn đề văn hóa với tính cách tiêu chuẩn tiến xã hội Mục đích nhiệm vụ đề tài a) Mục đích: - Từ góc độ triết học luận giải khẳng định văn hóa tiêu chuẩn đặc biệt tiến xã hội b) Nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm văn hoá, tiến xã hội, nêu lên cách khái quát tiêu chuẩn tiến xã hội - Làm rõ số khía cạnh cần thiết, tính tất yếu việc xem văn hóa với tính cách tiêu chuẩn tiến xã hội Phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu khía cạnh mối quan hệ văn hóa tiến xã hội - khía cạnh tiêu chuẩn văn hóa tiến xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá, tiến xã hội, thành tựu nghiên cứu quan hệ văn hóa tiến xã hội thời gian qua - Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng luận văn phƣơng pháp phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, trừu tƣợng hóa, khái qt hố Đóng góp luận văn Luận văn luận giải chứng minh văn hóa thƣớc đo, tiêu chuẩn, chí tiêu chuẩn đặc biệt tiến xã hội Ý nghĩa luận văn Luận văn nâng cao nhận thức việc tìm hiểu đánh giá vị trí, vai trị văn hóa với tƣ cách tảng tinh thần, tiêu chí phát triển, tiến xã hội, văn hoá thƣớc đo tiến xã hội Bên cạnh đó, luận văn cịn làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy chuyên đề triết học văn hóa, văn hóa học số trƣờng Cao đẳng, Đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chƣơng với tiết PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CÁC QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 1.1 Quan niệm văn hóa Trong phát triển xã hội, văn hố có vị trí vai trị đặc biệt, đồng thời văn hóa chi phối vận động phát triển xã hội Văn hoá xuất tồn từ sớm lịch sử gắn liền với tiến hoá, biến đổi phát triển xã hội loài ngƣời Từ xuất tồn đến nay, văn hố ln phần tất yếu xã hội tồn cách phong phú, đa dạng Văn hoá đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Gần xuất ngành khoa học nghiên cứu chuyên biệt văn hoá - ngành Văn hố học Tuy nhiên, với đa dạng vốn có nó, đƣợc biểu giá trị vật chất tinh thần phong phú đời sống xã hội, văn hoá đƣợc xem xét nhiều phƣơng diện khác Nhiều khái niệm khác văn hố xuất Do tính chất phong phú, đa dạng văn hóa, hình thức biểu giá trị văn hóa, nên tiếp cận văn hóa, học giả xuất phát từ góc độ nghiên cứu đƣa định nghĩa khác Đến nay, theo số tác giả có 600 định nghĩa Chúng dẫn số định nghĩa đáng ý: Trong Từ điển tiếng Việt, văn hoá đƣợc coi tổng thể giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo trình lịch sử Văn hoá hoạt động ngƣời nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần ngƣời [Xem: 88, 1100] 10 Vào cuối kỷ XIX, E B Tylor, nhà xã hội học văn hóa, ngƣời Anh, tác phẩm Văn hóa nguyên thủy, cho văn hóa chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngƣỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục lực thói quen khác mà ngƣời cần có với tƣ cách thành viên xã hội Trong quan niệm này, văn hoá tồn cách tất yếu tất cá nhân cộng đồng xã hội Khái niệm văn hoá Tylor khái niệm rộng có tính bao qt Văn hóa đƣợc thể không hoạt động đời sống xã hội, mà tồn dƣới dạng chỉnh thể hữu thiếu ngƣời Theo Bách khoa thư Liên Xô, văn hóa trình độ phát triển lịch sử xã hội ngƣời, biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động ngƣời, nhƣ giá trị vật chất giá trị tinh thần ngƣời tạo Văn hóa đƣợc dùng để trình độ phát triển mặt vật chất tinh thần xã hội, dân tộc, tộc cụ thể (thí dụ văn hóa cổ đại, văn hóa Maya, văn hóa Trung Quốc ) Theo nghĩa hẹp, văn hóa liên quan tới đời sống tinh thần ngƣời Ở khía cạnh triết học, văn hóa đƣợc hiểu toàn giá trị vật chất tinh thần ngƣời tạo trình thực tiễn xã hội, lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt đƣợc lịch sử phát triển xã hội Theo nghĩa hẹp hơn, ngƣời ta quen nói văn hóa vật chất (kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất) văn hóa tinh thần (khoa học, nghệ thuật, văn học, triết học, đạo đức, giáo dục ) Văn hóa tƣợng lịch sử phát triển phụ thuộc vào thay hình thái kinh tế - xã hội [Xem: 82, 656] Theo hướng tiếp cận khái niệm văn hố từ góc độ coi văn hóa thể tương quan mối quan hệ người - tự nhiên - xã hội, Trần Ngọc Thêm xác định: "văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích luỹ, qua trình hoạt động thực tiễn, 58 Trong xu hƣớng chung nay, Việt Nam, xã hội hóa văn hóa đưa văn hố vào lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội thông qua việc tăng cường mở rộng thông tin đại chúng Mức độ xã hội hố tới đâu thể tính chất vai trị quan trọng văn hố việc đánh giá phát triển nhu cầu văn hóa tinh thần ngƣời xã hội đại Điều có vai trị truyền bá, chuyển tải giá trị văn hóa đến ngƣời cách nhanh chóng với nguồn thông tin rộng rãi Phát triển rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm cung cấp cho ngƣời dân thông tin phong phú đời sống xã hội, giúp ngƣời dân tiếp nhận hƣởng thụ văn hố tinh thần qua nhiều kênh thơng tin khác Đây tiêu chí đánh giá khả phát triển tiến xã hội dƣới phƣơng diện đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt tinh thần tối thiểu ngƣời Việt Nam văn minh nhân loại Điều cho thấy rằng, lịch sử nhân loại kỷ XX, đặc biệt thập kỷ 80 90, phát triển công nghệ thông tin nhƣ điện thoại, fax, truyền hình, Internet mở chƣơng cho phát triển đời sống tinh thần nhân loại Hiện nay, nhu cầu sử dụng thiết bị thông tin nhu cầu thiết yếu quan trọng ngƣời xã hội đại Với tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ công nghệ truyền thơng, truyền hình, ngƣời dân Việt Nam tiếp cận đƣợc với thông tin, kiến thức xã hội cách nhanh chóng với khối lƣợng phong phú đa dạng chủng loại Do vậy, không nằm ngồi dịng chảy chung văn hóa giới, văn hóa Việt Nam đại gắn bó, kết hợp thiếu với khoa học, thành tựu tiên tiến kỹ thuật - điều xu hướng tiến phù hợp với phát triển thời đại Trên phương diện phát triển người, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam, phát triển biểu đáp ứng cho 59 phát triển ngƣời toàn diện ngƣời trung tâm văn hóa; phát triển toàn diện ngƣời cho thấy văn hóa có ảnh hƣởng phát triển chung xã hội Việc đặt ngƣời vào vị trí trung tâm phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội hƣớng chiến lƣợc phát triển ngƣời hài hồ, tổng thể Điều thể định hƣớng văn hóa rõ nét phát triển xã hội Việt Nam Qua thấy rằng, bên cạnh số đánh giá phát triển ngƣời, yếu tố văn hóa đƣợc xem nhƣ định hƣớng phát triển, lại vừa nhƣ thƣớc đo đánh giá tiến xã hội phát triển ngƣời Văn hoá nhu cầu thiết yếu đời sống ngƣời dân Việt Nam, đồng thời, phong phú văn hóa thể trình độ phát triển chung đất nƣớc Những thành tựu văn hố Việt Nam, nhƣ cơng trình nghệ thuật đƣợc lƣu truyền từ hệ sang hệ khác thể trình phát triển lịch sử xã hội Việt Nam, sử dụng chúng với tính cách thƣớc đo cho phát triển Để có đƣợc xã hội tiến cần phải có văn hố phát triển Sự phát triển cho phép có cách nhìn nhận đánh giá hoàn thiện tiến xã hội Nhƣ vậy, văn hóa giữ vai trò quan trọng trực tiếp nhiệm vụ xây dựng thƣớc đo quan trọng, tiêu chuẩn đặc biệt đánh giá phát triển xã hội ngƣời Việt Nam, đặc biệt thời kỳ tiếp cận tham gia vào xu hƣớng toàn cầu hoá Trong vấn đề trọng tâm nhằm phát triển tồn diện ngƣời, giáo dục ln mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nƣớc Giáo dục đƣợc coi quốc sách hàng đầu Việt Nam, “đầu tƣ vào kinh tế tri thức trở thành yếu tố then chốt cho tăng trƣởng kinh tế lâu dài Trong nƣớc phát triển, đầu tƣ vơ hình (vào giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố phát triển ngƣời…) tăng nhanh đầu tƣ hữu hình Khoa học trí 60 tuệ thực trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp quan trọng hàng đầu”[29, 174] Trong xã hội đại phát triển toàn diện ngƣời, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo ngày trở thành tiêu chí quan trọng việc đánh giá mức độ tiến xã hội Vì với giáo dục cao làm tảng cho phát triển trí tuệ, nhân cách ngƣời, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Chính vậy, năm gần đây, Việt Nam cải cách toàn diện giáo dục nhằm bồi dƣỡng phát triển “nguyên khí quốc gia” Giáo dục Việt Nam phấn đấu tiến dần tới đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập giáo dục trung học sở Sự phát triển quy mô bậc học ngày tăng, đáp ứng nhu cầu học tập ngày nhiều ngƣời dân; số lƣợng trƣờng công lập, dân lập ngày nhiều, đặc biệt giáo dục đại học, sau đại học nhằm đào tạo đội ngũ trí thức, tạo thêm nguồn nhân lực kinh tế tri thức cho quốc gia Hiện nay, hội nhập kinh tế giao lƣu văn hoá quốc tế coi q trình phát triển hồn thiện văn hóa, tạo giá trị văn hố giao lƣu, tiếp biến văn hóa khác Do vậy, thƣớc đo văn hóa tiến xã hội chịu ảnh hƣởng hội nhập giao lƣu văn hóa giới nói chung Giao lƣu văn hóa tƣợng, trình phổ biến tất yếu xã hội, vậy, xu chung giới nay, quốc gia không thực theo tiến trình xu thƣờng bị tụt hậu so với quốc gia khác tham gia vào q trình giao lƣu văn hố quốc tế Nhƣ biết, khứ, quốc gia có giao lƣu bn bán với Chính điều kiện đó, quốc gia có hiểu biết lẫn nhau, nâng cao thu nhập mở rộng phát triển văn hố Giao lƣu văn hóa ln ln vấn đề quan trọng cần thiết giai đoạn lịch sử Với 61 chủ trƣơng mở rộng quan hệ quốc tế song phƣơng đa phƣơng với phƣơng tiện giao lƣu đại cách mạng khoa học công nghệ, giao lƣu văn hóa Việt Nam ngày có điều kiện mở rộng phát triển, ngày tiến thể rõ xu hƣớng phát triển dân tộc thời đại Trong năm đổi mới, Việt Nam chủ trƣơng bạn, đối tác tin cậy nƣớc cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào việc xuất nhập sản phẩm văn hố qua phƣơng thức Bên cạnh đó, Nhà nƣớc có sách cụ thể hợp tác quốc tế, giao lƣu văn hoá nghệ thuật - thể thao thơng qua hỗ trợ tài chính, chuyên gia, trao đổi học hỏi, lƣu diễn, thi đấu hữu nghị thể thao Nếu nhƣ trƣớc Việt Nam chƣa có điều kiện giao lƣu với văn hố giới điều kiện chiến tranh lúc chƣa có sách, chủ trƣơng hội nhập, đến nay, tham gia vào nhiều công ƣớc, hiệp ƣớc quốc tế văn hố, thành viên tích cực UNESCO, ACCT (Cơ quan hợp tác văn hóa – kỹ thuật nƣớc nói tiếng Pháp), đồng thời ký kết hiệp định song phƣơng trao đổi hợp tác văn hóa giáo dục đào tạo với nhiều quốc gia giới nhƣ: Pháp, Nga, Trung Quốc, Anh, Mỹ, Australia… Qua 20 năm đổi mới, Việt Nam với sách hội nhập quốc tế lĩnh vực, đạt đƣợc nhiều thành kinh tế - văn hóa - xã hội Trong đó, văn hóa lĩnh vực quan trọng đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận văn hóa Việt Nam phát triển song hành với phát triển kinh tế – xã hội đất nƣớc Trong bối cảnh đó, văn hóa thể rõ vai trị khơng động lực phát triển kinh tế, xã hội mà thƣớc đo phát triển tiến xã hội đất nƣớc Nhìn chung, cho dù việc kết hợp phát triển kinh tế với việc giải vấn đề xã hội hạn chế gặp nhiều khó khăn, nhƣng thành tựu Việt Nam năm qua lớn, đặc biệt việc nâng cao chất 62 lƣợng sống vật chất, tinh thần, giáo dục phát triển ngƣời Trong đó, thành tựu mà văn hóa đạt đƣợc q trình xây dựng phát triển cơng nghiệp hố, đại hố nhƣ xu hƣớng hội nhập kinh tế giao lƣu văn hố giới bản, có ý nghĩa thể tập trung cô đọng tiến xã hội Việt Nam Trong lịch sử thực tiễn, văn hóa nói chung, giá trị văn hóa cụ thể nói riêng ln để đánh giá trình độ phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ, thời đại khác Ở Việt Nam nay, việc đánh giá thành tựu đạt đƣợc không đầy đủ, khơng tồn diện khơng khách quan khơng dựa vào yếu tố văn hóa Văn hóa trƣớc đây, lịch sử, nay, thể tập trung, đọng, kết tinh thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, ngƣời, thể tiến xã hội Nó tiếp tục thƣớc đo mức độ phát triển tiến xã hội thời đại, thời kỳ 63 KẾT LUẬN Có thể nói, theo phát triển nhân loại, văn hóa ngày đƣợc đề cao đƣợc đặt vào vị trí nhƣ vai trị phát triển xã hội Văn hóa đƣợc coi động lực mục tiêu phát triển xã hội có tác động đến mặt đời sống xã hội giá trị hữu ích mà mang lại cho xã hội Trong xã hội, phát triển cân đối nhƣ đề cao vai trị kinh tế, trị mà khơng nhận thấy đƣợc vai trị văn hóa khơng có hội thành cơng q trình phát triển Trong trình phát triển tiến xã hội, văn hóa có giá trị nhƣ nguồn động lực mạnh mẽ thúc phát triển, vậy, cần phải đặt vào vị trí, phát huy đƣợc vai trị văn hóa phát triển tiến xã hội Những thành tựu mà văn hóa đạt đƣợc biểu cụ thể, thƣớc đo đánh giá mức độ tiến xã hội Đặc biệt thời đại bùng nổ thơng tin nhƣ giai đoạn nay, vị trí, vai trị, chức văn hóa có sức mạnh gấp bội lần tác động đến đời sống tồn nhân loại Vì văn hố tiêu chuẩn có tính chất hoàn thiện tiến xã hội Trƣớc hết, văn hóa thân tiến xã hội, giá trị đạt đến mức độ cao tiêu chuẩn tiến xã hội, đồng thời qua đánh giá đƣợc mức độ, hay lúc đó, làm thƣớc đo cho lên tiến xã hội Nói tóm lại, văn hoá lĩnh vực, yếu tố quan trọng đời sống xã hội, vừa kết quả, đồng thời động lực phát triển kinh tế, gắn chặt với hoạt động sống ngƣời lĩnh vực trị, pháp luật Chính điều đó, năm gần đây, quốc gia giới quan tâm đặc biệt đến vai trị văn hóa tiến xã hội, xu hƣớng phát triển giao lƣu văn hóa Tổ chức UNESCO đƣa khuyến nghị 64 nhằm khuyến cáo quốc gia vai trò vị trí văn hóa giai đoạn lịch sử rằng, bảo đảm phát triển cân đối sở liên kết đƣa nhân tố văn hóa vào chiến lƣợc phát triển quốc gia hay nói cách rõ kế hoạch chiến lƣợc phát triển đƣợc xây dựng phải vào bối cảnh lịch sử, xã hội văn hóa quốc gia “Do vậy, ngày lớn dần tiềm thức dân tộc quan điểm cho tiến xã hội q trình gắn liền với văn hóa đƣợc quy định khn thƣớc dân tộc văn hóa, chí khơng đƣợc phép vi phạm giá trị văn hóa tảng dân tộc” [6, 170] Văn hóa khơng mục tiêu, động lực phát triển tiến xã hội Văn hóa đã, tiêu chuẩn, thƣớc đo phát triển tiến xã hội thời kỳ lịch sử xác định nhƣ với thời đại kinh tế – xã hội cụ thể Việc cụ thể hóa tiêu chuẩn, thƣớc đo văn hóa tiến xã hội để đạt đến mức cụ thể nhƣ tiêu chí GDP (thƣớc đo mức độ tăng trƣởng kinh tế), HDI (thƣớc đo mức độ phát triển ngƣời) vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu xây dựng 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bình (2001) Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2003) Tồn cầu hố quyền cơng dân Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2000) Tiến xã hội - số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (2001) Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002) Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2002) Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2001) Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, Báo Nhân dân, số 20-10 Đinh Xuân Dũng (2003) Mấy cảm nhận văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Thành Duy (2002) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 V E Đaviđơvích (2002) Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Báo cáo tổng kết: Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2002) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2005) 20 năm đổi thực tiến bộ, công xã hội phát triển văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Quang Định (2001) Vai trị văn hóa với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12 22 Nguyễn Ngọc Hà (2001) Ngun tắc phân phối mục tiêu cơng xã hội nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 23 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001) Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 24 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (Đồng chủ biên) (2003) Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lƣơng Đình Hải (1995) Các tham số nhân văn cách mạng khoa học – kỹ thuật, Tạp chí Triết học, số 26 Lƣơng Đình Hải (2001) Mấy nguyên tắc xử lý mối quan hệ toàn cầu hố giá trị văn hóa truyền thống, Tạp chí Triết học, số 27 Lƣơng Đình Hải (2001) Hiện đại hóa xã hội - số ván đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lƣơng Đình Hải (2004) Cơng xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 29 Hồng Thị Hạnh (2005) Góp phần tìm hiểu tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam vai trị văn hóa phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Hiền (1994) Kinh tế thị trường công xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 31 Vũ Văn Hiền - Đinh Xuân Lý (Đồng chủ biên) (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Dƣơng Phú Hiệp (Chủ biên) (1996) Con đường phát triển số nước châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Hồn (2003) Thực cơng xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 34 Nguyễn Minh Hồn (2004) Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội bình đẳng xã hội, Tạp chí Triết học, số 10 68 35 Lê Huy Hoàng (2001) Xây dựng sách xã hội cơng bình đẳng cho việc phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 36 Lê Thị Hoa (2000) Vấn đề tiến xã hội cách mạng thơng tin tồn cầu nay, Tạp chí Cộng sản, số 37 Trần Đình Hoan (1999) Tiến xã hội – mục tiêu quan trọng hệ thống sách xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 14 38 Đỗ Huy (1999) Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Huy (2002) Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Huy (2005) Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lƣơng Văn Huy (2005) Văn hóa, xã hội phát triển người thời kỳ đổi Hội thảo cấp cao lần thứ Tổng kết 20 năm đổi UNDP Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hun (1998) Về mơ hình phát triển đảm bảo tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số 43 Nguyễn Văn Huyên (2001) Văn hoá đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 44 Nguyễn Văn Huyên (2002) Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Huyên (2006) Văn hóa – mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Lƣơng Quỳnh Khuê (2000) Để hiểu thêm vai trị văn hóa qua cách nhìn nhận Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 23 47 V I Lênin (2005) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 48 V I Lênin (2005) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 18 69 49 V I Lênin (2005) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 29 50 Trƣờng Lƣu (Chủ biên) (1995) Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (2000) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 52 C Mác Ph Ăngghen (2000) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 53 C Mác Ph Ăngghen (2000) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 54 C Mác Ph Ăngghen (2000) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 55 C Mác Ph Ăngghen (2000) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 19 56 C Mác Ph Ăngghen (2000) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 20 57 C Mác Ph Ăngghen (2000) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 21 58 C Mác Ph Ăngghen (2000) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 42 59 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 60 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 61 Phạm Xn Nam (1998) Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2001) Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2001) Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phạm Xuân Nam (2004) Thực tiến công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Xã hội học, số 13 65 Phan Ngọc (1998) Điều bất biến q trình tiếp xúc văn hố, Tạp chí Cộng sản, số 15 66 Phan Ngọc (2003) Văn hoá Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Phan Ngọc (2004) Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 70 68 Phan Ngọc (2005) Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2003) Đề cương văn hố Việt Nam - chặng đường 60 năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2003) Nghiên cứu văn hoá, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Sĩ Quý (1995) Về khái niệm tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số 72 Hồ Sĩ Quý (1995) Văn hoá tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số 73 Hồ Sĩ Quý (1997) Vấn đề tiêu chuẩn tiến xã hội, Tạp chí Triết học, số1 74 Hồ Sĩ Quý (1999) Tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ văn hóa, Tạp chí Triết học, số 75 Hồ Sĩ Quý (1999) Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Sĩ Quý (2005) Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Hồng Sơn (2004) Văn hoá phát triển - nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Trần Ngọc Thêm (1998) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 79 Lê Quang Thiêm (Chủ biên) (1999) Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Alvin Toffler Heidi Toffler (1996) Tạo dựng văn minh mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Minh Tú (2002) Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Từ điển triết học (1986) Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 71 83 Hồng Trinh (1999) Vấn đề văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2001) Việt Nam kỷ XX, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Trần Xuân Trƣờng (Chủ biên) (2000) Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô - Viện Triết học (1998) Lịch sử phép biện chứng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô - Viện Triết học (1998) Lịch sử phép biện chứng, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Viện Ngôn ngữ học (2000) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 89 Nguyễn Hữu Vƣợng (2003) Về tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên) (1998) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH A.T Dalfovo From global interests to cultural values http://www.crvp.org/book/Series01/I-19/chapter_xiv.htm Tomonobu Imamich Contraries and Compatibilities in the Time of the Cultural Globalization http://www.crvp.org/book/Series01/I19/chapter_viii.htm Tran Van Doan The idea of an integral humanism http://www.crvp.org/book/Series01/I-19/chapter_xix.htm McLean, George F: Persons, People and Culture: Living together in Global age Council for research in values and Philosophy Cultural 72 Heritage and Contemporary change Series Culture and values, Vol 29, 2004 ... BIỆT CỦA TIẾN BỘ XÃ HỘI 2.1 Tiêu chuẩn văn hoá tiến xã hội Chúng quan niệm rằng: tiêu chuẩn văn hóa tiêu chuẩn tiến xã hội đƣợc đặt mối quan hệ biện chứng với tiêu chuẩn khác tiến xã hội nhƣ tiêu. .. CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 1.1 Quan niệm văn hóa 1.2 Quan niệm tiến xã hội tiêu chuẩn b CHƢƠNG VĂN HÓA - TIÊU CHUẨN ĐẶC BIỆT CỦA TIẾN BỘ XÃ HỘI 2.1 Tiêu chuẩn văn hoá tiến xã hội 2.2 Một... xem văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp, tiêu chuẩn tiến xã hội chứng minh tiêu chuẩn tiến xã hội, tiêu chuẩn văn hoá tiêu chuẩn đặc biệt hệ thống tiêu chuẩn tiến xã hội 30 CHƢƠNG VĂN HÓA - TIÊU CHUẨN

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan