Báo chí với vấn đề phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên khảo sát 11 tờ báo từ năm 1998 đến năm 2002

156 16 0
Báo chí với vấn đề phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên  khảo sát 11 tờ báo từ năm 1998 đến năm 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TUẤN ANH Báo chí với vấn đề phịng chống ma t thiếu niên LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn: TSKH ĐOÀN HƯƠNG HÀ NỘI - 2003 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính thời sự, cấp thiết đề tài Hiện nay, ma tuý vấn nạn toàn cầu Ma tuý băng hoại sức khoẻ làm suy thối giống nịi, đe doạ tới phát triển kinh tế, xã hội, trường tồn dân tộc Ma tuý làm gia tăng tội phạm, cầu nối lan truyền bệnh kỉ HIV/AIDS Ở Việt Nam tệ nạn nghiện hút tội phạm ma tuý tăng nhanh, trở thành quốc nạn, ma tuý coi giặc ngoại xâm Ma tuý có mặt khắp nơi, hiểm hoạ lớn phát triển hệ trẻ dân tộc Việt Nam Chính đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý hết trách nhiệm cộng đồng tồn xã hội Trong phịng chống tội ma t, cơng tác phịng ngừa phần quan trọng tuyên truyền xem giải pháp trọng yếu báo chí giữ vai trị xung kích hoạt động phịng chống ma tuý Thực tiễn đấu tranh phòng chống ma tuý diễn liệt gay go ngày, báo chí năm qua góp phần quan trọng nhằm đẩy lùi thảm hoạ ma tuý khỏi đời sống xã hội Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm, báo chí cịn bộc lộ số nhược điểm tuyên truyền tệ nạn xã hội nói chung tệ nạn ma tuý nói riêng Báo chí phải có hình thức tun truyền nhạy bén, phù hợp hiệu phòng chống TPMT Báo chí ln nhạy bén với vấn đề thời nóng bỏng, xúc mà xã hội quan tâm Việc đối sánh vấn đề có tính lí thuyết, lí luận vào thực tiễn hay nghiên cứu để bổ sung cho hệ thống lí luận hồn chỉnh có vị trí quan trọng Có thể nói vấn nạn quốc gia nghiên cứu cơng tác tun truyền lĩnh vực đấu tranh phòng chống ma tuý cần thiết Cần có cơng trình nghiên cứu tổng kết, đánh giá quy mô khoa học công tác phịng chống tội phạm ma t báo chí giúp cho quan báo chí nói chung quan, ngành liên quan có nhìn khách quan, từ có điều chỉnh giải pháp hữu hiệu thời gian tới công tác PCMT II Lí chọn đề tài Do tính cấp thiết đề tài ( nêu trên) Trong thực tiễn phịng chống ma t ln nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi ngành, cấp phải có biện pháp kịp thời tháo gỡ có hoạt động báo chí Đã đến lúc cần nhìn nhận đánh giá đắn vai trị báo chí cơng tác PCMT cách khoa học cụ thể ưu việt cơng tác tun truyền phịng chống ma t Đã có nhiều đề tài nghiên cứu vai trị báo chí với cơng tác phịng chống tệ nạn xã có tệ nạn ma t Đặc biệt chưa có đề tài nghiên cứu sâu, chi tiết phân tích, tổng kết, đánh giá vai trị quan trọng báo chí cơng tác tun truyền phòng chống ma tuý thiếu niên Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng tác phịng chống tệ nạn ma tuý - hiểm hoạ bùng phát nước ta, đặc biệt giới trẻ tơi chọn đề tài " Báo chí Việt Nam với vấn đề phòng chống ma tuý thiếu niên" làm đề tài luận văn cao học Những khảo sát liệu cụ thể khoa học để đưa kiến nghị giải pháp cho tờ báo thực hiệu cơng tác phịng chống ma t thiếu niên Điều quan trọng đề tài góp phần để báo chí khẳng định rõ vai trị xung kích hữu hiệu mặt trận phịng chống ma tuý, nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân đặc biệt giới trẻ Việt Nam- đối tượng trực tiếp nạn nhân ma tuý, vận động quần chúng dấy lên phong trào đẩy lùi tệ nạn ma tuý khỏi đời sống xã hội Là cán tuyên truyền lực lượng đấu tranh phịng chống TPMT, điều kiện thuận lợi giúp tiếp cận với thực tế đấu tranh chống tội phạm ma tuý tham gia hoạt động nghiên cứu báo chí chuyên sâu vấn đề III Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục đích: 1.1 Tìm hiểu, đánh giá thực trạng cơng tác phịng chống ma t thành thiếu niên phản ánh báo chí: Khảo sát nội dung, mức độ cách thức phản ánh, vai trò hiệu báo chí cơng tác phịng chống ma tuý thiếu niên 1.2 Tìm hiểu tác giả tham gia viết vấn đề phịng chống ma t, từ thấy rõ: Sự chủ động, động, nhanh nhạy mức độ "chuyên nghiệp hố" phóng viên đề cập tới vấn đề phòng chống ma tuý mà xã hội đặc biệt quan tâm; Thiếu sót, nhược điểm, suy diễn mang tính chủ quan số phóng viên viết vấn đề phòng chống ma tuý 1.3 Đề xuất giải pháp cụ thể cho báo chí nhằm thực tốt cơng tác tun truyền vận động tồn xã hội trừ triệt để tệ nạn ma tuý Ý nghĩa 2.1 Là cơng trình nghiên cứu bước đầu phân tích, nhận xét đánh giá tổng quát dựa chứng cứ, liệu thực tiễn, khoa học, khách quan Nó sở có giá trị lí luận thực tiễn định cho tờ báo, quan báo chí: + Nhận thức rõ nguyên, hiệu quả, xu hướng ưu khuyết điểm cơng tác tun truyền phịng chống ma t học sinh, sinh viên + Kiến nghị giải pháp, dự báo nhận định xu hướng phát triển tương lai + Căn cho quan chức quản lí báo chí nhà báo hoạch định, điều chỉnh hoạt động báo chí để nâng cao hiệu thơng tin báo chí phịng chống TPMT + Cho tất người quan tâm tới vấn đề 2.2 Là cơng trình nghiên cứu, đề tài đánh giá khách quan công tác tuyên truyền vấn đề phòng chống ma tuý thiếu niên báo chí sở để quan chức quản lí báo chí: + Xây dựng đề án tuyên truyền hiệu cơng tác thơng tin tun truyền phịng chống ma t + Quản lí tốt cơng tác tun truyền vấn nạn ma tuý nói chung ma tuý thiếu niên nói riêng + Đánh giá kịp thời hoạt động tuyên truyền PCMT tờ báo từ có giải pháp kịp thời khắc phục 2.3 Đối với báo chí học khoa học báo chí: Luận văn góp phần bổ sung vào cơng tác lí luận báo chí nâng cao chất lượng tuyên truyền phòng chống vấn nạn ma tuý thiếu niên IV Lịch sử vấn đề: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà luật học, tâm lí học, giáo dục học ngồi nước vấn đề ma tuý thiếu niên, điển đề tài khoa học cấp Bộ: " Ma tuý lứa tuổi chưa thành niên Hà Nội, nguyên nhân số biện pháp phòng, chống lực lượng công an" thạc sĩ Nguyễn Quang Học- Viện nghiên cứu Chiến lược Khoa học Công an làm chủ đề tài, đề tài cấp Bộ: "Thực trạng người chưa thành niên phạm tội giải pháp tình hình nay" Thạc sĩ Đỗ Bá Cở, trường đại học Cảnh sát Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cấp tương đương vấn đề báo chí với phịng chống ma tuý thiếu niên, xét từ góc độ báo chí học để tìm đặc điểm bật công tác tuyên truyền PCMT thiếu niên báo chí, thành cơng hạn chế báo chí tuyên truyền thiếu niên Tại khoa Báo chí trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội có 10 sinh viên chọn đề tài có liên quan vấn đề phịng chống ma t thiếu niên làm luận văn tốt nghiệp "Báo chí với vấn đề tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội", "Báo chí đấu tranh chống tệ nạn ma t", "Báo chí với vấn đề phịng chống ma t", "Vai trị báo chí việc phòng chống ngăn chặn tệ nạn ma tuý", "Báo chí với đấu tranh phịng chống tệ nạn ma tuý thiếu niên nay" Cho đến chưa có cơng trình đánh giá tồn vẹn vai trị báo chí thực tiễn bình diện chung đấu tranh phịng chống ma t Vì chúng tơi sâu khảo sát để thấy rõ vai trị bật báo chí với cơng tác phịng chống tệ nạn ma tuý thiếu niên- việc làm tích cực báo chí năm qua V Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tất đặc điểm nội dung hình thức chuyển tải thơng tin vấn đề phòng chống ma tuý thiếu niên đăng tải số tờ báo từ năm 1998 đến 2002 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát tờ báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, Tiền Phong, Nhân dân, Cơng an TP Hồ Chí Minh, Hà Nội mới, An ninh giới, Thanh niên, Lao động, Đại đồn kết, Cơng an nhân dân, Pháp luật từ năm 1998- 2002 VI Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, theo đường lối quan điểm Đảng, Nhà nước ta dựa vào hệ thống lí luận báo chí nước ta Sưu tầm tư liệu, Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Nhà nước ta có liên quan đến cơng tác phịng chống ma tuý thời kì để tìm hiểu rõ yêu cầu, nhiệm vụ, hạn chế ưu điểm công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma tuý thiếu niên báo chí Sưu tầm tư liệu, trao đổi vấn nhà báo làm công tác tun truyền phịng chống ma t báo chí để tìm hiểu rõ quan điểm vấn đề phịng chống ma t báo chí Tập hợp sưu tầm tài liệu báo chí có liên quan đến vấn đề phòng chống ma tuý, khảo sát, phân tích, phân loại, so sánh đối chiếu nội dung hình thức 11 tờ báo tiêu biểu; tổng hợp đưa nhận xét khái quát để làm bật đặc trưng thơng tin phịng chống ma t thiếu niên (theo phương pháp xã hội học: thống kê, khảo sát, đánh giá) Qua nghiên cứu lí thuyết khảo sát thực tiễn, luận văn thành công hạn chế 11 tờ báo trên; từ nêu học kinh nghiệm nêu số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng thơng tin phịng chống tội phạm ma tuý thiếu niên báo chí VI Kết cấu luận văn Luận văn gồm Chương Chương I: Tệ nạn ma tuý giới Việt Nam tác động thiếu niên Chương II: Nội dung thơng tin tun truyền phịng chống ma tuý thiếu niên báo chí Chương III: Hình thức chuyển tải báo chí phòng chống ma tuý thiếu niên Chương I TỆ NẠN MA TUÝ TRÊN THẾ GIỚI, Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ VỚI THANH THIẾU NIÊN I Tệ nạn ma tuý ảnh hưởng với thiếu niên nước Khái niệm Theo từ điển tiếng Việt ma tuý " tên gọi chung chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện "  45, tr 583  Năm 1982, Tổ chức y tế giới ( WHO) coi " Ma tuý, theo nghĩa rộng thực thể hoá học thực thể hỗn hợp, khác với tất địi hỏi để trì sức khoẻ bình thường, việc sử dụng làm biến đổi chức sinh học, làm thay đổi tâm trạng, ý thức trí tuệ"  62, tr 15  Các chuyên gia nghiên cứu ma tuý Liên hợp quốc cho rằng: " Ma tuý chất hoá học có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo xâm nhập vào người có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức, trí tuệ, làm người bị lệ thuộc vào chúng, gây nên tổn thương cho cá nhân cộng đồng Do việc vận chuyển, mua bán, sử dụng chúng phải quy định chặt chẽ văn pháp luật " Trong văn Luật phịng chống ma t có nêu rõ: " Tệ nạn ma tuý tình trạng nghiện ma tuý, tội phạm ma tuý hành vi trái phép khác ma tuý" " Chất ma tuý chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành"  17, tr 15  1.1 Một hiểm hoạ mà toàn cầu phải đối mặt ma tuý Đại dịch gieo rắc khổ đau cho hàng triệu gia đình giới, bọn buôn lậu ma tuý nham hiểm xúi giục trục lợi đau khổ người khác Trước tình hình trên, tồn cầu ngày đêm nỗ lực loại trừ hiểm hoạ khỏi đời sống xã hội Tệ nạn ma tuý nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm khác Dưới chế độ cũ tồn cơng khai quyền thực dân phong kiến khuyến khích, làm ngơ nhằm phục vụ sách bần hoá, ngu dân Dưới chế độ ta, xuất phát từ chất nhân đạo, từ đời Nhà nước ta có chủ trương kiên đẩy lùi loại trừ tệ nạn khỏi đời sống xã hội Song, nguyên nhân khác tệ nạn ma tuý chưa ngăn chặn, đẩy lùi cách Tệ nạn ma tuý thiếu niên tượng xã hội phức tạp, quy luật phát sinh, phát triển có đặc thù riêng Bài trừ tệ nạn khơng thể nơn nóng sớm chiều không khẩn trương, triệt để, mạnh mẽ tệ nạn mang tính tồn cầu, tác hại nhiều hệ Vấn đề đặt phải có cách nhìn khách quan, tồn diện tranh toàn cảnh tệ nạn ma tuý, tìm nguyên tình hình, giải kịp thời tồn quan trọng nhằm hạn chế đẩy lùi tệ nạn Báo chí với ưu đặc biệt góp phần quan trọng khơng nhỏ chiến chống "giặc ngoại xâm" - ma tuý, đặc biệt thiếu niên Tại diễn đàn Liên hợp quốc, ngài Boutros Gali- nguyên Tổng thư kí Liên hợp quốc đánh giá: " Trong năm gần tình trạng nghiện hút ma tuý trở thành hiểm hoạ lớn tồn nhân loaị Khơng quốc gia thoát khỏi hậu nghiện hút buôn lậu ma tuý gây Ma tuý làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt cạn kiệt nhân lực tài chính, huỷ diệt tiềm quý báu khác mà phải huy động cho việc phát triển kinh tế- xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho người Ma tuý huỷ hoại sống cộng đồng, làm xói mịn tồn phát triển loài người nguồn gốc phát sinh tội phạm Nghiêm trọng hơn, ma tuý tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh HIV/ AIDS phát triển " 62, tr 3 Hiểm hoạ ma tuý xem thứ chủ nghĩa khủng bố quốc tế, loại vũ khí giết người hàng loạt Người ta khơng dùng từ "chiến tranh ma tuý" mà dùng từ bệnh "ung thư ma tuý" Trong thập kỉ 90 có 134 quốc gia lãnh thổ phải đương đầu với vấn đề lạm dụng ma tuý Hơn nữa, nước phát triển bắt đầu tràn ngập sóng ma tuý tổng hợp- đặc biệt loại ma tuý dạng Ectasy (MDMA, MDA, MDME ) sản xuất nước phát triển Trước diễn biến đáng lo ngại này, quốc gia toàn giới bắt đầu thể thái độ sẵn sàng việc hợp tác ngăn chặn thảm hoạ ma tuý Mặc dù nước nỗ lực cố gắng nhằm ngăn chặn hiểm hoạ khỏi đời sống xã hội tình hình ma tuý giới phức tạp Theo thông báo Uỷ ban kiểm soát ma tuý quốc tế INCB tổng sản lượng thuốc phiện giới năm 2000 47.000 tấn, lượng hêroin sản xuất 180 Ma tuý xuất khắp nơi giới từ hộp đêm đến khu ổ chuột Tồn cầu có khoảng 400 triệu người nghiện ma tuý, hàng năm đốt hàng chục tỷ USD Các băng maphia ma tuý thao túng tài Chính phủ số nước giới Hiện nay, tài ma tuý hàng năm ước tính 400 tỷ USD, ngày tội phạm ma tuý quốc tế tẩy rửa tiền khoảng tỷ USD Hoa Kì có 5% dân số nghiện ma tuý 1000 người nghiện ma tuý có 21 đối tượng nghiện nặng cocain hêroin xấp xỉ 1.2 Đặc biệt lạm dụng ma tuý ảnh hưởng tới tự phát triển lớp trẻ, giá trị nhân loại Khoảng 60% đối tượng nghiện hút phạm tội có liên quan đến ma tuý độ tuổi thiếu niên ngày có xu hướng trẻ hố Đa số đối tượng nghiện ma tuý lần sử dụng độ tuổi đến trường Qua khảo sát cho thấy nước có mức độ lạm dụng ma tuý cao thiếu niên thường có mức sử dụng cao dân cư nói chung ngược lại, điển hình nước Mĩ, Anh, Pháp Các hình thức sử dụng ma tuý thay đổi Ma tuý tổng 11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992)NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Liên Công an- Y tế- GDĐT- LĐTBXH- TW Đoàn- Hội LHPN (1996), Kế hoạch liên ngành số 1413/LN ngày 15/10/1996 phối hợp liên ngành phòng ngừa đấu tranh chống nghiện ma tuý học sinh, sinh viên thiếu niên, Hà Nội 13 Liên Công an- Giáo dục đào tạo (1997), Kế hoạch 01/NV- GDĐT, ngày 1/3/1997 phối hợp lực lượng Công an- Giáo dục Đào tạo việc làm mơi trường phịng, chống nghiện ma t sinh viên, học sinh trường học, kí túc xá, Hà Nội 14 Liên Công an- Giáo dục đào tạo (1999), Kế hoạch 02/CA- GD ĐT ngày 7/4/1999 phối hợp lực lượng Công an- Giáo dục Đào tạo kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý học sinh, sinh viên, Hà Nội 15 Quốc hội (1990), Luật Báo chí, NXB Pháp lý, Hà Nội 16 Quốc hội (1999), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2001), Luật phòng chống ma tuý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình nước Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2/ Sách lí luận: 19 Ban Tư tưởng- Văn hố TW, Bộ Văn hố Thơng tin (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lí cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội 20 TS Nguyễn Chí Bền (1999), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 GS- TS Trần Văn Bính chủ biên (2000), Vai trị văn hố hoạt động trị Đảng ta nay, NXB Lao động, Hà Nội 141 22 Đức Dũng (1998), Các thể kí báo chí, NXB Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 23 Vũ Cao Đàm ( 2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng (1993), Văn hố đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 GS Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 GS Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 GS Hà Minh Đức chủ biên (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn tập 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 GS Hà Minh Đức chủ biên (2001), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn tập 4, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 GS Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lí luận báo chí: đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 GS Hà Minh Đức (1995), Các Mác, Ăng ghen, V.I Lê nin số vấn đề lý luận văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1977), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Trường tuyên huấn Trung ương, Hà Nội 33 Đỗ Xn Hà (1998), Báo chí với thơng tin quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 34 PGS, TS Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí- NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Hoạt (1998), Cấu trúc thể loại ảnh báo chí phương pháp tạo hình nhiếp ảnh, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội 142 36 Đỗ Huy (1995), Giá trị văn hoá biến đổi kinh tế chuyển sang chế thị trường, Văn hoá phát triển, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 37 TSKH Ngữ văn Đoàn Thị Đặng Hương, Những giảng văn hố báo chí, chương trình Cao học báo chí, Khoa báo chí Trường ĐHKHXH & NV 38 TSKH Ngữ văn Đoàn Thị Đặng Hương (2001), Văn luận, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 39 TS Đinh Văn Hường, Những giảng Cơ sở Khoa học hoạt động báo chí, chương trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, trường Đại học KHXH & NV Hà Nội 40 TS Đinh Văn Hường, Những giảng Cơ sở lý luận báo chí, chương trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, trường Đại học KHXH & NV Hà Nội 41 TS Đinh Văn Hường, Những giảng thể loại báo chí, chương trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, trường Đại học KHXH & NV Hà Nội 42 Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, NXB Thông tin, Hà Nội 43 Lôic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội, (dịch từ tiếng Pháp) 44 Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, NXB Văn hố- Thơng tin- Trung tâm đào tạo phát truyền hình Việt Nam, Hà Nội 45 Hồng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học- NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Quang (2001), Làm báo Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 47 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 TS Dương Xuân Sơn (1995), Phương pháp biên tập sách báo, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 143 49 TS Dương Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Hường, Trần Quang (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Văn hố, thơng tin, Hà Nội 50 TS Dương Xuân Sơn, Những giảng thể loại báo chí, chương trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, trường Đại học KHXH & NV Hà Nội 51 TS Nguyễn Thị Minh Thái, Những giảng sở văn hố Việt Nam, chương trình Cao học báo chí, khoa Báo chí, trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 52 Hữu Thọ ( 1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo, NXB Tuyên huấn, Hà Nội 54 Hồng Tùng (2001), Những báo luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Thơng xã Việt Nam (1987), Nhiếp ảnh báo chí đại, Hà Nội 56 Thông xã Việt Nam (1987), Cách viết báo, Hà Nội 57 Thông xã Việt Nam (1992), Viết tin nào, Hà Nội 58 V.I Lê nin( 1970), Vấn đề báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội 59 Vô-skô-bôi-nhi- cốp, In- ri- ép (1998), Nhà báo, bí kĩ nghề nghiệp ( dịch từ tiếng Nga), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí, báo cáo, đề tài khoa học phòng chống ma tuý: 60 Châu Diệu Ái (1991), Giáo dục thiếu niên hư- Mối quan tâm toàn xã hội, NXB Giáo dục Thời đại, Hà Nội 61 PGS- PTS Đặng Quốc Bảo (1994), "Ảnh hưởng tệ nạn ma tuý đến hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam ", Nghiên cứu giáo dục (11) 62 Vũ Ngọc Bừng (1997), Phòng chống ma tuý nhà trường, NXB Giáo dục- NXB Công an nhân dân, Hà Nội 144 63 Đỗ Bá Cở (1997), Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên- Thực trạng giải pháp địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học Cảnh sát, Hà Nội 64 Cục phòng chống tệ nạn xã hội- Bộ Lao động Thương binh xã hội (1994), Những vấn đề phòng chống tệ nạn mại dâm ma tuý ( tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 65 Cục phòng chống tệ nạn xã hội Bộ LĐTB & XH ( 1998- 2000), Báo cáo tổng kết công tác chống tệ nạn xã hội từ năm 1998 đến 2000, Hà Nội 66 Cục CSPCTPMT ( 1998-2002), Báo cáo tình hình cơng tác phịng, chống tội phạm ma tuý từ năm 1998 đến năm 2002, Hà Nội 67 Đặng Văn Du (1996), "Một số vấn đề xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Nhà trường Công an nhân dân", Trật tự an tồn xã hội (7) 68 Đơn- gơ- va.A.I (1987), Những khía cạnh tâm lí, xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, NXB Pháp lý, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Học (2002), Ma tuý lứa tuổi chưa thành niên Hà Nội, nguyên nhân số biện pháp phịng, chống lực lượng Cơng an, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 70 Phạm Văn Hùng (1997), "Tệ nạn xã hội lứa tuổi vị thành niênnguyên nhân giải pháp", Cảnh sát Nhân dân (12) 71 Huy Huấn (1997), "Để nhà trường ma tuý", Nghiên cứu Giáo dục (10) 72 Phan Mai Hương (1999), "Nhận xét bước đầu niên nghiện ma tuý: đặc điểm nhân cách hoàn cảnh xã hội", Tâm lí học (3) 73 Herni Chabrol ( 1995), Thanh niên ma tuý, NXB giới- Trung tâm Nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Khang (1996), "Thực nghiệm giáo dục phòng chống ma tuý nhã trường phổ thông", Nghiên cứu giáo dục (5) 145 75 PGS, PTS Trần Ngọc Khuê (1998), Xu hướng biến đổi tâm lí xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Lê Lan (1998), Giải vấn đề ma tuý sinh viên, Công an nhân dân(3) 77 Liên Công an- Bộ Giáo dục Đào tạo- Bộ Y tế- Bộ LĐ TBXHTW Đoàn- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( 2001), Báo cáo hội nghị tổng kết năm thực KH 1413/LN, Hà Nội 78 Ngọc Minh (1996), "Cơng tác phịng chống tệ nạn ma t học sinh, sinh viên niên", Công an nhân dân (11) 79 Một số văn pháp luật cơng tác kiểm sốt ma túy (1997), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 80 Nguyễn Chu Phác (1997), "Ma tuý xâm nhập vào trường học- báo động kiến nghị", Nghiên cứu giáo dục (6) 81 Hà Quang- Hùng Huy (1996), "Cảnh báo ma tuý nhà trường", Nghiên cứu Giáo dục (11) 82 Đào Nam Sơn ( 1998), "Đưa nội dung phòng chống ma tuý vào trường tiểu học vùng dân tộc theo hướng tích hợp", Nghiên cứu Giáo dục(3) 83 Phạm Huy Thụ (1995), "Tăng cường giáo dục phòng chống ma tuý cho học sinh, sinh viên", Nghiên cứu Giáo dục (4) 84 Hồng Ngọc Vũ, "Một số đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm pháp nghiện ma tuý Hà Nội", Công an nhân dân (7) 85 Văn phòng Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý (1998- 2002), Báo cáo tình hình kết cơng tác phòng chống ma tuý từ năm 1998 đến 2002, Hà Nội 86 Văn phòng Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý (1999-2001), Báo cáo tình hình ma tuý buôn lậu ma tuý năm 1999, 2000, 2001( tài liệu dịch), Hà Nội 146 87 Văn phòng Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý ( 2001), Báo cáo tổng kết thực Chương trình Hành động phịng chống ma tuý giai đoạn 1998- 2000 Chính phủ, Hà Nội 88 Văn phòng Uỷ ban Quốc gia Phòng, chống ma tuý (2002) , Những vấn đề cơng tác phịng, chống ma t, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 89 Văn phòng Uỷ ban quốc gia phịng chống ma t, Bản tin hướng dẫn cơng tác phòng chống ma tuý (1999-2002), Hà Nội 90 Văn phòng Kiểm sốt ma t phịng chống tội phạm Liên Hợp quốc (2000), Báo cáo tình hình ma tuý giới năm 2000, Hà Nội 91 Vetrop, N.I (1986), Phòng ngừa vi phạm pháp luật thiếu niên, NXB Pháp lý, Hà Nội Tài liệu dịch, sách báo nước ngoài: 92 Một số báo tiếng Anh phòng chống ma tuý tờ Newsweek, Asia Newswork, Tảo Báo, Ashahi 93 United Nation ofice for Drug Control (2001), Global Illicit trends 2001, NewYork 94 United Nation ofice for Drug Control (2002), Global Illicit trends 2002, NewYork 147 MỤC LỤC Mở đầu Chương I Chương II Chương III 148 IV Hình thức trình bày trang báo V Tuần suất xuất VI So sánh thông tin phòng chống ma tuý báo in so với loại hình báo chí khác VII Vấn đề sử dụng đội ngũ phóng viên cộng tác viên Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 149 ... vấn đề tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội", "Báo chí đấu tranh chống tệ nạn ma tuý" , "Báo chí với vấn đề phịng chống ma t", "Vai trị báo chí việc phòng chống ngăn chặn tệ nạn ma tuý" , "Báo chí. .. thơng tin vấn đề phòng chống ma tuý thiếu niên đăng tải số tờ báo từ năm 1998 đến 2002 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát tờ báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, Tiền Phong, Nhân dân, Cơng an TP Hồ Chí Minh,... vấn đề báo chí với phịng chống ma tuý thiếu niên, xét từ góc độ báo chí học để tìm đặc điểm bật công tác tuyên truyền PCMT thiếu niên báo chí, thành cơng hạn chế báo chí tuyên truyền thiếu niên

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan