Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn – ngổ luông, tỉnh hoà bình

126 38 0
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn – ngổ luông, tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH HOÀNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU , ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ BỀN VỮNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LNG, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH HOÀNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU , ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ BỀN VỮNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LNG, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trƣơng Xuân Lam HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đƣa luận văn cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trƣơng Xuân Lam, khơng chép kết cơng trình nghiên cứu tác giả khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Hoàng Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo tồn thể Q thầy Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho đƣợc tham gia học tập, làm việc, nghiên cứu suốt thời gian học tập Khoa Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS TS Trƣơng Xuân Lam - ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, đồng nghiệp Ban Môi trƣờng Phát triển bền vững Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun Mơi trƣờng, nơi công tác ủng hộ có ý kiến đóng góp quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cán Sở Tài nguyên Môi trƣờng; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Hịa Bình; Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng; hộ gia đình xã Ngọc Sơn, Ngọc Luông, Ngọc Lâu Tự Do nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp thơng tin để tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên động viên, ủng hộ, chia sẻ giúp tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày … tháng….năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Khái niệm, nội hàm, định nghĩa thị đánh giá tính bền vững quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 1.2 Tổng quan tài liệu 13 1.2.1 Nghiên cứu giới 13 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 17 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.3.1 Vị trí địa lý 22 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 23 1.3.3 Tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học 24 1.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Cách tiếp cận 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Một số kết đạt đƣợc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình 42 3.2 Đánh giá mức độ bền vững công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông 45 3.2.1 Hợp phần đa dạng sinh học 46 3.2.2 Hợp phần kinh tế 51 iii 3.2.3 Hợp phần xã hội 57 3.2.4 Đánh giá chung 63 3.3 Xác định khó khăn, thách thức nguyên nhân quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình 65 3.4 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình 66 3.4.1 Nhóm giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học 66 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế 67 3.4.3 Nhóm giải pháp xã hội 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC i iv BQL ĐDSH EOH HST IUCN KBT KDTSQ METT NN&PTNT OECD PTBV RAPPAM TN&MT UBND UNDP UNEP WCPA v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại khu bảo tồn Bảng 1.2 Hợp phần đánh giá tính bền vững quản lý khu bảo tồn 12 Bảng 1.3 Các loài thực vật nguy cấp, quý khu bảo tồn 25 Bảng 1.4 Thành phần lồi động vật có xƣơng sống khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông 27 Bảng 2.1 Đề xuất thị cụ thể đánh giá tính bền vững quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 35 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ bền vững tiêu chí 36 Bảng 3.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá tính bền vững quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông 45 Bảng 3.2 Quy hoạch diện tích trạng rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 46 Bảng 3.3 Hệ thống tuyến tuần tra bảo vệ rừng 47 Bảng 3.4 So sánh số lƣợng loài động vật khu vực 49 Bảng 3.5 So sánh thành phần thực vật số khu vực 50 Bảng 3.6 Lƣợng khách đến khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông giai đoạn 2012 - 2017 52 Bảng 3.7 Diện tích rừng đất rừng giao khốn cho hộ gia đình khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông năm 2007 54 Bảng 3.8 Cộng đồng địa phƣơng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch 55 Bảng 3.9 Mức thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch hộ dân xã Tự Do 56 Bảng 3.10 Tổng hợp nguồn lực cán công nhân viên khu vực .57 Bảng 3.11 Các dự án thực khu vực nghiên cứu 59 Bảng 3.12 Khảo sát mức độ quan tâm cộng đồng địa phƣơng bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống 60 Bảng 3.13 Tổng hợp điểm số tiêu chí quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông 64 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung vấn đề nghiên cứu 13 Hình 1.2 Bản đồ khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, tỉnh Hồ Bình 22 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng 58 Hình 3.2 Ma trận đánh giá tổng hợp tiêu chí 65 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ƣớc Đa dạng sinh học (ĐDSH) xác định khu bảo tồn (KBT) thiên nhiên cơng cụ hữu hiệu có vai trị quan trọng bảo tồn ĐDSH (Công ƣớc Đa dạng sinh học, 1992) Cơng ƣớc quy định nƣớc có trách nhiệm thành lập hệ thống KBT quản lý hiệu tài nguyên sinh học bên KBT Theo đó, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm đến việc thành lập, phát triển quản lý hệ thống KBT, tạo điều kiện cho hệ thống KBT phát huy có hiệu chức bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên ĐDSH, đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013) Trong vài thập kỷ qua, KBT giới có xu hƣớng tăng số lƣợng diện tích, Việt Nam nằm xu hƣớng Năm 2005, nƣớc ta có số lƣợng KBT (rừng đặc dụng) 126 khu đến năm cuối năm 2017, số lƣợng tăng lên 169 khu với diện tích khoảng 2.108.500 (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2015) Bên cạnh hệ thống KBT nƣớc cịn có nhiều khu đạt tiêu chí quốc tế bao gồm 09 khu Ramsar, 09 khu dự trữ sinh quyển, 08 khu di sản ASEAN, 02 khu di sản thiên nhiên giới Mặc dù Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu nhiên công tác quản lý KBT cịn gặp khơng khó khăn, vƣớng mắc, nhƣ: việc chuyển đổi sử dụng đất, mặt nƣớc thiếu sở khoa học dẫn đến việc hay phá vỡ HST sinh cảnh tự nhiên; tiêu thụ tài nguyên ngày nhiều khai thác mức tài nguyên sinh vật; ảnh hƣởng biến đổi khí hậu (BĐKH) (mực nƣớc biển dâng, nhiệt độ tăng…); cháy rừng nhƣ xâm nhập loài sinh vật ngoại lai… KBT thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông đƣợc Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Hịa Bình Quyết định thành lập số 2714/QĐ-UB ngày 28 tháng 12 năm 2004, nằm giáp với KBT Pù Lng tỉnh Thanh Hóa phía Tây Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng tỉnh Ninh Bình phía Nam Ban quản lý (BQL) KBT thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng có nhiều kết tốt công tác bảo vệ rừng ĐDSH, đặc biệt có tham gia mạnh mẽ ngƣời dân sinh sống quanh khu vực Bên cạnh kết đạt đƣợc, thời gian qua KBT xảy tình trạng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản động vật rừng trái phép, nguyên nhân sức ép gia tăng dân số, đời sống nhân dân cịn khó khăn nên họ coi rừng nguồn sống sử dụng tài 14 15 16 17 Staff training: Are staff adequately trained to fulfil management objectives? Current budget: Is the current budget sufficient? Security of budget: Is the budget secure? Management of budget: Is the budget managed to meet critical management needs? 18 Equipment: Is equipment sufficient for management needs? 19 Maintenance of equipment: Is equipment adequately maintained? 20 Education and awareness: Is there a planned education programme linked to the objectives and needs? 20 Education and awareness: Is there a planned education programme linked to the objectives and needs? 21 Planning for land use: Does land use planning recognise the protected area and aid the achievement of objectives? 22 State and commercial neighbours: Is there co-operation with adjacent land users? 23 Indigenous people: Do indigenous and traditional peoples resident or regularly using the protected area have input to management decisions? 24 Local communities: Do local communities resident or near the protected area have input to management decisions? 24 a Impact on communities: There is open communication and trust between local and/or indigenous people, stakeholders and protected area managers 24b Impact on communities: Programmes to enhance community welfare, while conserving protected area resources, are being implemented 24c Impact on communities: Local and/or indigenous people actively support the protected area 25 Economic benefit: Is the protected area providing economic benefits to local communities, e.g income, employment, payment for environmental services? 26 Monitoring and evaluation: Are management activities monitored against performance? 27 Visitor facilities: Are visitor facilities adequate? 28 Commercial tourism operators: Do commercial tour operators contribute to protected area management? 29 Fees: If fees (i.e entry fees or fines) are applied, they help protected area management? 30 Condition of values: What is the condition of the important values of the protected area? 30a: Condition of values: The assessment of the condition of values is based on research and/or monitoring 30b: Condition of values: Specific management programmes are being implemented to address threats to biodiversity, ecological and cultural values 30c: Condition of values: Activities to maintain key biodiversity, ecological and cultural values are a routine part of park management Bộ thị quan trắc ĐDSH ĐNN Việt Nam STT Tên thị Nhóm thị mơi trƣờng nƣớc, trầm tích Chất lƣợng nƣớc mặt: kim loại Pb, Hg, CN, Mn, Fe Chất lƣợng nƣớc mặt: nhiệt độ độ đục, pH, độ mặn, NO3, N PO4, SiO2, BOD, COD, E.coli Chất lƣợng nƣớc ngầm: nitra mặn, chất độc Chất lƣợng trầm tích đáy: hàm hữu cơ, kim loại nặng Pb, Hg, C Mn, Fe Nhóm thị hình Diện tích diễn biến đất ngập (hồ, đầm, rừng ngập mặn, thảm biển, rạn san hơ, bãi triều) Chế độ thuỷ văn: Dịng c sông/suối: tốc độ, lƣu lƣợng mùa; mức độ ngập nƣớc định k kiệt Sản lƣợng khai thác cát, sỏi sông bãi cát ven bờ Số lƣợng cơng trình thuỷ đ thuỷ lợi (đập, đập dâng) sơ Nhóm thị vùng lƣu vực Số lƣợng khách du lịch hàng nă Mức tăng dân số mật độ dân vùng lƣu vực/ven biển Nhóm thị sinh học nguồn lợi sinh vật bảo tồn Tỷ lệ diện tích khu BTB, B vùng nƣớc nội địa diện tich nƣớc tự nhiên Sản lƣợng khai thác thuỷ sả nhiên Đa dạng động vật không xƣơng cỡ lớn đáy Đa dạng loài cá Đa dạng loài chim nƣớc vào m cƣ Số lƣợng loài thủy sinh quý bị đe doạ tuyệt chủng; đặc hữu Đa dạng sinh vật Thực vật thủy sinh bậc cao: phần loài phân bố theo đ (cây ngập mặn, rong, cỏ biển ) Các loài thị Số lƣợng diễn biến loài sinh vật ngoại lai Các hoạt động khai thác nguồn lợi bất hợp pháp lƣợng tàu kéo đáy loại lớn /100 vùng nƣớc ven bờ; Số lƣợng độc hóa chất chất nổ sử d đánh cá san hô; số lƣợng kích đ sử dụng đánh cá) Nhóm thị sách Số lƣợng dự án bảo vệ m trƣờng; quản lý sử dụng bền tài nguyên triển khai vùng Các văn pháp luật liên quan Phát triển cảng Tỷ lệ % chi phí cho bảo vệ trƣờng so với GDP Phụ lục Danh lục loài động vật quý KBT thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông TT Tên phổ thông I LỚP THÚ MAMMALIA Dơi chó tai ngắn Dơi quạt Dơi Iô Cu li lớn Cu li nhỏ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Khỉ mốc Khỉ vàng Khỉ mặt đỏ Vọoc xám Vọoc đen mơng trắng Vƣợn đen má trắng Chó sói đỏ Gấu chó Gấu ngựa Chồn vàng Triết lƣng Triết bụng vàng Lửng lợn Chồn bạc má Rái cá thƣờng Rái cá nhỏ Cầy giông Cầy giông Tây Nguyên 24 Cầy gấm 25 Cầy vòi hƣơng 26 27 28 Cầy vòi mốc Cầy mực Cầy tai trắng 29 30 31 32 33 Cầy vằn bắc Lỏn tranh Cầy móc cua Mèo rừng Mèo cá 34 Báo lửa 35 36 37 Báo gấm Báo hoa mai Hổ đông dƣơng 38 39 40 41 42 43 44 45 46 II CHIM AVES 47 48 49 50 51 Cheo nam dƣơng Nai Hoẵng Sơn dƣơng Tê tê vàng Sóc đen Sóc bay lơng tai Sóc bay trâu Sóc bay nhỏ 52 53 54 55 56 57 58 59 III BÒ SÁT REPTILIA 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Gà tiền mặt vàng Niệc mỏ vằn Niệc nâu Đuôi cụt nâu Chích chịe lửa Trèo lƣng đen Sẻ đồng ngực vàng Yểng Diều hoa miến điện Cắt lớn Gà so ngực gụ Gà rừng Gà lôi trắng Tắc kè Rồng đất Kỳ đà hoa Trăn đất Rắn sọc đuôi khoanh Rắn sọc xanh Rắn sọc dƣa Rắn thƣờng Rắn trâu Rắn nƣớc Rắn cạp nong Rắn cặp nia Rắn cặp nia bắc Rắn hổ mang thƣờng Rắn hổ chúa Rùa sa nhân Rùa đất Spengler Rùa núi vàng 78 Ba ba gai 79 Cóc rừng IV ẾCH NHÁI AMPHIBIA 80 Ếch gai 81 Ếch vạch 82 Ếch bám đá 83 Ếch gai sần 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Chàng đài bắc Nhái tí hon Ếch mép trắng Ếch orlov Ếch sần Atpơ Ếch sần corti Cóc đốm Ếch ƣơng thƣờng Nhái bầu Bec mơ Nhái bầu But lơ Nhái bầu Hây môn Nhái bầu hoa Nhái bầu vân Nhái bầu trơn Nguồn: BQL KBT, 2017 Ghi chú: Sách Đỏ Việt Nam (2007); Nghị định 32 (2006): Danh lục đỏ IUCN (2014): CR: Cực kỳ nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sắp nguy cấp; NT: Sắp bị đe dọa, LR: Ít nguy cấp; LC: Ít lo ngại; DD: Thiếu dẫn liệu IB- Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIB- Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Phụ lục Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Nguồn ảnh: Tác giả, 2018 Điểm du lịch Thác Mu, xóm Mu, xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Dịch vụ Nhà nghỉ, homestay Thác Mu Vùng đệm KBT thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng Một số hình thức canh tác nơng nghiệp ngƣời dân địa phƣơng Khai thác loài ong Làm việc với cán Chi cục Kiểm lâm; Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Hịa Bình THƠNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Hoàng Thị Hiền Điện thoại: 0966 306 988 Địa email : hoanghien8191@gmail.com Đơn vị công tác : Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên mơi trƣờng Từ khóa : Khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ, quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Keywords: nature reserves, protected area, sustainable management of nature reserves ... nguyên nhân quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, tỉnh Hồ Bình 65 3.4 Đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình ... nghĩa đề tài Đề tài ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình? ?? đánh giá công tác quản lý KBT thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ. .. độ bền vững công tác quản lý bảo tồn? - KBT thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng có đƣợc quản lý bền vững hay khơng? - Giải pháp để tăng cƣờng mức độ bền vững quản lý KBT thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông?

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan