1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học đồng tháp

24 80 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 64,07 KB

Nội dung

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý lo chọn đề tài

Để triển khai có hiệu quả Chương trình hành động của Chínhphủ về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD-ĐT); thực

hiện Thông báo số 493/BGDĐT-GDĐH của Bộ GD&ĐT về việc “Đổi

mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên phổ thôngtrong các cơ sở đào tạo giáo viên”để hiện thực hóa “đổi mới căn bản,toàn diện GD-ĐT” và “chương trình giáo dục phổ thông mới”[43],

Trường Đại học Đồng Tháp đã xây dựng các giải pháp cụ thể, quyết tâmthực hiện, đó là: Quán triệt, phổ biến sâu rộng đến toàn bộ cán bộ, giảngviên, sinh viên về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; đặc biệt là Đề ánđổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; cử giảng viênđi tập huấn, tham dự các hội nghị, hội thảo khoa học về đổi mới nội dungchương trình đào tạo, phương pháp dạy học; nghiên cứu để lựa chọn cácnội dung thiết thực, phù hợp Trường Đại học Đồng Tháp là một trườngđào tạo đa ngành và đã trải qua hơn 35 năm xây dựng và phát triển,trong đó bộ môn bóng rổ là một môn mới và được sự ủng hộ quan tâmcủa lãnh đạo nhà trường rất nhiều, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều khó khănnhư : cơ sở vật chất thiếu thốn, dụng cụ tập luyện còn ít… Để nâng caochất lượng học tập môn bóng rổ thì có nhiều giải pháp như nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất hiện đại, sân bãi đảm bảo sốlượng và tiêu chuẩn…Nghiên cứu về việc xây dựng chương trình giảngdạy môn học là một biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chogiảng viên song còn rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này Từ xuấtphát thực tế trên nên chúng tôi mạnh dạn đi theo hướng nghiên cứuchương trình chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viênchuyên ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Đồng Tháp:

Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ

Trang 2

cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học ĐồngTháp"

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn Bóng rổ cho sinhviên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Đồng Tháp nhằmnâng cao hiệu quả giảng dạy cũng như chất lượng đào tạo của nhà trường

3 Mục tiêu nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn tiến hành giảiquyết các mục tiêu sau đây:

3.1 Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng chương trình giảng dạy

phổ tu môn Bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất tạiTrường Đại học Đồng Tháp.

3.2 Mục tiêu 2: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng

dạy phổ tu môn Bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thểchất Trường Đại học Đồng Tháp.

3.3 Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả của việc thực nghiệm chương

trình giảng dạy phổ tu môn học Bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành Giáodục Thể chất Trường Đại học Đồng Tháp

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Quan điểm của Đảng, nhà nước về công tác GDTC1.2 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục thể chất

1.2.1 Khái niệm giáo dục thể chất1.3.1 Khái niệm về chương trình1.3.2 Chương trình đào tạo

Trang 3

1.4 Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình.1.4.1 Cấu trúc chương trình.

1.4.2 Nguyên tắc biên soạn.1.5 Đặc điểm môn bóng rổ

1.5.1 Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi 18 đến 22 1.5.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 đến 22

1.6.1.4 Đặc điểm kỹ - chiến thuật:

1.6.2 Đặc điểm phương pháp giảng dạy môn bóng rổ.[34]l.7 Đặc điểm tâm lý, tố chất thể lực chuyên môntrong môn Bóng rổ.

1.7.1 Đặc điểm tâm lý môn bóng rổ.1.7.2 Đặc điểm tố chất sức nhanh.

Trang 4

2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm2.1.5 Phương pháp toán học thống kê2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

2.2.3 Tiến độ nghiên cứu

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Đánh giá thực trạng chương trình giảng dạyphổ tu môn Bóng rổ cho sinh viên chuyên ngànhGiáo dục thể chất tại Trường Đại học Đồng Tháp.

3.1.1 Thực trạng về đội ngũ giáo viên giảng dạy GDTC

* Khoa GDTC và QPAN có tổng cộng 34 giảng viên, trong đósố người trực tiếp tham gia giảng dạy GDTC là 24:

Chưa qua đào tạo: 0 giảng viên, chiếm tỉ lệ 0%.Trình độ cao đẳng: 0 giảng viên, chiếm tỉ lệ 0%.Trình độ đại học: 2 giảng viên, chiếm tỉ lệ 8%.Trình độ thạc sĩ: 21 giảng viên, chiếm tỉ lệ 87.5%.Trình độ tiến sĩ: 1 giảng viên, chiếm tỉ lệ 4%.* Thâm niên công tác:

Số lượng CB – GV công tác từ 1 – 5 năm là: 1, chiếm tỉ lệ 4%.Số lượng CB – GV công tác từ trên 5 – 10 năm là: 13, chiếm tỉ lệ 54% Số lượng CB – GV công tác từ trên 10 – 20 năm là: 4, chiếm tỉ lệ 16%.Số lượng CB – GV công tác từ trên 20 năm là: 2, chiếm tỉ lệ 8%.

3.1.2 Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy

Trang 5

Hàng năm khoa GDTC và QP-AN đều được Ban giám hiệu nhàtrường quan tâm đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị, dụng cụ tậpluyện, phục vụ tốt nhu cầu giảng dạy, học tập cũng như các hoạt động thểdục thể thao của giảng viên và sinh viên của trường Trang thiết bị dụngcụ phục vụ công tác giảng dạy giáo dục thể chất được đảm bảo tốt Tuynhiên trong giai đoạn tới do yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạyngày càng cao, cũng như nhu cầu tập luyện ngoại khóa và các hoạtđộng thể thao ngày càng nhiều, thì với điều kiện như thế là chưa đápứng Vì vậy, việc tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất là nhu cầu cấp thiết,nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cũng như pháttriển phong thể dục thể thao tại trường trong thời gian tới.

3.1.3 Thực trạng nội dung chương trình giảng dạyphổ tu môn bóng rổ

Hiện tại chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ dành chosinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Đồng Tháp,được tổ chức giảng dạy theo chương trình đã được Ban giám hiệu duyệtnăm 2012 Chương trình gồm có 2 tín chỉ với thời lượng 30 tiết, nộidung thể hiện qua ba phần: Lý thuyết có 3 tiết và thực hành 27 tiết Nộidung chi tiết của chương trình được trình bày ở bảng 3.4

3.1.4 Thực trạng kết quả học tập môn bóng rổphổ tu của sinh viên chuyên ngành GDTC trường Đạihọc Đồng Tháp năm học 2014 -2015

Bảng 3.5 Kết quả học tập môn bóng rổ phổ tu của sinh viên chuyênngành GDTC Trường Đại học Đồng Tháp năm 2014, 2015

Tổng sốsinhviên

Xếp loạiYếuTỉ lệ%Trung

bìnhTỉ lệ

Tỉ lệ

%KhágiỏiTỉ lệ%

Trang 6

1 2014 30 2 6,7 5 16,7 18 60 5 16,7

Qua bảng 3.5 cho thấy, kết quả học tập môn bóng rổ phổ tunăm 2014 của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất có 2 em loạiyếu chiếm tỉ lệ 6.7%, 5 em loại trung bình chiếm tỉ lệ 16.7%, 18 emloại trung bình khá chiếm tỉ lệ 60%, 5 em loại khá giỏi chiếm tỉ lệ16.7% Kết quả học tập môn bóng rổ phổ tu năm 2015 của sinh viênchuyên ngành giáo dục thể chất có 1 em loại yếu chiếm tỉ lệ 5%, 3 emloại trung bình chiếm tỉ lệ 15%, 12 em trung bình khá chiếm tỉ lệ 60%,4 em loại khá giỏi chiếm tỉ lệ 20%

3.2 Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạyphổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngànhGDTC Trường Đại học Đồng Tháp

3.2.1 Lựa chọn nội dung chương trình giảng dạyphổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành Giáo dụcThể chất Trường Đại học Đồng Tháp

3.2.1.1 Tổng hợp một số nội dung chươngtrình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ của một sốtrường đại học đào tạo chuyên ngành giáo dục thểchất.

Luận văn tiến hành tham khảo, tổng hợp, lược bớt lại và sử dụngcác nội dung phù hợp với điều kiện thực thế, đặc trưng của sinh viênphổ tu chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Đồng Tháp đểđưa vào phỏng vấn chuyên gia những nội dung phỏng vấn

3.2.1.2 Kết quả phỏng vấn các nội dung chương trình giảng dạyphổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đạihọc Đồng Tháp

Trang 7

Đề tài tiến hành phỏng vấn 2 lần trên cùng một đối tượng lầnphỏng vấn thứ nhất cách lần phỏng vấn lần 2 là một tháng Phiếu phỏngvấn được gửi đến các chuyên gia và giảng viên có trình độ chuyên mônbóng rổ (lần một phát ra 25 thu về 20 phiếu, lần hai phát ra 25 thu về 20phiếu) Kết quả phỏng vấn cho thấy sự thống nhất các ý kiến của cácchuyên gia qua hai lần phỏng vấn , thể hiện ở tất cả các nội dung Sựkhác biệt ở hai lần phỏng vấn là không có ý nghĩa thống kê khi Xtính

=0.06 đến 0.62<Xbảng=2.84 ở ngưỡng p<0.05 Như vậy qua hai lầnphỏng vấn cho thấy sự thống nhất của ý kiến trả lời của các chuyên gia.Kết quả chi tiết về sự lựa chọn các nội dung của các chuyên gia huấnluyện viên và giảng viên được trình bày ở phụ lục 3.

3.2.1.3 Lựa chọn nội dung chương trình giảng dạy phổ tu mônBóng rổ cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Đồng Tháp

Qua phỏng vấn luận văn đã lựa chọn được các nội dung chươngtrình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ Trường Đại học Đồng Tháp đảm bảocác yêu cầu đạt từ 70% trở lên

3.2.2 Xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ

cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Đồng Tháp

Dựa vào kết quả phỏng vấn lựa chọn các nội dung ở bảng3.8, cũng như căn cứ vào điều kiện thực tế của đơn vị, đặc điểm củasinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất, luận văn tiến hành xâydựng chương trình bóng rổ phô tu dành cho sinh viên chuyên ngànhgiáo dục thể chất Trường Đại học Đồng Tháp như sau:

3.2.2.1 Những căn cứ để xây dựng chương trình3.2.2.2 Quy trình xây dựng

Trang 8

I Tên chương trình:

“Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu mônbóng rổ cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất Trường Đại họcĐồng Tháp”

II Đối tượng sử dụng: chương trình được áp dụng cho sinhviên học tập chuyên ngành Trường Đại học Đồng Tháp

III Cấu trúc chương trình.

Kết cấu chương trình giáo dục thể chất bao gồm:1 Thuyết minh chương trình:

 Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học. Nguyên tắc xây dựng chương trình. Phân phối thời gian.

 Yêu cầu cơ bản của công tác dạy học.

2 Chương trình chi tiết: trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn, đầyđủ các nội dung quy định trong chương trình.

3 Nội dung và tiêu chuẩn thi, kiểm tra: là phần đánh giá chấtlượng giờ học, công tác giảng dạy và tổ chức quá trình dạy học

Bảng 3.9 Bảng phân phối thời gian chương trình giảng dạyphổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành trường Đại họcĐồng Tháp

Môn họcNội dung giảng dạyThời lượngTổng số tiết

Trang 9

Phát triển các yếu tố vận động và thể lực, góp phần nâng cao sứckhỏe; sau khi hoàn thành môn học thì sinh viên nắm được những kiếnthức cơ bản về lịch sử, kỹ chiến thuật môn bóng rổ; vận dụng đượcnhững kiến thức đã học vào trong thực tiễn như phương pháp làm trọngtài tổ chức giảng dạy, huấn luyện các lớp phong trào

II Nhiệm vụ

- Việc học tập môn bóng rổ sẽ giúp cho sinh viên có thể nắm bắtnhững vấn đề cơ bản ban đầu Trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơbản thông qua những kỹ thuật cơ bản, hệ thống các bài tập.

- Giáo dục tính đoàn kết, hoàn thiện nhân cách của sinh viên,đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu đào tạo của chương trình.

III Yêu cầu môn học

- Dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất

- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp, thảo luận và tự học ở nhàdưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Tập luyện với tinh thần tự giác và tích cực.

- Sinh viên phải tích cực nghiên cứu, tham khảo tài liệu, vậndụng các kiến thức vào giờ thực tập giảng dạy, tham gia đầy đủ cácbuổi học tập

IV Phương pháp giảng dạyV Phương pháp kiểm tra

+ Nôi dung kiểm tra thực hành có 2:

- Di chuyển dẫn bóng 2 bước ném rổ một tay trên cao 10 quả- Tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao 10 quả

3.2.2.4 Phân phối và tiến trình giảng dạy

Trang 10

A Phân phối

Bảng 3.10 Phân bố chương trình giảng dạy phổtu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành GDTCtrường Đại học Đồng Tháp:

1Lịch sử phát triển bóng rổ ở thế giới12Lịch sử phát triển bóng rổ ở Việt Nam13Đặc điểm, tính chất và tác dụng môn bóng rổ14Xu hướng phát triển bóng rổ hiện đại15Phương pháp làm trọng tài môn bóng rổ2

9Chiến thuật tấn công toàn đội210Chiến thuật phòng thủ toàn đội2

Trang 11

- Chương trình giảng dạy phổ tu môn được luận văn xây dựng vớisố tiết là 60 tiết, chia ra làm 15 tuần, 01 tuần 1 buổi, mỗi buổi 4 tiết

B Tiến trình giảng dạy

Chương trình giảng dạy và tiến trình biểu giảng dạy khi thựcnghiệm được luận văn trình bày tại bảng 3.11

Trang 12

Bảng 3.11 Tiến trình thực nghiệm chương tình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viênchuyên ngành GDTC Trường Đại học Đồng Tháp

Xu hướng phát triển bóng rổ hiện đại +

-Thực hành

Kỹ thuật dẫn bóng tại chỗ cao, thấp, trên dường

thẳng, di chuyển ngang, dẫn bóng qua cọc, đổi hướng +-Kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trước ngược, trên đầu,

-Kỹ thuật chuyền bóng tại chỗ và di chuyển bằng hai

-Bài tập qua người bên thuận bên nghịch +-

-Phối hợp hai người di chuyển bắt bóng lên rổ + -

Trang 13

-Phối hợp ba người di chuyển bắt bóng lên rổ + -

Ghi chú: (+): là nội dung được học mới (-): là nội dung ôn luyện (K): là nội dung kiểm tra

Trang 14

3.3 Đánh giá hiệu quả của việc thực nghiệm chương trình giảngdạy phổ tu môn học bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành Giáodục Thể chất Trường Đại học Đồng Tháp.

3.3.1 Thực trạng thành tích học tập bóng rổ củahai nhóm nghiên cứu

Vì thời gian nghiên cứu tương đối hạn chế, nên đề tài đã chủđộng căn cứ vào kết quả của các công trình để lựa chọn các test đánh

giá học tập bóng rổ phù hợp với điều kiện thực tế học tập của sinh

viên phổ tu ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Đồng Tháp, baogồm các test sau:Drill test (s); Chạy chữ T (s); Di chuyển hai bướcném rổ 1 tay trên cao 10 quả (điểm); Tại chỗ ném rổ một tay trên vai10 quả (điểm); Dẫn bóng tốc độ 20m (s); Trượt phòng thủ (s)

Để đánh giá thực trạng thành tích học tập bóng rổ của hai nhómnghiên cứu, đề tài đã sử dụng 06 test đã lựa chọn để kiểm tra đánhgiá Kết quả được trình bày theo bảng 3.12 như sau:

Bảng 3.12 Thực trạng thành tích học tập bóng rổ củahai nhóm nghiên cứu

1 Drill test (s) 32.87 1.88 32.85 1.59 0.01 0.03 P>0.052 Chạy chữ T (s) 13.43 1.44 13.60 1.09 0.16 0.37 P>0.053 Di chuyển hai bước ném rổ 1

tay trên cao 10 quả (điểm) 3.74 0.71 3.89 0.72 0.16 0.81P>0.0

54 Tại chỗ ném rổ một tay trên

vai 10 quả (điểm) 3.42 0.82 3.42 0.82 0.05 0.22P>0.0

55 Dẫn bóng tốc độ 20m (S) 5.13 0.47 5.01 0.45 0.12 0.94 P>0.056 Trượt phòng thủ (s) 14.35 0.97 14.27 0.79 0.08 0.27 P>0.0

5

Trang 15

Qua bảng 3.12 cho thấy thành tích của hai nhóm trước thựcnghiệm có sự khác biệt, nhưng không đáng kể hay nói cách khác làtương đương nhau Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê khi ởtất cả các test đều có ttính < tbảng ở ngưỡng P>0.05 cụ thể như sau:

- Drill test (s): Trước thực nghiệm thành tích của nhóm đối

chứng tốt hơn nhóm thực nghiệm 0.02 giây Sự khác biệt này là khôngcó ý nghĩa thống kê khi ttính=0.03<tbảng=2.086 ở ngưỡng P>0.05 Nhưvậy sự khác biệt này là không đáng kể hay nói cách khác thành tích củahai nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau

- Chạy chữ T (s): Trước thực nghiệm thành tích của nhóm

thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng 0.17 giây Sự khác biệt này làkhông có ý nghĩa thống kê khi ttính=0.37<tbảng=2.086 ở ngưỡng P>0.05.Như vậy sự khác biệt này là không đáng kể hay nói cách khác thành tíchcủa hai nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau

- Di chuyển hai bước ném rổ 1 tay trên cao 10 quả(điểm): Trước thực nghiệm thành tích của nhóm thực nghiệm tốt hơn

nhóm đối chứng 0.15 điểm Sự khác biệt này là không có ý nghĩathống kê khi ttính=0.81<tbảng=2.086 ở ngưỡng P>0.05 Như vậy sựkhác biệt này là không đáng kể hay nói cách khác thành tích của hainhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau

- Tại chỗ ném rổ một tay trên vai 10 quả (điểm): Trước

thực nghiệm thành tích của nhóm thực nghiệm bằng nhóm đốichứng Không sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê khittính=0.22<tbảng=2.086 ở ngưỡng P>0.05 Như vậy sự khác biệt này là

Ngày đăng: 27/10/2020, 13:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng 3.5 cho thấy, kết quả học tập môn bóng rổ phổ tu năm 2014 của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất có 2 em loại yếu chiếm tỉ lệ 6.7%, 5 em loại trung bình chiếm tỉ lệ 16.7%, 18 em loại trung bình khá chiếm tỉ lệ 60%, 5 em loại khá giỏi chiếm  - Tóm tắt nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học đồng tháp
ua bảng 3.5 cho thấy, kết quả học tập môn bóng rổ phổ tu năm 2014 của sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất có 2 em loại yếu chiếm tỉ lệ 6.7%, 5 em loại trung bình chiếm tỉ lệ 16.7%, 18 em loại trung bình khá chiếm tỉ lệ 60%, 5 em loại khá giỏi chiếm (Trang 6)
Bảng 3.9. Bảng phân phối thời gian chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành trường Đại học Đồng Tháp  - Tóm tắt nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học đồng tháp
Bảng 3.9. Bảng phân phối thời gian chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành trường Đại học Đồng Tháp (Trang 8)
Bảng 3.11. Tiến trình thực nghiệm chương tình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Đồng Tháp  - Tóm tắt nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học đồng tháp
Bảng 3.11. Tiến trình thực nghiệm chương tình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Đồng Tháp (Trang 13)
Qua bảng 3.14 cho thấy, sau khi thực nghiệm thì sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng thể hiện ở hầu hết các test - Tóm tắt nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy phổ tu môn bóng rổ cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học đồng tháp
ua bảng 3.14 cho thấy, sau khi thực nghiệm thì sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng thể hiện ở hầu hết các test (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w