(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh

89 25 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và đánh giá hiệu lực của vắc xin trong phòng bệnh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ VĂN CÔN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN, HÔ HẤP Ở LỢN TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VẮC XIN TRONG PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ VĂN CÔN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN, HÔ HẤP Ở LỢN TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VẮC XIN TRONG PHÒNG BỆNH Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Quốc Tuấn Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết điều tra, nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn cảm ơn Tơi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Tạ Văn Côn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp khóa học, cho phép chân thành cảm ơn tới: Thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Ban Giám hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo - Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo chuyên viên Trung tâm Chẩn đoán thú y quốc gia, Lãnh đạo chuyên viên thuộc Chi cục Chăn nuôi & thú y tỉnh Bắc Giang, Trạm Chăn nuôi thú y huyện, thành phố hộ chăn nuôi địa bàn huyện mà tham gia, nghiên cứu để thực đề tài Cuối Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Tạ Văn Côn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh tên gọi 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tên gọi 1.2 Tình hình dịch bệnh 1.2.1 Tình hình dịch bệnh giới 1.2.2 Tình hình dịch bệnh Việt Nam 1.3 Căn bệnh 1.4 Truyền nhiễm học 12 1.4.1 Động vật cảm nhiễm 12 1.4.2 Động vật môi giới mang truyền vi rút PRRS 13 1.4.3 Chất chứa mầm bệnh 13 1.4.4 Đường truyền lây 14 1.4.5 Điều kiện lây lan 16 1.5 Cơ chế sinh bệnh 16 1.6 Triệu chứng, bệnh tích 18 1.7 Đáp ứng vật chủ PRRSV 21 iv 1.7.1 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch dịch thể với PRRS 21 1.7.2 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào PRRS 22 1.8 Chẩn đoán 22 1.9 Phòng bệnh 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.4.1 Tình hình mắc PRRS lợn địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2014 đến 2016 27 2.4.2 Một số thông số dịch tễ bệnh: Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết tỷ lệ tử vong 27 2.4.3 Triệu chứng lợn mắc bệnh Tai xanh 27 2.4.4 Xác định số yếu tố nguy làm phát tán lây lan, ảnh hưởng đến tình hình dịch PRRS số huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang 27 2.4.5 Xác định lưu hành vi rút PRRS gây bệnh 27 2.4.6 Đánh giá hiệu lực vắc xin BSL.PS 100 Singgapo sản xuất 27 2.5 Nguyên liệu nghiên cứu 27 2.6 Phương pháp nghiên cứu 28 2.6.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 28 2.6.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng 29 2.6.3 Phương pháp đánh giá hiệu lực vắc xin BSL.PS 100 Singgapo sản xuất 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Diễn biến tình hình dịch PRRS năm qua 35 3.1.1 Diễn biến tình hình dịch Tai xanh năm 2014 35 3.1.2 Diễn biến tình hình dịch Tai xanh năm 2015 37 v 3.1.3 Diễn biến tình hình dịch Tai xanh năm 2016 38 3.1.4 Tổng hợp tình hình dịch Tai xanh năm 2014 - 2016 40 3.1.5 Tỷ lệ mắc PRRS theo mùa vụ từ năm 2014 - 2016 44 3.2 Kết xác định số thông số dịch tễ 45 3.2.1 Tỷ lệ lợn mắc tỷ lệ chết bệnh Tai xanh 45 3.2.2 Tỷ lệ tử vong lợn theo lứa tuổi 49 3.3 Khảo sát triệu chứng lợn mắc bệnh tai xanh 51 3.3.1 Triệu chứng lợn thịt mắc bệnh tai xanh 51 3.3.2.Triệu chứng lợn nái mắc bệnh 52 3.3.3 Triệu chứng Lợn theo mẹ mắc bệnh 54 3.3.4 Triệu chứng Lợn đực giống mắc bệnh 55 3.4 Kết xác định số nguy phát sinh lây lan dịch bệnh 55 3.5 Kết phân lập vi rút PRRS từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh Tai xanh tỉnh Bắc Giang 59 3.6 Kết đánh giá hiệu lực vắc xin BSL-PS 100 Singapo công ty Thịnh Á cung ứng 59 3.6.1 Quan sát triệu chứng lâm sàng lợn thí nghiệm 60 3.6.2 Kết kiểm tra nhiệt độ thể lợn thí nghiệm sau công cường độc 61 3.6.3 Kết kiểm tra biến động số lượng bạch cầu máu lợn thí nghiệm 65 3.6.4 Kết kiểm tra kháng thể phương pháp ELISA huyết lợn thí nghiệm 69 3.7 Đề xuất biện pháp phòng, chống dịch PRRS 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên Viết tắt Cs Tên đầy đủ : Cộng ĐTB : Đại thực bào ĐP : Địa phương OIE : Office International des Epizooties ( Tổ chức bảo vệ sức khỏe động vật giới) PRC : Polymerase Chain Reaction PRRS : Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome PRRSV RNA RT-PCR : Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome Vi rút : Ribonucleic Acid : Reverse Transcription - Polymerase Chanin Reaction vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình dịch bệnh Tai xanh năm 2014 36 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình dịch bệnh Tai xanh năm 2015 37 Bảng 3.3 Tổng hợp tình hình dịch bệnh Tai xanh năm 2016 39 Bảng 3.4 So sánh phạm vi dịch, mức độ dịch Tai xanh năm 2014 - 2016 40 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian độ dài đợt dịch Tai xanh 42 Bảng 3.6 Biến động tỷ lệ mắc PRRS theo mùa vụ 44 Bảng 3.7 Tỷ lệ lợn mắc tỷ lệ chết bệnh Tai xanh 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh địa bàn tỉnh Bắc Giang theo loại lợn 48 Bảng 3.9 Tỷ lệ tử vong lợn theo loại lợn 50 Bảng 3.10 Triệu chứng Lợn thịt mắc bệnh tai xanh 52 Bảng 3.11 Triệu chứng lợn nái mắc bệnh tai xanh 53 Bảng 3.12 Lợn theo mẹ mắc bệnh tai xanh 54 Bảng 3.13 Lợn đực giống mắc Tai xanh 55 Bảng 3.14 Kết xác định số yếu tổ nguy làm phát sinh lây lan dịch bệnh Tai xanh địa bàn tỉnh Bắc Giang 56 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm vi rút PRRS từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh Tai xanh 04 huyện thành phố Bắc Giang 59 Bảng 3.16 Các triệu chứng lâm sàng lợn thí nghiệm sau công cường độc 60 Bảng 3.17 Kết kiểm tra nhiệt độ lợn thí nghiệm 63 Bảng 3.18 Kết kiểm tra biến động số lượng bạch cầu máu lợn sau cơng cường độc (nghìn/mm3 máu) 66 Bảng 3.19 Tỷ lệ phần trăm bạch cầu máu lợn sau công cường độc (%) 67 Bảng 3.20 Kết kiểm tra kháng thể huyết lợn thí nghiệm phương pháp ELISA 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vi rút PRRS xâm nhập phá hủy tế bào đại thực bào 17 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh số hộ có dịch, số lợn chết tiêu hủy từ năm 2014 - 2016 40 Hình 3.2 Biểu đồ độ dài đợt dịch Tai xanh 42 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc tỷ lệ chết bệnh Tai xanh 46 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh theo loại lợn 49 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ tử vong lợn theo loại lợn 51 Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến nhiệt độ thể lợn số 6, 7, 8, 65 65 [[ N h i ệt độ Lợ n 6, 7, ,9 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 Lỵ n Lỵ n Lỵ n Lỵ n 9 11 13 15 17 19 21 Ngµy sau công c- ờng độc Hỡnh 3.6 Biu din biến nhiệt độ thể lợn số 6, 7, 8, Tóm lại nhóm lợn tiêm vắc xin, diễn biến nhiệt độ nhìn chung giống nhau, sau ngày sốt dài, nhiệt độ dần ổn định Bắt đầu từ ngày thứ 16; sau công cường độc, nhiệt độ thể dao động gần đường thẳng quanh giá trị nhiệt độ sinh lý thể Ở nhóm lợn khơng tiêm vắc xin, ngày thứ 8, 10, 14 nhiệt độ thể có xu hướng giảm giảm mạnh Đến ngày thứ 18 sau cơng cường độc, nhóm lợn khơng tiêm vắc xin chết hết 3.6.3 Kết kiểm tra biến động số lượng bạch cầu máu lợn thí nghiệm Sau 21 ngày thí nghiệm chúng tơi thu kết số lượng bạch cầu lợn thí nghiệm Kết trình bày bảng 3.18 66 Bảng 3.18 Kết kiểm tra biến động số lượng bạch cầu máu lợn sau công cường độc (nghìn/mm3 máu) Nhóm lợn TN số 10 14 21 10,6 8,3 9,5 13,1 10,1 13,2 9,3 4,6 8,3 6,8 8,1 10,6 3,7 1,8 11 14,9 Chết 13,2 2,4 8,2 10,3 9,2 13,6 10 3,9 7,6 10,6 11,1 12,2 10,22 4,58 7,08 10,36 10,68 12,40 10 12,5 8,8 7,8 6,1 13,2 12,6 11 10,9 4,4 7,6 12,2 9,3 11,3 12 14,7 6,9 10,8 12,6 8,4 13,4 12,70 6,70 8,73 10,30 10,30 12,43 13,9 5,5 10,9 12,9 15,5 Tiêm mũi vắc xin Trung bình Tiêm hai mũi vắc xin Ngày sau cơng cường độc Lợn Trung bình Khơng Chết 11,7 5,3 10,7 12,3 14,1 7,7 14 14,6 tiêm vắc xin Chết Trung bình 16 8,9 5,9 13,1 13,93 6,43 8,80 13,08 15,05 Chết Nếu quy ước số lượng bạch cầu đếm ngày (ngày trước cơng cường độc) 100%, tỷ lệ phần trăm bạch cầu máu lợn ngày sau công cường độc sau: 67 Bảng 3.19 Tỷ lệ phần trăm bạch cầu máu lợn sau công cường độc (%) Ngày sau công cường độc Nhóm Lợn TN lợn số 10 14 21 100 78,30 89,62 123,58 95,28 124,53 100 49,46 89,25 73,12 87,10 113,98 100 46,25 22,50 137,50 186,25 Chết 100 18,18 62,12 78,03 69,70 103,03 100 39,00 76,00 106,00 111,00 122,00 Trung bình 100 44,81 69,28 101,37 104,50 121,33 10 100 70,40 62,40 48,80 105,60 100,80 11 100 40,37 69,72 111,93 85,32 103,67 12 100 46,94 73,47 85,71 57,14 91,16 Trung bình 100 52,76 68,77 81,10 81,10 97,90 100 39,57 78,42 92,81 111,51 Tiêm mũi vắc xin Tiêm hai mũi vắc xin Không Chết 100 45,30 91,45 105,13 100 42,55 54,61 99,29 124,79 tiêm vắc xin Chết 100 55,63 36,88 81,88 Trung bình 100 46,14 63,20 93,90 108,08 Chết Bạch cầu tế bào có vai trị quan trọng chế bảo vệ thể thông qua chức thực bào phản ứng miễn dịch Bạch cầu lợn khoẻ điều kiện sinh lý dao động khoảng 6,7- 22,9 nghìn/mm3 máu 68 Theo (Hồ Văn Nam cs, 1996) [7], số lượng bạch cầu lợn trạng thái sinh lý sau: + Tối đa: 22,9 nghìn/mm3 máu + Trung bình (Tốt): 14,8 nghìn/mm3 máu + Tối thiểu: 6,7 nghìn/mm3 máu Từ số liệu bảng 3.19 bảng 3.20 cho thấy: Lợn nhóm tiêm mũi vắc xin: Số lượng bạch cầu tuân theo quy luật chung là: giảm nhanh vào ngày thứ sau công cường độc, đặc biệt lợn số số lượng bạch cầu giảm xuống 2,4 nghìn/mm3 máu (chỉ 18,18% so với trước cơng cường đơc), sau số lượng bạch cầu lợn tăng dần lên ổn định xung quanh ngưỡng sinh lý Ngày thứ 10 sau công cường độc, số lượng bạch cầu đạt 101,37% so với trước công cường độc Sau bạch cầu có xu hướng tăng mạnh, nằm ngưỡng sinh lý Riêng lợn số 3, trước công cường độc, số lượng bạch cầu tương đối thấp, sụt giảm số lượng bạch cầu sau công cường độc tương đối lớn, ngày thứ sau công cường độc, số lượng bạch cầu cịn 1,8 nghìn/mm3 máu, 22,5% so với trước công cường độc ` Lợn nhóm đối chứng (khơng tiêm vắc xin): Ngày thứ sau cơng cường độc, số lượng bạch cầu có xu hướng giảm, sau tăng dần lên ổn định số lượng từ ngày 10 Tuy nhiên số lượng bạch cầu thời gian cuối thấp so với thời gian trước công cường độc (chỉ 90,033% đến 91,56% so với trước công cường độc) Lợn nhóm tiêm hai mũi vắc xin: Số lượng bạch cầu tuân theo quy luật nhóm tiêm mũi vắc xin Số lượng bạch cầu giảm vào ngày thứ 4, tăng dần ổn định số lượng từ ngày thứ 10 sau công cường độc, số lượng bạch cầu (chỉ 81,10% so với trước công công cường độc) Ngày thứ 21 sau công cường độc, số lượng bạch cầu lớn hơn, không nhiều (chỉ chiếm 105,51%) so với trước công cường độc 69 3.6.4 Kết kiểm tra kháng thể phương pháp ELISA huyết lợn thí nghiệm Tiến hành kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết lợn thí nghiệm vào ngày (trước công cường độc), ngày 4, 7, 14, 21 sau công cường độc Ngày thứ sau cơng cường độc, huyết tồn lợn thí nghiệm xuất kháng thể ngày thứ 14 sau cơng cường độc bắt đầu có lợn chết nhóm lợn đối chứng (khơng tiêm vắc xin) Vì lấy mốc ngày thứ để so sánh, kết cụ thể phương pháp ELISA xem phụ lục Kết tổng hợp trình bày bảng 3.20 Bảng 3.20 Kết kiểm tra kháng thể huyết lợn thí nghiệm phương pháp ELISA Kết kiểm tra kháng thể lợn phương pháp ELISA Ngày sau cơng cường độc Nhóm lợn Tiêm mũi vắc xin Tiêm hai mũi vắc xin Không tiêm vắc xin - Lợn TN số - Kết S/P - + 1,13 - - + 0,71 - - + 0,8 - - + - - + 0,48 10 - - + 1,2 11 - - + 1,2 12 - - + 0,56 - - + 0,45 - - - 0,37 - - + 0,4 - - + 0,7 Trung bình 0,82 0,99 0,48 70 Từ số liệu bảng 3.20 cho thấy: Lợn nhóm tiêm vắc xin nhóm đối chứng trước công cường độc (ngày 0) ngày thứ sau công cường độc, phương pháp ELISA chưa phát kháng thể PRRS huyết Ngày thứ sau công cường độc, kiểm tra huyết thấy hiệu giá kháng thể mức cao, đặc biệt tập trung vào nhóm lợn tiêm vắc xin Lợn nhóm tiêm vắc xin: Tất lợn có hiệu giá kháng thể mức cao Theo hướng dẫn nhà cung cấp kít ELISA chẩn đốn, tỷ số S/P ≥ 0,4 dương tính Như tất lợn nhóm tiêm vắc xin dương tính, nhóm khơng tiêm vắc xin có lợn cho kết âm tính, chiếm 25% Lợn nhóm tiêm vắc xin có giá trị S/P mức 0,82 0,99 cao nhiều so với nhóm lợn đối chứng Điều lý giải lợn tiêm vắc xin, có xâm nhập vi rút vào lần sau kích thích hệ thống miễn dịch qua phản ứng hồi ức làm cho hàm lượng kháng thể tăng cao Thực tế chứng minh lợn nhóm tiêm vắc xin có số lợn chết, lợn nhóm đối chứng tất lợn chết chết rải rác từ sớm Lợn nhóm tiêm vắc xin: Ngày ngày thứ sau công cường độc cho kết âm tính 3.7 Đề xuất biện pháp phịng, chống dịch PRRS Nguyên lý xây dựng biện pháp phòng chống dịch PRRS dựa nguyên lý phòng chống bệnh truyền nhiễm nói chung, nghĩa phải xử lý ba khâu trình sinh dịch nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh động vật thụ cảm Bằng kết điều tra, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn tổ chức, đạo, xử lý đợt dịch PRRS năm qua địa bàn; tơi đề xuất biện pháp phịng chống dịch PRRS Bắc Giang là: 71 - Tiêm phòng vắc xin: nhằm chủ động ngăn ngừa, tạo miễn dịch phòng hộ + Thực tiêm phòng vắc xin PRRS loại vắc xin khác cho đàn lợn như: vắc xin Dịch tả, Đóng dấu, Tụ huyết trùng, suyễn, Vì vi rút PRRS làm suy giảm hệ thống miễn dịch lợn bệnh dẫn đến mắc bệnh kế phát không tiêm đầy đủ loại vắc xin - Quy hoạch vùng chăn ni: chăn ni Bắc Giang phần lớn hình thức chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, việc phịng chống dịch bệnh thường gặp nhiều khó khăn; cần phải thay đổi phương thức chăn nuôi, quy hoạch vùng chăn nuôi công nghệ cao, chăn nuôi theo quy chuẩn VietGAPP - Định kỳ tiêu độc khử trùng, vệ sinh giới khu vực chuồng; xây dựng khu chuồng ni xa khu dân cư, có tường rào, hạn chế nhiễm có hệ thống xử lý chất thải,… - Tăng cường công tác quản lý giám sát dịch bệnh, phát dịch cần xử lý báo cáo kịp thời, ; định kỳ lấy mẫu giám sát lưu hành vi rút PRRS vùng khác tỉnh - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu mức độ nguy hiểm dịch tai xanh biện pháp phòng chống dịch đặc biệt cần khai báo lợn có biểu bệnh tai xanh + Tổ chức lớp tập huấn kiến thức phòng chống dịch nói chung phịng chống dịch tai xanh nói riêng để giúp cho mạng lưới thú y sở người chăn nuôi thực chăn nuôi tốt biện pháp phòng chống dịch tai xanh hiệu 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu nghiên cứu, đưa số kết luận sau: - Tình hình dịch bệnh PRRS xảy qua năm (từ năm 2014-2016): Điều tra dịch bệnh PRRS 10 huyện, thành phố xảy với quy mô, mức độ khác Năm 2014 dịch xảy trầm trọng với 9/10 huyện, thành phố mắc bệnh PRRS Từ năm 2015-2016 dịch xảy với mức độ nhẹ Tuy nhiên huyện, thành phố điều tra huyện Yên Dũng, Tân Yên, Lạng Giang dịch xảy qua năm nặng - Điều tra với 950 phiếu địa bàn huyện TP Bắc Giang, Lục Nam, Lục Ngạn Hiệp Hòa Trong có 650 hộ mắc bệnh cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh tai xanh chung cho loại lợn 60,32%; tỷ lệ chết bệnh 17,9 % Bệnh tai xanh xảy tất loại lợn với tỷ lệ mắc không giống 60,75 % với lợn nái; 48,58% với lợn thịt; 71,62% với lợn theo mẹ 29,69% với lợn đực giống Tỷ lệ tử vong lợn cao 41,69% tiếp đến lợn thịt 14,88; lợn nái lợn đực giống tỷ lệ tư vong thấp 3,8% 10,53% - Tỷ lệ phát vi rút PRRS tổng số 125 mẫu thu 88 mẫu dương tính với virut PRRS chiếm tỷ lệ 69,82%; huyện có lưu hành vi rút Tai xanh cao huyện Lục Nam chiếm 74,28 %, thấp TP Bắc Giang chiếm 65,0% - Sử dụng phương pháp ELISA để kiểm tra kháng thể huyết 12 lợn thí nghiệm: Ở tất 12 lợn sau tiêm mũi vắc xin, mũi vắc xin không tiêm vắc xin sau ngày ngày thứ cơng cường độc 73 âm tính với vi rút PRRS Sau ngày công cường độc thấy xuất vi rust PRRS tập trung nhóm lợn tiêm mũi vắc xin tiêm mũi vắc xin Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm dịch tễ PRRS Bắc Giang Việt Nam, nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vắc xin đa giá phòng vi khuẩn kế phát lợn, từ cung cấp sở khoa học để xây dựng giải pháp khoa học phòng chống dịch PRRS có hiệu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN PTNT (2012) “Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012”, ngành Nông nghiệp PTNT Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) (Bệnh Tai xanh), NXB Nông nghiệp - Hà Nội, trang 7- trang 21 Cục Thú y (2008), “Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Hội thảo khoa học:phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản”, ngày 21/5/2008, Hà Nội Nguyễn Hùng Cường (2013), “Nguyên cứu số đặc điểm dịch tễ học biến đổi bệnh lý hội chứng rối loạn sinh sản - hô hấp (PRRS) lợn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 41-42 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một số hiểu biết vi rút gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Phan Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1996), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64-77 75 Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú Y Quốc Gia 2011 10 Trương Quang (2009), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Chuyên đề, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Thạch (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 25-34 12 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội 14 Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (3), tr 81-88 15 Vũ Đăng Thuận (2015), “Nguyên cứu số đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn địa bàn tỉnh Bắc Giang, Biện pháp phòng chống”, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, tr 60-63 16 Dương Đình Thiện (1995), Dịch tễ học thú y, Nhà xuất y học Hà Nội, Tr 5-136 17 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tiến (2011), “Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) Việt Nam cơng tác phịng chống dịch”.Tạp chí KHKT Thú y - Tập XVIII- số 1, tr 12-20 76 19 Nguyễn Hồng Vân (2015), “Phân tích tình hình hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) yếu tố nguy làm lây lan phát sinh dịch PRRS giai đoạn 2012-2014 hai tỉnh Thái Bình Nam Định”, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr 5-6 Tài liệu tiếng Anh 20 Albina E., Madec F., Cariolet R and Torrison J (1994), Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút in infected pigs and farm units, Vet Rec 134, pp 567-573 21 Batista L., Pijoan C.P and Torremorell M (2002), Experimental injection of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút (PRRS) during acclimatization, J Swine Health Prod 10, pp 147-150 22 Benfield D., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997), Persistent fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) vi rút, Proceedings of the American Association of Swine Veterinarians, pp 455-458 23 Bierk M., Dee S., Rossow K (2001), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút from persistently infected sows to contact controls, Can J Vet Res 65; 261-266 24 Christianson W., Choi C., Collins J (1993), Pathogenesis of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút infection in mid-gestation sows and fetuses,Can J Vet Res, 57, pp 262-268 25 Christopher-Hennings J., Hill T H., Zimmerman J.J, Katz B.J., Yaeger J.M, Chase C.L.C, Benfield A.D (1995), Detection of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút in boar semen by PCR,Journal of Clinical Microbiology, 33, pp 1730-1734 26 Drew T., Stadejek T., Long N.V., Yang H., Motovski A., Bührmann G and Dee S.A, (2008), PRRS,the disease, its diagnosis, prevention and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive and resporatory syndrome 77 27 Han J, Y Wang (2006), Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút:Vi rút Research122(1-2): pp 175-183 28 Horter D., Pogranichney R., Chang C-C., Evan R., Yoon K-J and Zimmerman J (2002), Characterization of the carrier state in porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút infection,Veterinary Microbilloblogy 86, pp 213-228 29 Kegong Tian, X Yu (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 2(6) International PRRS Symposium 30 OIE (2005) Porcine reproductive and respiratory syndrome in South Africa: Follow-up report no.2 Disease Information 18, pp 422-423 31 Otake S Dee SA Rossow KD (2002), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút by fomites (boots and coveralls), J Swine heslth Prod 10(2), pp 59-65 32 Otake S., Dee S., Rossow K (2002a), Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen),Can J Vet Res 66, pp 191-195 33 Plagemann P and Moennig V (1992), Lactate dehydrogenase elevating vi rút, equine arteritis vi rút and simian hemorrhagic fever vi rút, a new group of positive strand RNA vi rútes, Adv Vi rút Res 41, pp 99-192 34 Rossow K., Bautista E and Goyal S (1994), Experimental porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút infection in one-, four-, and 10-week-old pigs, J Vet Diagn Invest 6, pp 3-12 35 Swenson S., Hill H and Zimmerman J (1994), Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút in semen after experimentally induced infection in boars,J Am Vet Med Assoc 204, pp 1943-1948 78 36.Wagstrom E., Chang C-C., Yoon K-J and Zimmerman J (2001), Shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) vi rút in mammary secretions of sows,Am J Vet Res62, pp.1876-1880 37.William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, (2), tr 74-87 38.Wills R., Zimmerman J and Swenson S (1997a), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút by direct close or indirect contact,Swine Health and Production,5, pp 213-218 39 Wills R., Zimmerman J., Yoon K., Swenson S., McGinley M., Hill H., Platt K., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997b), Porcine reproductive and respiratoty syndrome vi rút: apersestent infection, Vet Microbiol, 55, pp 231-240 40.Yaeger M., Prieve T., Collins J (1993), Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) vi rút in boar sem,Swine Health and Production 1, pp 7-9 41.Yoon I., Joo H., Christianson W (1993), Persistent and contact infection in nursery pigs experimentally infected with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) vi rút,Swine Health and Production 1, pp 5-8 79 HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TRONG ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn theo mẹ mắc bệnh Ảnh 2: Lợn thịt xuất huyết Ảnh 3: Lợn sảy thai Hình 4: Phổi mắc bệnh Hình 5: Bệnh tích khí quản Hình 6: Xuất huyết chân ... LÂM TẠ VĂN CÔN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN, HÔ HẤP Ở LỢN TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VẮC XIN TRONG PHÒNG BỆNH Chuyên... Thú y tỉnh Bắc Giang, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp lợn số huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang đánh giá hiệu lực vắc xin phòng bệnh? ?? Mục tiêu... việc nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ qua thông số đo lường dịch tễ bệnh Tai xanh Bắc Giang cung cấp, hồn thiện thêm thơng tin bệnh Tai xanh lợn, đánh giá đặc trưng dịch tễ bệnh Bắc Giang - Dựa vào

Ngày đăng: 27/10/2020, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan