1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá cơ cấu các vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ

31 83 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tổng quan giấc ngủ 1.1 Giấc ngủ sinh lý 1.1.1 Sinh lý giấc ngủ 1.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ 1.1.3 Cơ chế điều hòa giấc ngủ 1.1.4 Các rối loạn giấc ngủ (RLGN) 1.2 Bệnh lý ngủ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại giấc ngủ 1.2.3 Dịch tễ học ngủ 1.2.4 Nguyên nhân gây bệnh 1.2.5 Triệu chứng lâm sàng: 2.Điều trị ngủ 2.1 Can thiệp không dùng thuốc 2.2 Điều trị thuốc 2.2.1 Các phương pháp điều trị theo Y học đại 2.2.1.1.Định nghĩa: 2.2.1.2.Cơ chế tác dụng: 10 2.2.1.3.Phân loại: 10 2.2.2 Phương pháp điều trị ngủ thuốc Y học cổ truyền 11 2.2.2.1 Định nghĩa: 11 2.2.2.2 Phân loại: 11 2.2.2.3 Các vị thuốc, thuốc hay dùng: 12 2.2.3 Tình hình sử dụng thuốc an thần gây ngủ 17 Quan niệm Y học cổ truyền ngủ 17 Một số nghiên cứu khoa học có liên quan 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Đối tượng, địa điểm, thời gian 19 1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 1.3 Thời gian nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Phương pháp mô tả hồi cứu 20 2.1.2 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp 20 2.2 Phương tiện, công cụ nghiên cứu 20 2.3 Các tiêu nghiên cứu 20 2.4 Cách tính cỡ mẫu 20 2.5 Quy trình nghiên cứu 21 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 22 Cơ cấu vị thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ dựa Tài liệu 1: 22 1.1 Cơ cấu riêng vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 22 1.2 Cơ cấu nhóm thuốc an thần, gây ngủ so với nhóm thuốc khác 22 Đánh giá cấu vị thuốc an thần gây ngủ dựa tài liệu 2: 22 2.1 Cơ cấu riêng vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 22 2.2 Sự phân bố thuốc an thần gây ngủ tài liệu 23 2.3 Cơ cấu nhóm thuốc an thần, gây ngủ so với nhóm thuốc khác 23 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 24 Đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng an thần gây ngủ dựa tài liệu 24 Đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng an thần gây ngủ dựa tài liệu 24 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 24 1, Đặc điểm cấu vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 24 2, Đặc điểm cấu vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỤC LỤC BẢNG STT Ký hiệu Nội dung Trang Bảng Bảng phân loại rối loạn giấc ngủ Bảng Những việc nên/không nên làm để vệ sinh giấc ngủ Bảng Bảng phân loại thuốc an thần gây ngủ theo công thức hóa học 10 Bảng Một số thuốc kinh điển điều trị ngủ 12 Bảng Các thuốc, vị thuốc có tác dụng gây ngủ, an thần, trấn kinh (TL 1) 20 Bảng Cơ cấu nhóm thuốc có tài liệu 22 Bảng Thông tin chi tiết vị thuốc an thần gây ngủ 24 Bảng Bảng thống kê số lượng vị thuốc nhóm tài liệu 26 Bảng Cơ cấu vị thuốc an thần gây ngủ (theo tài liệu 2) 27 MỤC LỤC HÌNH STT Ký hiệu Nội dung Trang Hình Chu kỳ giấc ngủ 2 Hình Điện não đồ suốt trình ngủ Hình Suy giảm giấc ngủ phụ nữ thời kì mãn kinh Hình Cơ chế thuốc an thần gây ngủ Hình Quy trình nghiên cứu 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TPHH Nội dung Thành phần hóa học KH Khoa học TL Tài liệu NREM REM Non-rapid eye movement sleep Rapid eye movement sleep ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ sinh lý tự nhiên thể người, trạng thái cho phép thể nghỉ ngơi gần hoàn toàn Ngủ đủ giấc ngon giấc cách tối ưu để hồi phục lại chức quan phủ tạng hệ thống thần kinh thể, mang lại ngày làm việc với tinh thần thoải mái, dễ chịu tràn đầy lượng Trung bình người bỏ tới phần ba đời để ngủ, mà giấc ngủ xem tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sống Xã hội ngày phát triển, đất nước ngày vươn cao, vươn xa để hội nhập với giới Cùng với áp lực cơng việc (stress) vấn đề đời sống ngày trở nên rắc rối phức tạp Điều ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sống người, thường xuyên căng thẳng, lo lắng, khó vào giấc ngủ thời gian ngủ giảm đáng kể Mất ngủ biết đến trạng thái không thỏa mãn số lượng giấc ngủ chất lượng giấc ngủ, tồn thời gian dài, làm ảnh hưởng đến sức khỏe khả làm việc người bệnh [13] Mất ngủ tăng lên theo thời gian lo âu, căng thẳng sống thường chiếm tỉ lệ cao phụ nữ người già Theo nghiên cứu dịch tễ học, tỷ lệ ngủ cộng đồng dao động từ 20-30% tỷ lệ cao người cao tuổi [22] Hiện bênh rối loạn giấc ngủ điều trị nhiều phương pháp khác việc tìm đến liệu pháp tâm lý, tập dưỡng sinh, sử dụng vitamin để nâng cao thể trạng,… nhiên không kể đến vai trò quan trọng thuốc, vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ Trong tài liệu y dược có nhiều thuốc, vị thuốc an thần, gây ngủ khác nhau, tài liệu lại trình bày thuốc, vị thuốc khía cạnh cụ thể khác Do để giúp dược sỹ, y bác sỹ nắm rõ cấu vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ số tài liệu, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích/đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ” Với mục tiêu bản: Nắm cấu vị thuốc có tác dụng dược lý an thần, gây ngủ số tài liệu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tổng quan giấc ngủ 1.1 Giấc ngủ sinh lý 1.1.1 Sinh lý giấc ngủ Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người, gây tổ chức lại hoạt động phức hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh đặc trưng cho dao động ngày đêm não Ngủ hoạt động hiệu nhằm đảm bảo sống phục hồi sức khỏe sau thời gian hoạt động [6] Một đứa trẻ lọt lịng có thời gian ngủ nhiều thời gian thức (20 ngày) Càng lớn thời gian ngủ trẻ giảm dần, đến tuổi trẻ ngủ khoảng 10 tiếng ngày Người trưởng thành lứa tuổi hoạt động mạnh (18-45 tuổi), nhu cầu ngủ ngày vào khoảng 7-8 tiếng Sau 60 tuổi ngủ đủ, chí [6][22] Các nghiên cứu rằng: ngủ kéo dài làm giảm chất lượng sống, mệt mỏi chán ăn, giảm khả tập trung, giảm trí nhớ, cân nặng, suy nhược thể,… Mất ngủ kéo dài dẫn tới rối loạn lo âu, trầm cảm số bệnh tật khác [3] Thời lượng giấc ngủ tăng lên người ta lao động thể lực, tập thể dục, bị ốm, mang thai hay bị căng thẳng tâm lý [3] 1.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ Trong 50 năm qua, khoa học hiểu thêm nhiều chế giấc ngủ Những khám phá đập tan số quan niệm sai lầm lâu đời Nhờ nghiên cứu sóng não đồ, nhà nghiên cứu y khoa biết giấc ngủ có chu kỳ giai đoạn lặp lặp lại Không không hoạt động chậm lại mà vào số giai đoạn giấc ngủ não hoạt động mạnh Để ngủ ngon, người ta trải qua chu kỳ lần đêm chu kỳ phải đủ dài (khoảng 1.5 giờ) [2] [4] [20] Hình 1: Chu kỳ giấc ngủ Một giấc ngủ đêm bình thường có nhiều chu kỳ, chu kỳ gồm giai đoạn lớn: ngủ không vận động nhãn cầu nhanh (NREM) vận động nhãn cầu nhanh (REM) Giấc ngủ NREM chia làm bốn giai đoạn nhỏ Sau đặt lưng xuống nằm, bạn từ từ vào giai đoạn – thiu thiu ngủ Lúc giãn ra, sóng não nhanh khơng Khi xảy lần đầu, giai đoạn thường kéo dài từ 30 giây đến phút Khi bước sang giai đoạn hai – ngủ thật, sóng não có biên độ lớn hơn, bạn thấy hình ảnh ý tưởng rời rạc không ý thức không thấy việc xung quanh Giai đoạn chiếm 20 % tổng số thời gian ngủ Kế đến giai đoạn ba bốn – ngủ sâu sâu nhất, gọi giấc ngủ delta Trong giai đoạn này, sóng não chậm có biên độ lớn, bạn khó tỉnh giấc phần lớn lượng máu thể dồn Đây giai đoạn tái tạo tế bào tự phục hồi, giai đoạn phát triển thể trẻ Cần lưu ý không trải qua giai đoạn ngủ sâu delta người, dù nhỏ hay lớn dễ bị mệt mỏi, lừ đừ chí buồn bã vào ngày hơm sau Giấc ngủ NREM tăng lên tập thể dục đói, tình trạng liên quan đến nhu cầu thỏa mãn chuyển hóa [16] Mỗi chu kỳ kết thúc giấc ngủ REM với tính chất hoàn toàn khác Trong giai đoạn này, máu dồn não nhiều sóng não đồ giống với bạn thức Tuy nhiên, bắp bạn khơng thể cử động được, để bạn không hành động theo giấc mơ, làm tránh tổn thương người khác Giai đoạn chiếm khoảng 25% tổng số thời gian giấc ngủ Giấc ngủ REM có ý nghĩa quan trọng, giúp lọc chất chuyển hóa hệ thần kinh, đảm bảo cho nguồn phát xung động kích thích vỏ não, chuyển trí nhớ ngắn thành trí nhớ dài hạn,… Như giai đoạn chu kỳ ngủ mang chức riêng cần thiết để có giấc ngủ ngon, chất lượng, mang lại ngày sảng khoái, tỉnh táo tràn đầy lượng Hình 2: Điện não đồ suốt trình ngủ 1.1.3 Cơ chế điều hịa giấc ngủ Hầu hết nhà nghiên cứu cho giấc ngủ kiểm soát nhiều trung tâm não, trung tâm kiểm soát hoạt động lẫn Nhiều nghiên cứu xác nhận vai trò serotonin điều hòa giấc ngủ, bệnh nhân ngủ tiên phát, trầm cảm, lo âu có nồng độ serotonin não thấp bình thường, họ bị ngủ nặng Giấc ngủ bị ảnh hưởng nhiều L-tryptophan, ăn lượng lớn L-tryptophan làm giảm giấc ngủ tăng thời gian thức đêm ngược lại Các tế bào thần kinh chứa Norepinephrin nằm nhân đỏ đóng vai trị quan trọng giấc ngủ bình thường Các thuốc kích thích lên tế bào thuộc hệ thống noradrenergic làm giảm giấc ngủ REM gây thức giấc [16][11] 1.1.4 Các rối loạn giấc ngủ (RLGN) RLGN thuật ngữ dùng để rối loạn số lượng, chất lượng, tính chu kỳ giấc ngủ rối loạn nhịp thức ngủ Hậu rối loạn làm cho chủ thể cảm giác không thỏa mãn giấc ngủ (mệt mỏi, lo lắng,…) có ảnh hưởng đến hoạt động lúc thức Nhờ hiểu biết nhịp thức ngủ giấc ngủ nên bảng phân loại bệnh lần thứ 10 (IDC 10), RLGN xếp vào mục “F51” với rối loạn khác [21] thể bảng sau: F51.0 F51.1 F51.2 F51.3 F51.4 F51.5 F51.8 Mất ngủ không thực tổn Ngủ lịm Rối loạn nhịp thức ngủ không thực tổn Mộng du (Sleepwalking) Hoảng sợ ban đêm ( Sleep terrors) Ác mộng Các rối loạn giấc ngủ không thực tổn Bảng 1: Bảng phân loại rối loạn giấc ngủ 1.2 Bệnh lý ngủ 1.2.1 Định nghĩa Mất ngủ định nghĩa khó vào giấc ngủ, khó trì giấc ngủ thức dậy sớm không quay trở lại giấc ngủ ngủ dậy có cảm giác khơng ngon giấc mệt mỏi [14] 1.2.2 Phân loại giấc ngủ *Phân loại theo thời gian ngủ: ngủ cấp tính ngủ mạn tính.[14] - Mất ngủ cấp tính Gọi ngủ cấp tính ngủ kéo dài tháng nhiều nguyên nhân gây ra: thay đổi múi giờ, thay đổi nghề nghiệp, người thân, môi trường ồn sử dụng nhiều cà phê - Mất ngủ mãn tính Mất ngủ mạn tính trạng thái không thỏa mãn số lượng chất lượng giấc ngủ, tồn khoảng thời gian dài (ít tháng) Đặc trưng đặc điểm sau: + Khó vào giác ngủ: than phiền thường gặp nhất, có hầu hết bệnh nhân + Khó trì giấc ngủ thức dậy sớm: giấc ngủ bệnh nhân bị chia cắt ra, đêm thức giấc nhiều lần khó ngủ lại + Mất ngủ có liên quan đến stress đời sống, gặp nhiều phụ nữ, người lớn tuổi, tâm lý bị rối loạn người bị bất lợi kinh tế xã hội Khi bệnh nhân có cảm giác căng thẳng, lo âu, buồn phiền trầm cảm điều trị cần phải sử dụng phép dưỡng tâm an thần Do vậy, thuốc an thần thường gồm hướng trị chính: - Trọng trấn an thần (Dương khí Tâm, Can mạnh, nhiệt làm tổn thương tâm thần) - Dưỡng tâm an thần (Âm huyết bất túc, tâm thần khơng ni dưỡng) Ngồi có số loại chứng tương ứng với số hướng trị khác như: - Thanh nhiệt tả hỏa (Do hỏa nhiệt gây nên cuồng, táo, nói sảng) - Khứ đờm (Do đờm gây nên điên cuồng) - Hoạt huyết, khứ ứ (Do ứ gây nên cuồng) - Công hạ (Do Dương minh bị thực gây nên cuồng loạn) - Bồi bổ (Do hư tổn kèm thần trí khơng n) 2.2.2.3 Các vị thuốc, thuốc hay dùng: * Các vị thuốc Các vị thuốc có nguồn gốc thảo dược: Tâm sen, vơng nem, bình vơi, lạc tiên, củ bình vơi, húng hơi, táo nhân, bá tử nhân,… có hiệu cao điều trị ngủ Gần nhà khoa học đề xuất thay liệu pháp hóa học số dược liệu giúp người bệnh tìm lại giấc ngủ sâu, êm dịu Áp dụng bệnh nhân ngủ mạn tính bao gồm loại ngủ kéo dài từ vài tháng đến vài năm Một số vị thuốc quan trọng [5]: NGẢI TƯỢNG (Bình vơi) Radix Stephaniae rotudae Dùng củ nhiều Bình vơi Stephania rotunda Lour Họ Tiết dê Menisperacceae Tính vị: vị đắng, tính hàn Quy kinh: Tâm, can, tỳ Công chủ trị: -An thần: Dùng trường hợp suy nhược thần kinh, dẫn đến ngủ bệnh đông kinh, điên giản, phối hợp với câu đằng, thiên ma -Kiện vị, giảm đau: Dùng trường hợp loét dày, hành tá tràng, lỵ đau răng, đau dây thần kinh, đau sang chấn -Giải độc tiêu viêm, trừ ung thũng, phối hợp với thổ phục, kim ngân 12 -Thanh phế ho: Dùng bệnh nhân viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm khí quản mạn tính, ho lao Liều dùng: 4-112g, dạng sắc bột LẠC TIÊN (Hồng tiên) Hebra Pasiflorae Là cây, lá, hoa Lạc tiên Passiflora foetida L Họ Lạc tiên Passifloraceae Tính vị: vị ngọt, tính mát Quy kinh: vào kinh tâm, can Công chủ trị: -An thần gây ngủ: dùng bệnh tim hồi hộp, tâm phiền muộn, ngủ; dùng tươi ăn dạng nấu canh dạng thuốc sắc riêng,; phối hợp với sen, vông nem, ngải tượng -Giải nhiệt độc, làm mát gan: dùng trường hợp thể háo khát đau mắt đỏ Liều dùng: 8-16g VÔNG NEM (Hải đồng bì, Thích hồng bì) Folium Erythrinae Dùng la tươi phơi khô, bỏ cuống Erythrina vaerigata L Họ Đâu – Fabaceae Ngồi cịn dùng vỏ cây, cạo bỏ lớp vỏ thơ bên ngồi, rửa thái mỏng, phơi khơ Hạt thơm Tính vị: Lá vá vỏ có vị đắng, chát, tính bình Quy kinh: vào kinh tâm Công chủ trị: -An thần thông huyết, dùng để trị ngủ, kết hợp với sen lấy non nấu canh ăn -Tiêu độc, sát khuẩn, dùng tươi giã nát đắp vào mụn nhọt; cịn có tác dụng lên da non, chữa sốt, thông tiểu Hạt trị rắn cắn -Chỉ thống: vỏ dùng chữa phong thấp, cưới khí, đau lưng, chữa lỵ, chữa cam tích trể em Liều dùng: Lá, vỏ 8-16g, Hạt 3-6g, Trẻ em 3-4g 13 LIÊN TÂM Embrio Nelumbinis Là mầm có màu xanh nằm hạt sen Tính vị: vị đắng, tính hàn Quy kinh: vào kinh tâm Công chủ trị: -Thanh tâm hỏa Thuốc có tính hàn, có tác dụng nhiệt phần khí kinh tâm, lực tâm tương đối mạnh, dùng dối với bệnh nhân ôn nhiệt tà nhiệt bị hãm tâm bào, xuất chóng mặt, noismee, nói nhảm, phối hợp với tê giác, huyền sâm, mạch môn -Trấn tâm, an thần, gây ngủ: dùng tâm phiền, bất an dẫn đến ngủ, phối hợp với toan táo nhân, bá tử nhân -Bình can hạ áp: dùng bệnh cao huyết áp, dùng 4g (sao vàng), hãm nước uống; phối hợp với hoa hòe (sao vàng), thảo minh (sao vàng) Liều dùng: 2-8g *Một số thuốc kinh điển [16] Bài thuốc Quy Tỳ thang Dưỡng Tâm thang Lý thị bất mị nghiệm phương Triệu thị nhị nhục thang Lăng thị thất miên phương Hoàng liên a giao thang, Chu sa thần hoàn, Thiên vương bổ tâm đan Toan táo nhân thang, An thần định trí hồn Cơng dụng Trị Tâm Tỳ hư Bổ huyết, ích khí, trấn tâm, an thần Ích Tâm Tỳ, sinh khí huyết, bổ Can Thận Bổ Thận dưỡng Tâm Trị ngủ chân âm kém, hỏa vượng Trị khí Tâm Đởm hư Trị ngủ vị khơng điều hịa, đởm hỏa ngăn chặn Bảo hịa hồn Thức ăn trệ lại không tiêu Quy tỳ thang Sau ốm dậy không ngủ Bách hổ phách đa mị hoàn Huyết hư can nhiệt Giao thái hồn Tâm Thận khơng giao Bồi bổ trung tiêu, ích tinh, mạnh ăn Triệu thị tử linh uống, giao thông Tâm Thận Bảng 4: Một số thuốc kinh điển điều trị ngủ Ôn đởm thang, Bán hạ truật mễ thang Nguyên nhân dẫn đến phải sử dụng thuốc an thần nhiều, lâm sàng, phải vào thực trạng người bệnh mà phối hợp điều trị 14 +Nếu nhiệt mà dẫn đến phiền táo, bất an phải phối ngũ với vị thuốc hỏa +Nếu ứ trệ mà dẫn đến biểu hoảng loạn hay quên cần phải phối ngũ với vị thuộc trục ứ +Nếu hư mà dẫn đến hay hồi hộp, đánh trống ngực, giấc ngủ khơng sâu hay mê sảng cần phải phối ngũ với vị thuốc bổ Đồng thời yếu tố tâm lý trị liệu, đóng vai trị quan trọng mà khơng thể bỏ qua Một số thuốc quan trọng [8]: Bài 1: THIÊN VƯƠNG BỔ TÂM ĐAN (Thế y đắc hiệu phương) *Cấu trúc thuốc: Nhân sâm (Đẳng sâm) Huyền sâm Đan sâm Phục linh Ngũ vị tử Viễn chí Hắc táo nhân Bá tử nhân Thiên mơn Mạch mơn Sinh địa hồng Xun quy Cát cánh 16g 16g 16g 30g 30g 16g 30g 30g 30g 30g 30g 30g 16g *Cách dùng: Bài thuốc tán nhỏ, hòa với mật ong làm thành viên hồn lớp, ngồi có lớp áo bọc bột Chu sa mịnh Mỗi ngày uống 10g, chia lần, uống trước ngủ với nước ấm Có thể điều chỉnh liều lượng thích hợp dùng dạng nước sắc *Tác dụng: Tư âm, dưỡng huyết, bổ tâm, an thần * Chỉ định: Mất ngủ, tâm phiền, đạo hãn, mệt mỏi, mộng tinh, hay quên, mạch tế sác *Phân tích thuốc: Trong thuốc này, dùng Sinh địa hoàng ( Thục địa), Thiên môn, Mạch môn, Huyền sâm để dưỡng tâm âm Đan sâm, Xuyên quy để dưỡng tâm huyết Chu sa, Bá tử nhân, Viễn chí để dưỡng tâm an thần Nhân sâm (Đẳng sâm), Phục linh bổ tâm khí Táo nhân, Ngũ vị tử liễm tâm âm Cát cánh dẫn thuốc thượng hành để vị thuốc tăng cường tác dụng thượng tiêu Bài thuốc điều trị tâm âm hư, mà hỏa nhiễu động dẫn đến ngủ có hiệu định 15 Bài 2: TOAN TÁO NHÂN THANG (Kim quĩ yếu lược) *Cấu trúc thuốc Toan táo nhân Xuyên khung Phục linh 8-16g 6g 12g Tri mẫu Cam thảo 12g 8g *Cách dùng: Uống ngày thang, trước ngủ *Tác dụng: Trừ hư phiền, an tâm thần *Chỉ định: Hư phiền ngủ, ngủ không sâu hay nằm mê, dễ tỉnh, đầu váng, mắt hoa, họng khô Mạch huyền tế sác *Phân tích thuốc: Trong thuốc dùng táo nhân để bổ can, dưỡng huyết an tâm thần làm chủ dược Trợ giúp có Xuyên khung điều dưỡng can huyết, Tri mẫu tư âm, giáng hỏa, Phục linh để ninh tâm, an thần ( Thần) Cam thảo tính hịa hỗn để điều hòa vị thuốc (Tá, Sứ) Bài thuốc điều trị có hiệu tốt với chứng hư phiền ngủ, can huyết bất túc, bất huyết dưỡng tâm BÀI 3: QUY TỲ THANG *Cấu trúc thuốc: Nhân sâm (Đảng sâm) Phục thần Toan táo nhân Viễn chí Hồng kỳ Mộc hương 12g 12g 12-20g 4-6g 12g 4g Bạch truật Long nhãn nhục Đương quy Chích thảo Sinh khương Đại táo 12g 12g 8-12g 4g lát 2-3 *Cách dùng: Sắc nước uống Có thể hịa với mật tạo thành hồn, lần uống 8-12g *Tác dụng: Kiện tỳ dưỡng tâm, ích khí bổ huyết *Chỉ định: Bài chủ trị tâm tỳ hư, khí huyết khơng đủ, thần mỏi người mệt, ăn ít, tim hồi hộp, mồ hôi trộm, ngủ, hay quên tỳ không thông huyết dẫn đến tiện huyết phụ nữ rong huyết *Phân tích thuốc: Bài phương thuốc bổ tâm tỳ Dùng sâm, truật, linh, thảo để kiện tỳ ích khí, gia Hồng kỳ để tăng thêm cơng hiệu ích khí, Táo nhân, Viễn chí, Quế viên để dưỡng tâm an thần, Mộc hương lý khí tỉnh tỳ Tăng hợp tác dụng bổ 16 khí huyết, chữa tâm tỳ mục đích chủ yếu chữa huyết hư Sở dĩ dùng số lớn thuốc kiện tỳ bổ khí, “khí nhiếp huyết” “khí sinh huyết” nên dùng để “nhiếp huyết sinh huyết” để chữa chứng “tì khơng thống huyết” dẫn đến băng huyết, hai tỳ nguồn sinh hóa khí huyết, tỳ vận động khỏe sinh hóa khí huyết khơng ngừng, dễ hồi phục Do tâm chủ huyết, dựa vào huyết dịch để hoạt động, người huyết hư thường thấy tim hồi hộp, ngủ hay quên nên lại dùng Táo nhân, Viễn chí, Quế viên để dưỡng tâm huyết mà an thần 2.2.3 Tình hình sử dụng thuốc an thần gây ngủ Tại Việt Nam chưa thấy có báo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng, lạm dụng thuốc an thần gây ngủ.Tai nước châu Âu, việc sử dụng lạm dụng thuốc an thần – miên ngày gia tăng sau Thế chiến II đạt đến đỉnh điểm vào năm 1972 Mô tả lâm sàng theo dõi triệu chứng biểu thấy có kẻ lạm dụng, nghiện sử dụng thuốc tâm thần với mức độ khác Mặc dù loại thuốc kê đơn cách khơng cần thiết, phần lớn dân số nói chung bị bệnh tâm lý, bệnh lý ngủ khơng tìm đến bác sĩ để điều trị tâm thần, mà tự tiện sử dụng thuốc an thần gây ngủ cách tùy ý Quan niệm Y học cổ truyền ngủ Mất ngủ (thất miên) bệnh hậu tình chí, ẩm thực bất tiết bẩm tố tiên thiên bất túc, tâm hư đởm khiếp dẫn đến tâm thần nuôi dưỡng hay tâm thần bất an điều khiến cho bệnh nhân khó đạt giấc ngủ bình thường trở thành chứng bệnh Biểu chủ yếu thời gian giấc ngủ, độ sâu không đầy đủ làm cho thể tiêu trừ mệt mỏi, hồi phục thể lực tinh lực, bệnh nhân nhẹ khó vào giấc ngủ, ngủ không say, lúc ngủ lúc tỉnh, tỉnh xong lại thấy buồn ngủ, bệnh nhân nặng có đêm khơng ngủ Thuốc đơng y thơng qua điều hồ âm dương khí huyết cơng tạng phủ tồn thể cải thiện rõ rệt trạng thái giấc ngủ, khơng dẫn đến thói quen hồn tồn dựa vào thuốc để điều trị nên bệnh nhân hoan nghênh + Mất ngủ sách “Nội kinh” gọi “Mục bất minh”,”Bất đắc miên”, “Bất đắc ngoạ”, đồng thời cho có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngủ chứng bệnh khác dẫn đến ho, nôn mửa, bụng đầy chướng … khiến cho bệnh nhân nằm Hai âm dương khí huyết khơng điều hồ khiến cho bệnh nhân không ngủ (Tố vấn- nghịch điều luận) có ghi chép “vị bất hồ dẫn đến ngoạ bất an dương minh nghịch không theo đường thuận đạo” nghịch khí nên nằm bất an y gia thời đại sau cho phàm vị khí bất hồ đàm thấp, ẩm thực đình trệ dẫn đến bệnh nhân ngủ không ngon giấc [9] 17 + Mất ngủ “Nạn Kinh” nói đến đầu tiền chứng bệnh (Nạn kinh – nạn 46) cho người già khơng ngủ do: khí huyết hư suy, nhục không lưu lợi ,vinh vệ bị sáp trệ, ban ngày khơng tỉnh táo, đêm khơng ngủ Biện chứng yếu điểm: + Biện chứng thất miên bệnh chủ yếu tâm tâm thần nuôi dưỡng bất an thần không giữ mà dẫn đến ngủ có liên quan đến điều hồ âm dương khí huyết tạng can đởm tỳ vị thận ví phiền táo mà nộ làm cho can hoả nội nhiễu, gặp việc dễ kinh sợ ngủ mơ hay tỉnh giấc phần nhiều tâm can khí hư,sắc mặt nhợt tay chân rã rời thần mệt mỏi dẫn đến ngủ phần nhiều tỳ hư khơng vận hố tâm thần thất dưỡng, ợ ợ chua bụng chướng mãn đa phần vị phủ túc thực , tâm thần bị nhiễu, ngực sườn bí bách đầu nặng hoa mắt chóng mặt phần nhiều đàm nhiệt nội nhiễu tâm thần, tâm phiền tim đập nhanh kiện vong hoa mắt chóng mặt đau đầu mà ngủ đa phần âm hư hoả vượng tâm thận bất giao, tâm thần bất an + Biện chứng hư thực chứng hư thất miên đa phần âm huyết không đầy đủ tâm nuôi dưỡng mà thành lâm sàng hay gặp bệnh nhân thể chất ốm yếu suy nhược, sắc mặt nhợt nhạt thần mệt mỏi lười nói chuyện, tim đập nhanh kiện vong đa phần tỳ khả vận hoá,can khả tàng huyết, thận khả tàng tinh mà dẫn đến Thực chứng đàm thịnh nhiễu tâm lâm sàng thường gặp tâm phiền dễ nộ,miệng đắng họng khơ, đại tiện bí đa phần tâm hoả khang thịnh, can uất hoá hoả mà dẫn đến Nguyên tắc điều trị: Bổ hư tả thực điều hịa âm dương khí huyết cơng phủ tạng Nếu thực chứng phần nhiều dùng tả thực bệnh, phương pháp chủ yếu an thần định chí ví dụ sơ can giải uất giáng hỏa trừ đàm lí khí hịa trung Hư chứng cần ích khí dưỡng huyết, kiện tì bổ can ích thận Thực chứng lâu ngày dẫn đến khí huyết bị hao thương mà chuyển sang hư chứng Đối với bệnh nhân hư thực phức tạp cần lúc phối hợp nhiều phương pháp điều trị đại công ổ pháp an thần định chí cần kết hợp lam sàng dưỡng huyết an thần, trấn kinh an thần, tâm an thần Ngoài cần kết hợp với điều trị tinh thàn, giảm bớt cảm giác lo lắng, làm cho tinh thần thoải mái Một số nghiên cứu khoa học có liên quan 1, Vũ Trọng Nam (2015),“Đánh giá tác dụng thuốc cửu vị ích tâm thang kết hợp tập dưỡng sinh điều trị rối loạn giấc ngủ mạn tính”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 2, Trần Mai Phương Thảo (2011), “Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng thuốc ngủ bệnh viện Lão khoa Trung ương”, Luận văn Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian 1.1 Đối tượng nghiên cứu: Các tài liệu, viết, tạp chí, sách báo, nguồn thơng tin thống có đề cập cung cấp thơng tin thuốc, vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ, với hai tài liệu là: +Sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Gs.Ts Đỗ Tất Lợi [15] +Giáo trình “Dược học cổ truyền” Pgs.Ts Phạm Xuân Sinh Và số tài liệu tham khảo: + Sách “Sách thuốc hay nhà” tác giả Lý Văn Lượng – Tề Cường + Giáo trình “Phương tễ học” tác giả Pgs.TS Nguyễn Nhược Kim + Sách “Trung Quốc Danh phương toàn tập” tác giả Trình Như Hải – Lý Gia Canh + “MIMS Pharmacy” – Cẩm nang nhà thuốc thực hành 2020 + Các đề tài, luận văn, luận án có liên quan đến An thần gây ngủ … 1.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại: 1, Thư viện – Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam Địa chỉ: Số – Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội 2, Thư viện – Trường Đại học Dược Hà Nội Địa chỉ: 13-15 Lê Thánh Tơng – Phan Chu Trinh – Hồn Kiếm – Hà Nội 3, Thư viện Quốc gia Việt Nam Địa chỉ: 31 Tràng Thi, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội 1.3 Thời gian nghiên cứu: Tháng – tháng 4, Năm 2020 19 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp mô tả hồi cứu Nghiên cứu tiến hành dựa tài liệu, báo cáo, luận văn, luận án mà người trước để lại Từ ta tổng kết, thống kê, đúc kết lại để làm nên tiểu luận hoàn chỉnh 2.1.2 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Phân tích, thống kê vị thuốc theo nhóm tài liệu, thuốc, vị trí làm quân thuốc 2.2 Phương tiện, cơng cụ nghiên cứu - Sử dụng máy tính, điện thoại để tra cứu - Các phần mềm hỗ trợ: Microsoft Word 2016, Microsoft Exel 2016 - Sổ ghi chép, bút, thước,… 2.3 Các tiêu nghiên cứu - Xác định cấu thuốc, vị thuốc tài liệu nghiên cứu + Chiếm phần trăm tổng số thuốc, thuốc tài liệu + Cơ cấu theo nguồn gốc, phận dùng + Tính vị quy kinh, cơng chủ trị - Đánh giá cấu thuốc, vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ 2.4 Cách tính cỡ mẫu - Chọn mẫu khối: từ danh sách tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài, lựa chọn tài liệu tổng số để tiến hành nghiên cứu + Tài liệu 1: “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Pgs.Ts Đỗ Tất Lợi + Tài liệu 2: “Dược học cổ truyền” Pgs.Ts Phạm Xuân Sinh - Chọn mẫu thuận tiện: lấy mẫu dựa thuận lợi hay tính dễ tiếp cận đối tượng 20 2.5 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực theo bước sau: Thu thập tài liệu nghiên cứu bao gồm sách, tạp chí y học, NCKH,… thống cơng bố Liệt kê vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ tài liệu Thống kê số lượng vị thuốc nhóm tài liệu, tính tốn số liệu cần thiết Từ liệu, số liệu thu từ bước 3, đưa đánh giá, kết luận cấu thuốc an thần gây ngủ tài liệu cụ thể Hình 5: Quy trình nghiên cứu 21 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ Cơ cấu vị thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ dựa Tài liệu 1: Tài liệu “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Pgs.Ts Đỗ Tất Lợi 1.1 Cơ cấu riêng vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu STT Tên dược liệu Tên KH Họ Bộ phận dùng Hoạt chất Phân bố … Bảng 5: Các thuốc, vị thuốc có tác dụng gây ngủ, an thần, trấn kinh (TL 1) 1.2 Cơ cấu nhóm thuốc an thần, gây ngủ so với nhóm thuốc khác Chương Số lượng thuốc, vị thuốc (X) Nhóm tác dụng Cơ cấu % nhóm thuốc 𝑿 ( 𝟏𝟎𝟎%) 𝒀 Bảng 6: Cơ cấu nhóm thuốc có tài liệu Đánh giá cấu vị thuốc an thần gây ngủ dựa tài liệu 2: Tài liệu 2: Giáo trình “Dược học cổ truyền” Pgs.Ts Phạm Xuân Sinh 2.1 Cơ cấu riêng vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 22 STT Tên vị thuốc Nhóm Bộ phận dùng Tính vị Quy kinh Cơng chủ trị … Bảng 7: Thông tin chi tiết vị thuốc an thần gây ngủ 2.2 Sự phân bố thuốc an thần gây ngủ tài liệu STT Số lượng vị thuốc nhóm Nhóm thuốc Số vị thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ … Bảng 8: Bảng thống kê số lượng vị thuốc nhóm tài liệu 2.3 Cơ cấu nhóm thuốc an thần, gây ngủ so với nhóm thuốc khác Nhóm thuốc STT Nhóm thuốc Số lượng (Y) Số vị thuốc an thần gây ngủ nhóm (X) Cơ cấu vị thuốc an thần gây ngủ nhóm 𝑋 ( 100%) 𝑌 Cơ cấu vị thuốc an thần gây ngủ nhóm so với tài 𝑋 liệu ( 100%) … Tổng số vị thuốc tài liệu Bảng Cơ cấu vị thuốc an thần gây ngủ (theo tài liệu 2)  Cơ cấu thuốc an thần gây ngủ tài liệu 23 𝑍 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN Đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng an thần gây ngủ dựa tài liệu Đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng an thần gây ngủ dựa tài liệu KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu bàn luận, ta rút số kết luận sau: 1, Đặc điểm cấu vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 2, Đặc điểm cấu vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Tài liệu tiếng Việt 1 Bài giảng Y học Cổ truyền tập – Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 195 Đinh Văn Bền (2005), Điện não đồ ứng dụng thực hành lâm sàng Nhà Xuất Y học Hà Nội, tr 69, tr 27-32 Trần Hữu Bình (2006), “Rối loạn giấc ngủ khơng thực tổn”, Giáo trình Tâm thần học dành cho bác sĩ đa khoa, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 6268 Lê Quang Cường, Pierre Jallon (2006), Điện não đồ giấc ngủ, Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 64-104 Phạm Xuân Sinh (Chủ biên), Phùng Hòa Bình (2002), Dược học Cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học Học viên Quân Y (2007), Tâm thần học tâm lý học y học Nhà xuất quân đội nhân dân, tr227-232 Lý Duy Hưng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn giấc ngủ rối loạn liên quan đến stress, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Nhược Kim (2009), Phương tễ học, Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa Y học Cổ truyền, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học Trần Thúy (2001), Nội kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất Y học 10 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (Chủ biên) (2018), Dược lý học, tập 1, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học 11 Bùi Quang Huy (2010), Mất ngủ Nhà xuất Y học 12 Nguyễn Xuân Bích Huyền cộng (2009), Nhận xét ban đầu hội chứng ngừng thở tắc nghẽn Bệnh viên Chợ Rẫy, Thời Y học số 41, tr 3-5 13 ICD 10 (2007), Mục F51: Rối loạn giấc ngủ - F51.0: Mất ngủ khồn thực tổn, tr 235236 14 Phạm Khuê (1999), Rối loạn giấc ngủ người cao tuổi, Bài giảng Lão khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 199-207 15 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam 16 Thang Nhất Tân, Vương Thụy Tường (Chủ biên), Nguyễn Thiện Quyến (dịch) (2000), Những thuốc tâm huyết 800 danh y Trung Quốc đương đại, Nhà xuất Mũi Cà Mau, tr 132-133 17 Trần Mai Phương Thảo (2011), Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng thuốc ngủ Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, Luận văn Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, hà Nội 18 Lương Hữu Thông (1995), Nghiên cứu điều trị bệnh ngủ 100 bệnh nhân, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Rối loạn giấc ngủ không thực tổn (F51) Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, tr 162-173 II, Tài liệu tiếng Anh 20 Benjamin J Sadock et al (2005), Nomal sleep and sleep desorders Concise textbook of Clinical psychiatry second edition, p 309-321 21 Diagnostic criteria from DSM IV, “Primary Insomnia, Primary sleep Disorder, Dysonias”, American Psychitric Association, 307 (42), p 255-256 22 Grewal Ritu, Doghramji Karl (2010), Epidemiology of Insomnia Clinical Handbook of Insomnia, Attarian Hrayr P., Schuman Catherine, Humana Press, 1322 ... cấu vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ số tài liệu, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích/ đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng dược lý an thần gây ngủ? ?? Với mục tiêu bản: Nắm cấu vị thuốc. .. 22 Cơ cấu vị thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ dựa Tài liệu 1: 22 1.1 Cơ cấu riêng vị thuốc an thần gây ngủ tài liệu 22 1.2 Cơ cấu nhóm thuốc an thần, gây ngủ so với nhóm thuốc khác 22 Đánh. .. thần, gây ngủ so với nhóm thuốc khác 23 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 24 Đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng an thần gây ngủ dựa tài liệu 24 Đánh giá cấu vị thuốc có tác dụng an thần gây ngủ

Ngày đăng: 25/10/2020, 22:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    1. Tổng quan về giấc ngủ

    1.1. Giấc ngủ sinh lý

    1.1.1. Sinh lý giấc ngủ

    1.1.2. Các giai đoạn của giấc ngủ

    1.1.3. Cơ chế điều hòa giấc ngủ

    1.1.4. Các rối loạn giấc ngủ (RLGN)

    1.2. Bệnh lý mất ngủ

    1.2.2. Phân loại giấc ngủ

    1.2.3. Dịch tễ học mất ngủ

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w