1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền

30 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình, bảng ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hòe (Sophora japonica L.) 1.1.1 Phân bố, đặc điểm thực vật 1.1.2 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng dược lý công dụng .4 1.1.4.1 Tác dụng dược lý 1.1.4.2 Công dụng liều dùng 1.1.5 Phương pháp kiểm nghiệm dược liệu Nụ hòe .5 1.1.5.1 Mô tả .5 1.1.5.2 Bột .5 1.1.5.3 Định tính .5 1.1.5.4 Định lượng 1.2 Phân loại nhóm dược lý theo YHCT 1.2.1 Các nhóm dược lý theo YHCT 1.2.2 Nhóm thuốc dược lý Hịe .7 1.2.2.1 Giới thiệu nhóm thuốc nhiệt lương huyết 1.2.2.2 Giới thiệu nhóm thuốc huyết 1.3 Tổ chức thuốc thực trạng sử dụng vị thuốc Nụ hòe hòe Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tổ chức thuốc YHCT 1.3.2 Thực trạng sử dụng vị thuốc Nụ hòe hòe Thế giới Việt Nam 10 1.3.1.1 Thực trạng sử dụng Thế giới .10 1.3.1.2 Thực trạng sử dụng Việt Nam 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Thời gian nghiên cứu .14 2.4 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.2 Phương tiện nghiên cứu .15 2.5 Kỹ thuật thu thập xử lý số liệu 15 2.5.1 Phương pháp thu thập 15 2.5.2 Xử lý số liệu 15 2.6 Mẫu nghiên cứu 15 2.7 Các biến tiêu nghiên cứu .15 2.8 Biện pháp khắc phục sai số 16 2.9 Quy trình nghiên cứu .16 CHƯƠNG III KẾT QUẢ 18 3.1 Tác dụng Nụ hòe, hòe 18 3.2 Tần suất sử dụng vị thuốc Nụ hòe, hòe số tài liệu 19 3.3 Vị thuốc Nụ hòe, hòe làm quân thuốc 19 3.4 Tần suất sử dụng thuốc chứa vị Nụ hòe, hòe 20 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN .22 4.1 Về tác dụng dược lý, cơng dụng Nụ hịe, hịe 22 4.2 Về thực trạng sử dụng Nụ hòe, hòe thuốc YHCT 22 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 23 KẾT LUẬN .23 KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Quy trình nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Tỉ lệ thuốc có chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe 19 Bảng 3.2 Tỉ lệ thuốc có chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe làm quân 20 Bảng 3.3 Tỉ lệ thuốc có chứa vị thuốc Nụ hịe, hịe nhóm thuốc dược lý tổng số tài liệu khảo sát 20 Bảng 3.4 Tỉ lệ thuốc chứa vị Nụ hòe, hòe nhóm dược lý tài liệu khảo sát 21 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Ký hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Cây hoa hịe 2 Hình 1.2 Giới thiệu CTHH Rutin, betulin, sophoradiol Hình 1.3 Bao bì Huai Hua Mi 11 Hình 1.4 Bao bì Pagoda Tree 11 Hình 1.5 Bao bì Genistein 12 Hình 1.6 Bao bì Casoran 13 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại CTHH Cơng thức hóa học ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ gần đây, bên cạnh phát triển không ngừng Y học đại Y học cổ truyền giữ vai trò quan trọng đặc biệt hệ thống Y tế đóng góp khơng nhỏ việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Y học cổ truyền ngày phổ biến nhiều quốc gia giới, nước có Y học đại phát triển nước phương Tây Tổ chức Y tế giới (WHO) đánh giá xem YHCT yếu tố quan trọng đảm bảo thành cơng chiến lược chăm sóc sức khỏe Ngành Y tế quốc gia khắp giới Ở Việt Nam, YHCT từ lâu sử dụng để trì sức khỏe, dự phịng điều trị bệnh, bệnh mạn tính Hiện tập hợp 39.000 thuốc YHCT với 5.175 loài thuốc để chữa trị chứng bệnh khác nhau.[7] Chi Hòe (danh pháp khoa học: Styphnolobium) chi nhỏ chứa 3-4 loài thân gỗ nhỏ bụi phân họ Đậu họ Đậu, trước phân loại chi Sophora theo định nghĩa rộng Trong đó, Styphnolobium japonicum (L.) Schott, Hịe (đồng nghĩa Sophora japonica), địa Đông Á (chủ yếu Trung Quốc; tên gọi Latin, di thực đến Nhật Bản) Tại Việt Nam, Hòe hoa trồng lâu năm gần gũi với cảnh sắc khn viên đình chùa, vườn nhà vừa làm cảnh, vừa làm hóng mát Hịe hoa y học cổ truyền vị thuốc vừa giải nhiệt vừa có tính kháng sinh khơng độc hại, khơng có tác dụng phụ dân gian tin dùng, thường dùng Nụ hịe hịe Theo Đơng y, hoa hịe có vị đắng, tính bình, có vị đắng tính hàn Hịe hoa có tác dụng cầm máu tốt, điều trị bệnh đại tiện máu, chảy máu cam ho máu, phụ nữ rong kinh, băng huyết Nó cịn có tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp xơ vữa động mạch, điều trị sau tai biến mạch máu não…trong lâm sàng bệnh nội, ngoại khoa, sản phụ khoa…Thành phần Rutin Hòe có tác dụng tốt điều trị bệnh viêm gan siêu vi B, C, giúp tăng cường sức đề kháng cho người có địa gầy yếu, suy nhược thể, lao sơ nhiễm…Hoa hịe kết hợp với Hạ khô thảo, Xuyên khung, Địa long, Cúc hoa, Câu đằng chữa tăng huyết áp, kết hợp với Trắc bá diệp, Chỉ xác chữa đại tiện máu; kết hợp với Bách thảo sương, Mẫu lệ nung chữa băng huyết, khí hư; kết hợp với Kim ngân hoa chữa viêm loét, mụn nhọt…[16] Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em tìm hiểu đề tài “Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe hòe phương thuốc điều trị bệnh y học cổ truyền” với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu tác dụng y học cổ truyền vị thuốc Nụ hòe hòe Thực trạng sử dụng Nụ hòe hòe phương thuốc điều trị bệnh y học cổ truyền CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hòe (Sophora japonica L.) 1.1.1 Phân bố, đặc điểm thực vật Cây hoa hòe gọi hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa Tên khoa học Sophora japonica L., thuộc họ Đậu Fabaceae (Papilionaceae) Cây hoa hòe to cao 5-6m Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, có từ 7-17 chét Hoa mọc thành bơng, cánh bướm màu vàng trắng Quả giáp dài cong, hạt thắt lại Mùa hoa vào tháng 7, 8, [1] (Hình 1.1) Hình 1.1 Cây hoa hịe Hịe trồng từ lâu đời làm cảnh thuốc nước ta, Nhật Bản, Trung Quốc (Hải Nam) số nới khác Đơng Nam Á Ở nước ta, hịe trồng nhiều Thái Bình, Hà Bắc, Nam Hà, Hải Phòng, Hải Hưng, Nghệ An gần tỉnh miền Trung Tây Nguyên Hàng năm khả ta thu mua nhiều, thừa dùng nước [1][2] Trồng Hịe cách giâm cành gieo hạt, trồng hạt phổ biến Cần chọn hạt giống có nhiều cành, nhiều hoa, hoa nở mà nhân dân gọi ‘hịe nếp’ khác với ‘hịe tẻ’ có cành, hoa thưa, nở không Gieo hạt vào tháng 1-2 dương lịch Sau 3-4 năm hòe bắt đầu hoa từ hàng năm thu hoạch, sống lâu cho nhiều hoa, suất cao [3] 1.1.2 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến Bộ phận thường sử dụng nụ hoa – Flos Sophorae lmmaturus, thường gọi hòe mễ; hoa hòe – Flos Sophorae, hay hòe hoa; hòe – Fructus Sophorae, hay hòe giác [2] Hái hoa lúc nụ, phơi hay sấy khô; dùng sống hay vàng để pha nước uống, cho vào nồi đất đun to lửa, cháy tồn tính (80%) để cầm máu Quả hái vào tháng 9-11, rửa sạch, đồ mềm, phơi hay sấy khơ; dùng sống hay qua Khi dùng giã giập [2] Hoa nở (hòe hoa) dùng không bỏ đi, phân loại riêng [3] - Chế biến nụ hoa hòe: Theo Trung Dược Đại Từ Điển: Nụ hoa hòe sau phơi khơ dùng sống cho vàng hãm với nước sôi uống Hoặc nụ hoa hịe khơ nồi đất với lửa to để cháy tồn tính 7/10 làm thuốc cầm máu Theo Đông Dược Học Thiết Yếu: Tuốt nụ hoa sắc lấy nước uống cháy đen, tán thành bột mịn làm thuốc Theo Dược Tài Học: Rửa hoa hòe, đem lửa vừa hoa chuyển sang màu vàng Để nguội dùng Theo Dược Tài Học: Sao tồn tính hoa hịe lửa to Khi thấy hoa gần chuyển sang màu đen ngưng, phun nước cho ướt đem phơi khơ - Chế biến (hịe giác) Lấy hoa hòe lửa nhỏ chuyển qua màu vàng Để nguội dùng Tẩm hoa hịe với mật ong lửa nhỏ Khi thấy có màu nâu đen ngưng Sao hịe lửa lớn Đảo tay, canh thấy gần chuyển sang màu đen lấy nước phun ướt đem phơi khơ Bảo quản: Hoa hịe dễ bị mốc Vì cần bảo quản nơi khơ thống Tránh để nơi ẩm ướt, chẳng hạn nhà tắm, gần bồn rửa chén.[14] 1.1.3 Thành phần hóa học Thành phần nụ hoa gồm flavonoid triterpenoid tự Trong đó, quan trọng flavonoid Flavonoid nụ hoa Rutin (rutosid), có từ 630% Rutin, đạt tới 34% [1][2][3] Ngồi Rutin, Nụ hịe cịn có flavonoid khác quercetin, kaempferol, genistein dẫn chất kaempferol như: 3-O-sophorosid, 3-O-gentiobiosid; dẫn chất quercetin Các flavonoid tìm thấy nụ hoa hoa nở với tỉ lệ chất thay đổi Trong hoa nở có thêm isorhamnetin quercetin-3-Ohexosid-7-O-rhamnosid Thành phần triterpenoid nụ hoa bao gồm betulin dẫn chất triterpenoid nhóm lupan, sophoradiol dẫn chất nhóm oleanan [3] Vỏ chứa 10,5% flavonoid toàn phần cà số dẫn chất genistein, glucosid C, sophoricosid, Rutin 4,3% Hạt hòe chưa 1,75% flavonoid có Rutin 0,5%, số alcaloid, cytisin, matrin Ngồi cịn có 8-24% chất béo galactomanan [2] Rutin glucozit, thủy phân cho quexitin hay quexetola C15H10O7, glucoza ramnoza Rutin chất có tinh thể hình trâm nhỏ màu vàng hay trắng vàng, tan 10.000 phần nước, 650 phần rượu, tan nhiều rượu metylic dung dịch kiềm, không tan ete cloroform benzen Khi tan dung dịch kiềm, vịng cromon bị phá, dung dịch có màu vàng, tính chất khơng ổn định, thêm acid vào có kết tủa Hình 1.2 Giới thiệu CTHH Rutin, betulin, sophoradiol 1.1.4 Tác dụng dược lý cơng dụng 1.1.4.1 Tác dụng dược lý Rutin có hoạt tính vitamin P, có tác dụng làm bền làm giảm tính thấm mao mạch, làm tăng bền vững hồng cầu Rutin làm giảm trương lực trơn chống co thắt.[3] Theo Parrot, chế, tác dụng vitamin P sau: Vitamin P làm giảm phá hủy adrenalin thể Đồng thời Parrot phát adenalin có tác dụng làm tăng sức chịu đựng mao mạch tác dụng huyết áp lại không giống, cần tiêm 10 đến 30 phút trước tác dụng xuất kéo dài đến vài Do đó, ơng cho vitamin P cản trở phá hủy adrenalin thể sức chịu đựng mao mạch tăng cường.[1] 1.1.4.2 Công dụng liều dùng Theo tài liệu cổ: Hoa vị đắng tính bình, vị đắng tính hàn Hoa vào kinh can đại tràng Quả vào kinh can Có tác dụng lương huyết, nhiệt, huyết (hoa) Quả tính chất gần hoa gây thai Dùng chữa xích bạch lỵ, trĩ máu, thổ huyết, máu cam, phụ nữ băng huyết Hiện nay, Rutin dùng chủ yếu để đề phòng biến cố bệnh vữa xơ động mạch, điều trị trường hợp suy yếu tĩnh mạch, trường hợp xuất huyết chảy máu cam, xuất huyết tử cung, phân có máu Rutin dùng làm thuốc chữa trĩ, chống dị ứng, thấp khớp Ngồi ra, cịn dùng trường hợp tổn thương da xạ, làm mau lành sẹo vết thương Rutin độc, nhiên không dược dùng trường hợp nghẽn mạch máu có độ đơng cao Dùng dạng viên 0,02g, ngày uống lần, lần viên (0,06-0,12g ngày) Có thể phối hợp với thuốc khác vitamin C (trong nước có viên Rutin – C) cholin, khellin, cac alcaloid dừa cạn, papavarin [1][3] 1.1.5 Phương pháp kiểm nghiệm dược liệu Nụ hòe Theo Dược điển Việt Nam V: 1.1.5.1 Mơ tả Nụ hoa hình trứng có cuống nhỏ, ngắn, đầu nhọn, dài mm đến mm, rộng mm đến mm, màu vàng xám Đài hoa hình chng, màu vàng xám, dài 1/2 đến 2/3 chiều dài nụ hoa, phía xẻ thành nông Hoa chưa nở dài từ mm đến 10 mm, đường kính mm đến mm Cánh hoa chưa nở màu vàng Mùi thơm, vị đắng 1.1.5.2 Bột Có nhiều hạt phấn hình cầu, đường kính 16 pm, có lỗ rãnh, bề mặt có nếp nhăn dạng mắt lưới Lông che chở đa bao gồm tế bào đến tế bào, tế bào phía đầu đài thn nhọn, tế bào chân ngắn Mảnh biểu bì cánh hoa gồm tế bào hình nhiều cạnh có nhiều vân nhỏ, sít Mảnh biểu bì đài hoa gồm tế bào hình nhiều cạnh có mang lỗ khí (kiểu thập tự) lơng che chở Mảnh mạch xoắn 1.1.5.3 Định tính Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol(TT) Đun sôi min, để nguội, lọc Dịch lọc (dung dịch A) dùng làm phản ứng sau dịch chấm sắc ký lớp mỏng Lấy ml dung dịch A pha loãng với 10 ml ethanol 90 % (TT) chia vào ống nghiệm: Ống 1: Thêm giọt acid hydrocloric (TT) bột magnesi (TT), dung dịch chuyển dần từ màu vàng nhạt sang màu hồng tím đỏ Ống 2: Thêm giọt dung dịch natri hydroxyd 20 % (TT), xuất tủa vàng cam, tủa tan lượng dư thuốc thử Ống 3: Thêm giọt dung dịch sắt (III) clorid % (TT), dung dịch có màu xanh rêu Nhỏ giọt đến giọt dung dịch A lên tờ giấy lọc, để khơ, soi đèn tử ngoại (ở bước sóng 366 nm) quan sát thấy huỳnh quang màu vàng nâu Phương pháp sắc ký lớp mỏng Bản mỏng: Silicagel G Dung môi khai triển: n-Butanol – acid acetic – nước (4: : 5) Hình 1.3 Bao bì Huai Hua Mi - Pagoda tree 60 viên (thành phần: hoa hịe khơ 1000mg) Hình 1.4 Bao bì Pagoda Tree 11 - Genistein 30 viên (thành phần: Nụ hịe, hoa hịe khơ 125mg) Hình 1.5 Bao bì Genistein 1.3.1.2 Thực trạng sử dụng Việt Nam Ở Việt Nam, nước châu Á khác, với YHCT lâu đời hịe thường dùng làm cảnh thuốc Hòe trồng nhiều Thái Bình, Hà Bắc, Nam Hà, Hải Phịng, Hải Hưng, Nghệ An gần tỉnh miền Trung Tây Nguyên Hàng năm khả ta thu mua nhiều, thừa dùng nước xuất nước Nhật Bản, Trung Quốc, Ngồi việc sử dụng trực tiếp hịe hoa làm thuốc thuốc YHCT Việt Nam phát triển ngành công nghiệp chiết xuất Rutin từ hịe Cơng ty BV Pharma- đơn vị liên doanh công ty C&TT Anh quốc đối tác Việt Nam có Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế II thành phố Hồ Chí Minh, Vimedimex đưa vào hoạt động hệ thống chiết xuất Rutin từ Nụ hịe theo qui trình khép kín Đây nhà máy dược phẩm đại hàng đầu Việt Nam khu vực Đông Nam Á với hệ thống chiết xuất Rutin nguyên liệu thảo dược khác đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhà máy vào hoạt động từ tháng 3/2005 với công xuất chiết xuất Rutin theo thiết kế ban đầu 20 tấn/năm Quy trình chiết xuất Rutin thực hoàn toàn dây chuyền đại, khép kín Trên thị trường có chế phẩm Casoran Traphaco sản xuất 12 Hình 1.6 Bao bì Casoran Trình bày: - Hộp vỉ, vỉ x 20 viên bao phim Hộp 10 túi x 3g cốm thuốc Thành phần: Mỗi viên bao phim chứa: - Cao Hoa hòe : (Extractum Flos Styphnolobii japonici) 160 mg Cao Dừa cạn : (Extractum Radix Catharanthi rosei) 20 mg Cao Tâm sen : (Extractum Embryo Nelumbinis nuciferae) 15 mg Cao Cúc hoa : (Extractum Flos Chrysanthemi indici) 10 mg Tá dược (HPMC 2910, PEG 6000, Bột Talc, Titan dioxid, Sắt oxid, Quinolein yellow lake, Avicel, Aerosil, DST, Magnesi stearat) vừa đủ Mỗi túi chứa: - Hoa hòe 0,83g; Dừa cạn 0,25g; Cúc hoa 0,08g; Tâm sen 0,08g; Cỏ 0,17g Chỉ định: Thuốc hạ huyết áp Casoran dùng trường hợp: - Tăng huyết áp thể vừa nhẹ Tăng huyết áp dẫn đến đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ngủ, tê mỏi đầu chi Phòng ngừa phối hợp điều trị: tai biến mạch máu não, xuất huyết da, nguy vỡ, đứt mạch máu, tăng cholesterol, xơ vữa động mạch.[15] 13 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2.1 Vị thuốc Nụ hòe hòe Các tài liệu chứa Hòe, vị thuốc Nụ hòe hòe: - Các thuốc vị thuốc Việt Nam - Tuyển tập 3033 thuốc Đông Y - Dược liệu tập I - Dược điển Việt Nam V - 380 thuốc Đông Y hiệu nghiệm – Học viện dân tộc học Thượng Hải - Toa thuốc Đông Y cổ truyền Việt Nam 2.2 Địa điểm nghiên cứu - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Địa chỉ: số Trần Phú, Mộ Lao, Hà Đông, Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam Địa chỉ: số 31 Tràng Thu, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội Địa chỉ: số 13-15 Lê Tánh Tơng, Phan Chu Trinh, Hồn Kiếm, Hà Nội 2.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực từ tháng 3/2020 đến tháng 4/2020 2.4 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả hồi cứu - Mô tả tài liệu Tên thuốc Vị thuốc Vị trí làm quân vị thuốc thuốc thuốc Phương pháp thống kê, phân tích để tập hợp vị thuốc: - Theo nhóm tài liệu Theo thuốc 14 - Theo thuốc Theo vị trí làm quân vị thuốc 2.4.2 Phương tiện nghiên cứu - Sử dụng tài liệu, sách để tra cứu - Sử dụng máy tính, điện thoại để tra cứu trang web - Bảng thu thập thông tin vị thuốc tài liệu - Sổ ghi chép, bút 2.5 Kỹ thuật thu thập xử lý số liệu 2.5.1 Phương pháp thu thập - Số liệu từ tài liệu sơ cấp - Ghi chép thông tin theo mẫu: tên vị thuốc, tính vị, qui kinh, cơng 2.5.2 Xử lý số liệu Sau thu thập số liệu, làm xử lý theo phần mềm: - Microsoft Office Word 2019 Microsoft Office Execl 2019 2.6 Mẫu nghiên cứu Chọn mẫu: Có chủ định Cỡ mẫu: Lấy mẫu khối Kỹ thuật chọn mẫu theo phương pháp: - Lấy mẫu thuận tiện Liệt kê 2.7 Các biến tiêu nghiên cứu - Số thuốc tài liệu - Tỉ lệ thuốc chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe 01 tài liệu - Tỉ lệ thuốc chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe tổng số tài liệu nghiên cứu - Tỉ lệ thuốc chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe làm quân 01 tài liệu - Tỉ lệ thuốc chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe làm quân tổng số tài liệu nghiên cứu - Số thuốc chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe theo hướng đại 15 2.8 Biện pháp khắc phục sai số Để hạn chế sai số trình nghiên cứu, phải thực số quy định, yêu cầu sau: - Lấy số liệu từ tài liệu sơ cấp Các thông tin từ nguồn tin thống 2.9 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực qua bước sau: Bước 1: Thu thập tài liệu nghiên cứu Bước 2: Liệt kê thuốc tài liệu Bước 3: Liệt kê thuốc chứa vị thuốc nụ hòe, hòe Bước 4: Liệt kê thuốc có vị thuốc nụ hịe, hịe làm qn Bước 5: Liệt kê thuốc có vị thuốc nụ hịe, hịe nhóm tác dụng dược lý theo YHCT (nhóm nhiệt, nhóm phát tán phong thấp, nhóm tả hạ, nhóm giải biếu ) Bước 6: Xử lý số liệu, trình bày kết quả, bàn luận, kết luận Bảng 2.1 Quy trình nghiên cứu Giải thích quy trình: Bước 1: Tìm tất tài liệu có liên quan đến vị thuốc, thuốc thuốc YHCT chọn tài liệu thống, thích hợp để khảo sát 16 Bước 2: Lập bảng liệt kê thuốc tài liệu theo nhóm dược lý YHCT Bước 3: Xác định thuốc có vị thuốc Nụ hòe cách tra cứu thành phần tài liệu Nếu thuốc có chứa vị Nụ hịe tích ký hiệu X vào cột, khơng chứa tích ký hiệu  Bước 4: Xác định thuốc có vị thuốc Nụ hịe làm qn cách tra cứu, phân tích vai trị vị thuốc có tài liệu khảo sát, tài liệu thích hợp khác Nếu thuốc có chứa vị Nụ hịe làm qn thuốc tích ký hiệu X vào cột, khơng chứa tích ký hiệu  Bước 5: Bước kết hợp với bước lúc liệt kê thuốc để thuận tiện tiến hành, tránh tách nhiều bảng Bước 6: Xử lý số liệu, trình bày kết quả, bàn luận, kết luận 17 CHƯƠNG III KẾT QUẢ 3.1 Tác dụng Nụ hòe, hòe - Theo YHCT: Trị tiêu máu, chảy máu mũi, tiểu máu (theo ghi chép Bản Thảo Cầu Chân) Trị tiếng, thổ huyết, băng trung lậu hạ, họng đau chảy máu cam (theo ghi chép Bản Thảo Cương Mục) Trị năm loại trĩ, trừ giun sán, nhiệt bụng, xích bạch lỵ, mắt đỏ, tâm thống, trường phong hạ huyết (theo ghi chép Nhật Hoa Tử Bản Thảo) Tính vị, quy kinh: Khố, hàn Vào kinh can, đại tràng Công năng, chủ trị : Lương huyết huyết, can tả hỏa Chủ trị: Các chứng chảy máu, chảy máu cam, ho máu, băng huyết, đại tiểu tiện máu, đau đầu, chóng mặt, mắt đỏ Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng từ g đến 12 g, dạng thuốc sắc hãm uống chè Cần đen dùng cầm máu Kiêng kỵ: Khơng có thực hỏa khơng dùng Chế biến: Khi trời khô (thường vào buổi sáng), ngắt chùm hoa chưa nở, tuốt lấy nụ, loại bỏ phận khác cây, phơi nắng sấy nhẹ khô Bảo quản: Để nơi khô, tránh mốc, mọt.[5] - Theo nghiên cứu dược lý đại: Tác dụng cầm máu: Hoa hịe có khả rút ngắn thời gian chảy máu nên sử dụng để cầm máu Nếu thành than tác dụng dược lý mạnh (theo ghi chép Trung Dược học) Tác dụng vào hệ tim mạch: Tiêm dịch hoa hòe vào tĩnh mạch chó nhận thấy huyết áp hạ xuống rõ, mê sảng Dịch hoa hịe có khả hưng phấn nhẹ tim ếch (theo ghi chép Trung Dược học) 18 Tác dụng giảm mỡ máu: Hoa hịe có khả làm giảm nồng độ cholesterol máu, gan cửa động mạch Hoa hịe có tác dụng dự phịng điều trị bệnh xơ vữa động mạch (theo ghi chép Trung Dược học) Tăng độ bền thành mao mạch giảm tính thẩm thấu mao mạch (theo ghi chép Trung Dược học) Tác dụng chống loét co thắt: Hoa hịe có khả giảm trương lực trơn phế quản (theo ghi chép Trung Dược học) Tác dụng kháng viêm: Hoa hịe có khả kháng viêm viêm khớp chuột chuột nhắt (theo ghi chép Trung Dược học) Tác dụng chống tiêu chảy: Tiêm dịch hoa hòe vào ruột thỏ nhận thấy niêm mạc ruột tiết dịch nhằm làm giảm tiêu chảy (theo ghi chép Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) Phịng ngừa tổn thương đơng lạnh (theo ghi chép Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) Tác dụng chống phóng xạ (theo ghi chép Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).[14] 3.2 Tần suất sử dụng vị thuốc Nụ hòe, hòe số tài liệu Dự đoán kết theo bảng số liệu sau: Tổng số (100%) Có chứa Nụ hịe, hịe Số lượng Tỉ lệ % Khơng chứa Nụ hịe, hịe Số lượng Tài liệu Tài liệu Tài liệu n Tổng cộng Bảng 3.1 Tỉ lệ thuốc có chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe 3.3 Vị thuốc Nụ hòe, hòe làm quân thuốc Dự đoán kết theo bảng số liệu sau: 19 Tỉ lệ % Tổng số thuốc chứa Nụ hòe, hòe (100%) Vị thuốc Nụ hòe, hòe làm quân Vị thuốc Nụ hịe, hịe khơng làm qn Số lượng Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tài liệu Tài liệu Tài liệu n Tổng cộng Bảng 3.2 Tỉ lệ thuốc có chứa vị thuốc Nụ hòe, hòe làm quân 3.4 Tần suất sử dụng thuốc chứa vị Nụ hòe, hòe Dự đốn kết theo bảng số liệu sau: Nhóm thuốc Tổng số (100%) Có chứa vị Nụ hịe, hịe Số lượng Tỉ lệ % Khơng chứa vị Nụ hịe, hịe Số lượng Tỉ lệ % Nhóm dược lý Nhóm dược lý Nhóm dược lý n Tổng cộng Bảng 3.3 Tỉ lệ thuốc có chứa vị thuốc Nụ hịe, hịe nhóm thuốc dược lý tổng số tài liệu khảo sát 20 Tài liệu Nhóm thuốc dược lý Có chứa vị Nụ hịe, hịe Số lượng % Khơng chứa vị Nụ hịe, hịe Tài liệu Có chứa vị Nụ hịe, hịe Số Số % lượng lượng % Khơng chứa vị Nụ hịe, hịe Tài liệu n Có chứa vị Nụ hòe, hòe Số Số % lượng lượng % Khơng chứa vị Nụ hịe, hịe Số % lượng Nhóm dược lý Nhóm dược lý Nhóm dược lý n Tổng cộng Bảng 3.4 Tỉ lệ thuốc chứa vị Nụ hòe, hòe nhóm dược lý tài liệu khảo sát 21 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 4.1 Về tác dụng dược lý, cơng dụng Nụ hịe, hịe Cây Hịe loại thuốc quý trồng nhiều vùng nước ta Nên Nụ hòe hòe vị thuốc quen thuộc với người Việt Nam, sử dụng phổ biến thuốc YHCT đời sống hàng ngày Vị thuốc Nụ hòe, hịe có tác dụng nhiệt, giải độc, lương huyết, huyết, sát cam trùng Chủ trị loại trĩ, đại tiện máu, chảy máu cam, ho khạc máu, viêm võng mạc, mắt đỏ, trường phong hạ huyết, tiểu máu, xích bạch lỵ, ngủ, cao huyết áp… Vị thuốc khơng có độc nên dùng thuốc mục đích liều lượng cho phép không gây tác dụng phụ đáng kể Nó chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị bán phổ biến thị trường 4.2 Về thực trạng sử dụng Nụ hòe, hòe thuốc YHCT Bàn luận thực trạng sử dụng vị Nụ hòe, hòe theo kết nghiên cứu 22 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau hoàn thành khảo sát thực trạng sử dụng vị Nụ hòe, hòe thuốc điều trị bệnh YHCT tài liệu nghiên cứu kết luận theo kết nghiên cứu KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu tác dụng dược lý Hịe để làm sáng tỏ cơng dụng vị thuốc sử dụng thuốc y học cổ truyền, phát triển sản xuất thuốc theo hướng cơng nghiệp hóa Tiếp tục nghiên cứu chất có thành phần hóa học Hịe với hy vọng tìm chất mang tác dụng sử dụng Y học đời sống 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (2015), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tuệ Tĩnh Thiền Sư, Tuyển tập 3033 thuốc đông y, Sách y học – Sức khỏe Ngô Thu Vân, Trần Hùng, Dược liệu học, tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lương y Hoàng Duy Tân, Phương tễ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam V tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng, Toa thuốc Đông Y cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, Tài nguyên thuốc, Học viên Y Dược học cổ truyền Việt Nam Hải Thượng Lãn Ơng, Hải thượng y tơng tâm lĩnh I tập 2, Nhà xuất Y học Học viện dân tộc học Thượng Hải (1990), 380 Bài thuốc Đông Y hiệu nghiệm, Nhà xuất Thanh Hóa 10 Bộ Y tế, GS.TS Phạm Xuân Sinh, Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học 11 Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn, Phương tễ học, Nhà xuất Thuận Hóa II Tài liệu Tiếng Anh 12 Zhenzhen Wei, Suxiang Feng, Xiaoyan Fang and Mingsan Miao, Characteristics and Application Analysis of Traditional Chinese Medicine Containing Sophora Japonica 13 https://www.transparencymarketresearch.com/Rutin-market.html III Tài liệu Internet 14 https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/hoa-hoe 15 http://www.traphaco.com.vn/vi/san-pham/118-casoran.html 16 http://vutm.edu.vn/vi/vuon-thuoc-gia-dinh.nd/hoa-hoe -vi-thuoc-tuyethay.html PHỤ LỤC Bảng thu thập số liệu dự kiến Phụ lục 1: Tài liệu STT Tên thuốc YHCT Chứa vị Vị Nụ hòe, Nụ hòe, hòe làm hòe quân Chứa vị Vị Nụ hòe, Nụ hòe, hịe làm hịe qn Nhóm tác dụng dược lý Phụ lục 2: Tài liệu STT Tên thuốc YHCT Nhóm tác dụng dược lý ... hình thực tế trên, em tìm hiểu đề tài ? ?Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe hòe phương thuốc điều trị bệnh y học cổ truyền? ?? với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu tác dụng y học cổ truyền vị thuốc Nụ hòe hòe... Thực trạng sử dụng Nụ hòe hòe phương thuốc điều trị bệnh y học cổ truyền CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hòe (Sophora japonica L.) 1.1.1 Phân bố, đặc điểm thực vật C? ?y hoa hòe gọi hòe mễ, hòe. .. tác dụng mạnh 1.3.2 Thực trạng sử dụng vị thuốc Nụ hòe hòe Thế giới Việt Nam 1.3.1.1 Thực trạng sử dụng Thế giới Thực tế giới, nước phương T? ?y thường không sử dụng trực tiếp Nụ hòe hay hòe làm thuốc

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi (2015), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
2. Tuệ Tĩnh Thiền Sư, Tuyển tập 3033 cây thuốc đông y, Sách y học – Sức khỏe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 3033 cây thuốc đông y
3. Ngô Thu Vân, Trần Hùng, Dược liệu học, tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu học, tập I
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
4. Lương y Hoàng Duy Tân, Phương tễ học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tễ học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
5. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam V tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam V tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
6. Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng, Toa thuốc Đông Y cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toa thuốc Đông Y cổ truyền Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
7. PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, Tài nguyên cây thuốc, Học viên Y Dược học cổ truyền Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc
8. Hải Thượng Lãn Ông, Hải thượng y tông tâm lĩnh I tập 2, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải thượng y tông tâm lĩnh I tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
9. Học viện dân tộc học Thượng Hải (1990), 380 Bài thuốc Đông Y hiệu nghiệm, Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: 380 Bài thuốc Đông Y hiệu nghiệm
Tác giả: Học viện dân tộc học Thượng Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 1990
10. Bộ Y tế, GS.TS. Phạm Xuân Sinh, Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học 11. Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn, Phương tễ học, Nhà xuất bản Thuận Hóa.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền", Nhà xuất bản Y học 11. Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn, "Phương tễ học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 11. Hoàng Duy Tân
12. Zhenzhen Wei, Suxiang Feng, Xiaoyan Fang and Mingsan Miao, Characteristics and Application Analysis of Traditional Chinese Medicine Containing Sophora Japonica Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 3)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 4)
Hình 1.1. Cây hoa hòe - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Hình 1.1. Cây hoa hòe (Trang 7)
Hình 1.2. Giới thiệu CTHH của Rutin, betulin, sophoradiol. - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Hình 1.2. Giới thiệu CTHH của Rutin, betulin, sophoradiol (Trang 9)
Hình 1.3. Bao bì của Huai Hua Mi - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Hình 1.3. Bao bì của Huai Hua Mi (Trang 16)
Hình 1.5. Bao bì của Genistein - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Hình 1.5. Bao bì của Genistein (Trang 17)
Hình 1.6. Bao bì của Casoran - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Hình 1.6. Bao bì của Casoran (Trang 18)
Bảng 2.1. Quy trình nghiên cứu - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Bảng 2.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 21)
Dự đoán kết quả theo bảng số liệu sau: - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
o án kết quả theo bảng số liệu sau: (Trang 24)
Bảng 3.2. Tỉ lệ bài thuốc có chứa vị thuốc Nụ hòe, quả hòe làm quân - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Bảng 3.2. Tỉ lệ bài thuốc có chứa vị thuốc Nụ hòe, quả hòe làm quân (Trang 25)
Dự đoán kết quả theo bảng số liệu sau: - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
o án kết quả theo bảng số liệu sau: (Trang 25)
Bảng 3.4. Tỉ lệ bài thuốc chứa vị Nụ hòe, quả hòe ở các nhóm dược lý trong từng tài liệu khảo sát - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Bảng 3.4. Tỉ lệ bài thuốc chứa vị Nụ hòe, quả hòe ở các nhóm dược lý trong từng tài liệu khảo sát (Trang 26)
Bảng thu thập số liệu dự kiến - Khảo sát Thực trạng sử dụng Nụ hòe và quả hòe trong các phương thuốc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền
Bảng thu thập số liệu dự kiến (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w