Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần một đoạn Đất Nước

5 31 0
Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần một đoạn Đất Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nếu không đọc kĩ trọn vẹn trường ca Mặt đường khát vọng dễ nhầm tưởng rằng dường như chương V này không đề cập trực tiếp đến các vấn đề của thanh niên trí thức miền Nam, không nói đến hiện thực sôi động trong cuộc chiến đấu trong các thành thị miền Nam thời Mỹ - Ngụy, do đó nó không thật gắn bó chặt chẽ với toàn bộ tác phẩm. Song, thực ra chương này lại là hạt nhân quan trọng nhất của tác phẩm: Sự ý thức về đất nước, về nhân dân đã dẫn đến sự ý thức về trách nhiệm của thế hệ trẻ, trong cuộc chiến tranh oanh liệt vì đất nước, vì nhân dân.

Đề  bài: Cảm hứng về  đất nước của nhà thơ  Nguyễn Khoa Điềm qua phần một   đoạn Đất Nước Bài làm Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện  khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ  về  đất nước của nhà thơ  Nguyễn Khoa Điềm. Nếu khơng đọc kĩ trọn vẹn trường ca Mặt đường khát vọng dễ  nhầm tưởng rằng dường như chương V này khơng đề cập trực tiếp đến các vấn đề  của  thanh niên trí thức miền Nam, khơng nói đến hiện thực sơi động trong cuộc chiến đấu  trong các thành thị miền Nam thời Mỹ ­ Ngụy, do đó nó khơng thật gắn bó chặt chẽ với   tồn bộ tác phẩm. Song, thực ra chương này lại là hạt nhân quan trọng nhất của tác phẩm:   Sự ý thức về đất nước, về nhân dân đã dẫn đến sự ý thức về trách nhiệm của thế hệ trẻ,   trong cuộc chiến tranh oanh liệt vì đất nước, vì nhân dân Trong văn học Việt Nam, đất nước vốn là một đề tài lớn. Điều đó có thể giải thích bằng  đặc điểm q trình lịch sử đấu tranh sinh tồn của dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm phải  liên tục chiến đấu gìn giữ  đất nước, hơn ai hết, người Việt Nam ln ln gắn bó sâu   nặng với đất nước, với đồng bào. Trong văn học viết thời phong kiến đã có những kiệt   tác viết về   đất nước như  bài thơ  Thần của Lý Thường Kiệt, Bài cáo bình Ngơ của   Nguyễn Trãi. Từ sau Cách mạng Tháng Tám đề tài này thường xun xuất hiện trong văn   học: Nguyễn Đình Thi viết bài Đất nước nổi tiếng chủ  yếu thời kỳ  chống Pháp. Cùng    hệ  với Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh  đều có những  tác phẩm thể hiện đề  tài đất nước,   đề  tài này, các tác giả  ghi nhận những thành cơng  nhất định. Nhưng đoạn trích Đất Nước nói riêng, và trường ca Mặt đường khát vọng nói   chung vẫn chiếm được cảm tình của người đọc bởi nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã mang  đến cho đề tài này một số nội dung có phần mới mẻ và một cách phơ diễn khá độc đáo,   hấp dẫn, khơng giống bất kỳ cây bút nào đi trước Cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu thật bình dị. Dưới góc nhìn và   cảm nhận của nhà thơ trẻ (khi viết trường ca này Nguyễn Khoa Điềm mới 28 tuổi, nhưng  có học vấn cử nhân văn khoa), đất nước là những gì vơ cùng gần gũi, bình dị, gắn bó thật  sâu nặng với mỗi con người, mỗi gia đình, hiện diện từng giây, từng phút trong cuộc sống  thường nhật vừa lả trừu tượng, song lại hết sức cụ thể đối với từng thành viên. Theo tác  giả, đất nước chẳng có gì xa lạ. Đất nước có trong những câu chuyện mà mỗi bà mẹ  kể  cho con nghe hay bắt đầu bằng câu "Ngày xửa ngày xưa ". Đất Nước cịn là những tập  qn lưu giữ từ ngàn đời nay, biểu hiện ở miếng trầu bây giờ vẫn ăn, hay thói quen "bới  tóc sau đầu" của mẹ. Đất nước cịn là mối quan hệ  thủy. chung son sắt giữa người với   người cùng sống trên dải đất Việt Nam. Điều ấy, trước hết được chứng minh bằng quan  hệ bền vững trước sau của mẹ với cha ­ của vợ với chồng. Trong căn nhà đơn sơ, bao thế  hệ người Việt Nam đã sinh con đẻ cái, cần mẫn, lam lũ sớm trưa khơng bao giờ thiếu mái   rạ, cây tre. Trong căn nhà rất đỗi quen thân ẩy, khơng thể thiếu cái kèo, cái cột  Đây cũng   chính là đất nước! Cái mới lạ, sức hấp dẫn   đoạn thơ  này chính là cách nói hết sức bình dị  của nhà thơ.  Điều này đã khơi dậy trong tiềm thức sâu xa của người đọc những kỉ  niệm, những  ấn   tượng về một q hương Việt Nam, con người Việt Nam quen thuộc gần gũi mà bất kỳ  một người đọc nào cũng đã từng chứng kiến, khiến họ  khơng khỏi bồi hồi xao xuyến   nhận ra: Trong đất nước có một phần máu thịt của mình Tiếp tục mạch cảm hứng   khổ  đầu, đến khổ  thơ  tiếp theo, nhiều khi Nguyễn Khoa   Điềm tách riêng hai yếu tố đất và nước. Đất nước chính là sự hợp thành của hai yếu tố  đất và nước. Nó ln gần gũi với cuộc sống mỗi người: Đất là nơi anh đến trường, Nước là nơi em tắm, Đất Nước là nơi ta hị hẹn, Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi "con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc" Nước là nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi" Tiếp theo, nhà thơ  cảm nhận đất nước qua độ  dài vơ tận của "thời gian đằng đẵng" lẫn   độ dài vơ tận của "khơng gian mênh mơng". Và thời gian khơng chỉ dài mà điều quan trọng  hơn là trên nền thời gian  ấy đã có bao biến thiên lịch sử  vừa chân thực vừa phảng phất  chất huyền thoại. Đồng bào ta vẫn tự hào là con Rồng cháu Tiên, cha là Lạc Long Qn   và mẹ là  u Cơ. Như vậy thời gian chủ yếu được cảm nhận trong chiều sâu của lịch sử  hình thành và phát triển của đất nước, của dân tộc. Khơng gian vừa là núi cao sơng rộng,   mn trùng núi bạc, bát ngát biển khơi, lại vừa là nơi sinh sống của bao nhiêu người Việt  Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác: Những ai đã khuất, Những ai bây giờ, u nhau và sinh con đẻ cái, Gánh vác phần người đi trước để lại, Dặn dị con cháu chuyện mai sau, Hàng năm ăn đâu làm đâu, Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Đất nước gắn bó thân thiết với mỗi con người, khi tuổi  ấu thơ  "Đất là nơi anh đến   trường ­ Nước là nơi em tắm" cũng như  khi ta lớn hơn bước vào đời "u nhau và sinh  con đẻ cái" Bởi vậy như một tất yếu, mỗi thành viên phải có nghĩa vụ đối với đất nước này. Nhờ sự  dắt dẫn ở phần trên, nhờ xúc cảm chân thành, lời nhắn nhủ có vẻ như là "hơ khẩu hiệu"   của tác giả, ở phần sau được người đọc chấp nhận một cách khá tự nhiên, rất ít có cảm   giác sống sượng: Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mình, Phải biết gắn bó và san sẻ, Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở, Làm nên Đất Nước mn đời Như vậy, đất nước được cảm nhận một cách khá phong phú, có sự  kết hợp hài hịa trên  nhiều lĩnh vực: những phong tục lâu đời, những truyền thống văn hố, giữa khơng gian và  thời gian, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa cái to lớn hùng vĩ với những sinh hoạt thường  nhật của mỗi một con người. Nếu một số tác phẩm trước đây, đất nước được biểu hiện   bằng một giọng điệu trang trọng, uy nghi, chủ yếu với những hình ảnh lớn lao, thì ở Mặt  đường khát vọng đất nước được thể  hiện bằng những hình  ảnh gần gũi với một giọng   thơ thiết tha lắng đọng, ý thơ được phát triển một cách khá tự  do, tự  nhiên; nhưng đoạn  thơ vẫn đảm bảo được kết cấu hợp lí Điều đặc biệt đáng lưu ý là tác giả đã sử dụng một cách hết sức linh hoạt, sáng tạo vốn   hiểu biết phong phú về văn hố dân gian. Chẳng hạn, muốn diễn đạt ý tưởng đất nước ta   có từ  lâu đời, tác giả  cho người đọc liên tường đến kho tàng truyện cổ  tích. Truyện cổ  tích thường bắt đầu bằng lời kể Ngày xửa ngày xưa  Tiếp đến nhà thơ  giúp người đọc   nhớ đến truyện Trầu cau bất hủ bằng câu: "Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà   ăn". Và mấy ai khơng nghĩ đến truyền thuyết Thánh Gióng, khi đọc câu thơ  "Đất nước   lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc". Cịn câu "Cha mẹ  thương nhau bằng   gừng cay muối mặn chính là sự  vận dụng tuyệt vời câu ca dao từng làm rung động con   tim bao người Việt Nam: Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn, xin đừng qn nhau Song, cũng có lúc tác giả trích ngun văn một số câu dân ca: Con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc Con cá ngư ơng móng nước biển khơi Cho dù chỉ sử dụng ý trong ca dao trong các truyện dân gian, hay là trích ngun văn, nhìn   chung Nguyễn Khoa Điềm đều tạo nên được những câu thơ  những ý thơ  mới. Những ý  thơ  này gắn bó một cách khá chặt chẽ với nhau, chẳng hạn, đang nói chuyện "ngày xửa  ngày xưa"  nhà thơ  chuyển đột ngột đến bây giờ  (Đất là nơi anh đến trường ­ Nước là   nơi em tắm). Rồi từ  đó, tác phẩm lại dẫn người đọc vào thế  giới xa xưa với dân ca và  truyền thuyết( truyện Sự tích trăm trứng, dân ca xứ Huế ) Cách diễn đạt ấy khá khêu gợi trí tưởng tượng người đọc. Các yếu tố văn hóa dân gian đã  góp phần khơng nhỏ  biểu hiện tư  tưởng cốt lõi của tác phẩm Đất Nước của nhân dân.  Đồng thời nó tạo được ở người đọc ấn tượng sâu sắc về đất nước Việt Nam phong phú,  sống động lạ  thường, mn màu mn vẻ  dài theo khơng gian và thời gian, gần gũi thân   thiết với từng con người Việt Nam Ngày nay đọc lại đoạn trích này, chúng ta càng thấy rõ phần nào những cống hiến của  Nguyễn Khoa Điềm đối với sự phát triển của thơ ca thời chống Mĩ Sự dồi dào trong xúc  cảm và chiều sâu trí tuệ đã khiến cho đoạn thơ có tính chính luận trên đây ít bị cũ kĩ theo  thời gian, có phần tránh được số phận của một số bài thơ cùng thời     ... nhận ra: Trong? ?đất? ?nước? ?có? ?một? ?phần? ?máu thịt? ?của? ?mình Tiếp tục mạch? ?cảm? ?hứng? ?  khổ  đầu, đến khổ ? ?thơ  tiếp theo, nhiều khi? ?Nguyễn? ?Khoa   Điềm? ?tách riêng hai yếu tố? ?đất? ?và? ?nước. ? ?Đất? ?nước? ?chính là sự hợp thành? ?của? ?hai yếu tố  đất? ?và? ?nước.  Nó ln gần gũi với cuộc sống mỗi người:... Nước? ?là nơi "con cá ngư ơng móng? ?nước? ?biển khơi" Tiếp theo,? ?nhà? ?thơ ? ?cảm? ?nhận? ?đất? ?nước? ?qua? ?độ  dài vơ tận? ?của? ?"thời gian đằng đẵng" lẫn   độ dài vơ tận? ?của? ?"khơng gian mênh mơng". Và thời gian khơng chỉ dài mà điều quan trọng ... đất? ?và? ?nước.  Nó ln gần gũi với cuộc sống mỗi người: Đất? ?là nơi anh đến trường, Nước? ?là nơi em tắm, Đất? ?Nước? ?là nơi ta hị hẹn, Đất? ?Nước? ?là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất? ?là nơi "con chim phượng hồng bay? ?về? ?hịn núi bạc" Nước? ?là nơi "con cá ngư ơng móng? ?nước? ?biển khơi"

Ngày đăng: 23/10/2020, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan