1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm hứng nghệ thuật Văn 6: Phần 1

103 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Ebook Văn 6 cảm hứng nghệ thuật (Vì sao người ta làm ra tác phẩm nghệ thuật): Phần 1 với các bài học về tác phẩm thơ; vì sao người ta làm thơ; Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, tập thơ Việt Nam đầu tiên; thơ ngụ ngôn La Fontaine; cảm hứng dấn thân của tác giả bài thơ “cánh buồm”; tác phẩm tự sự; nhà văn dấn thân làm phu xe viết văn phóng sự

Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bậc phổ thông sở, tên gọi, bậc tạo tảng trí tuệ cho tồn thể trẻ em – sau chín năm học, trí tuệ tảng gồm có (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng – hành trang đạo lý vào đời người thiếu niên 15–16 tuổi VĂN CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT (Vì người ta làm tác phẩm nghệ thuật) Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo VĂN © Nhóm Cánh Buồm, 2015 – Tái lần thứ nhất, 2016 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử khơng có cho phép nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn Bài mở đầu: PHẦN Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: PHẦN Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: PHẦN Bài 9: Bài 10: Bài 11: PHẦN Bài 12: Bài 13: PHẦN Bài 14: Bài 15: Bài học cuối năm: BIÊN SOẠN: Cảm hứng nghệ thuật Vì người ta làm tác phẩm nghệ thuật (Phạm Toàn) TÁC PHẨM THƠ Vì người ta làm thơ (Nguyễn Đức Tùng) Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, tập thơ Việt Nam (Đặng Tiến) Thơ ngụ ngôn La Fontaine (Nguyễn Thị Thu Nguyên Nguyễn Lân Bình) Cảm hứng dấn thân tác giả thơ Cánh buồm (Nguyễn Thụy Anh) TÁC PHẨM TỰ SỰ Vì người ta viết văn tự – Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao (Phạm Toàn) Tuổi thơ im lặng Duy Khán (Nguyễn Thị Minh Hà) Nhà văn dấn thân làm phu xe viết văn phóng (Lê Phú Khải) Cuốn sách bạn Anatole France (André Menras, Dương Tường dịch sang tiếng Việt) TÁC PHẨM HỘI HỌA Vì người ta vẽ (Phan Cẩm Thượng) Người đặt móng cho Mỹ thuật đương đại Việt Nam (Anh Chi) Tranh Tết, vốn cổ quý báu (Anh Ngọc) TÁC PHẨM ÂM NHẠC Vì người ta chơi âm nhạc (Nguyễn Thị Minh Châu) Những câu hát giã bạn (Đặng Tiến) TÁC PHẨM KỊCH Vì người ta chơi kịch – Kịch môn học vỡ lòng (Dương Tường) Trưởng giả học làm sang Molière Về cảm hứng nghệ thuật (Phạm Toàn) Các tác giả soạn văn chính, tập ban Biên tập nhóm Cánh Buồm soạn Tổ chức thảo: Phạm Toàn, Nguyễn Thị Minh Hà Nguyễn Thị Thanh Hải Hỗ trợ đọc thảo cuối cùng: Bùi Văn Nam Sơn, Phạm Khiêm Ích, Đặng Tiến, Hồng Trọng Phiến, Mạc Văn Trang, Nguyễn Đức Dân, Lê Thời Tân Chịu trách nhiệm cuối cùng: Nhóm Cánh Buồm (Các hình ảnh sử dụng sách chúng tơi lấy xuống từ Internet) Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bộ sách Phổ thơng sở Cánh Buồm Dùng chung tên gọi bậc học với hệ thống giáo dục đương thời, nhóm Cánh Buồm thay đổi cách học cho tự thân học sinh đến với điều cao hơn, xa hơn, dễ tự học so với giáo dục lấy bục giảng làm trung tâm Nhiệm vụ bậc học, mục tiêu trông chờ cuối bậc Phổ thông sở Cánh Buồm tảng trí tuệ làm hành trang vào đời cho toàn thể thiếu niên – (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng Bậc Phổ thông sở chín năm thể thống nhất, chia hai giai đoạn với nhiệm vụ khác nối tiếp thể sách Văn sách Tiếng Việt Cánh Buồm:  Giai đoạn Tiểu học Cánh Buồm năm năm có nhiệm vụ rèn luyện phương pháp học mà mục tiêu sở hữu cách tự học;  Giai đoạn Trung học sở Cánh Buồm bốn năm có nhiệm vụ giúp em dùng phương pháp học có để tự tìm đến tri thức cần thiết; Từ suy ra: nhiệm vụ bậc Phổ thông Trung học tập nghiên cứu để chuẩn bị cho cách tập độc lập nghiên cứu bậc Đại học (và cách độc lập nghiên cứu bậc sau Đại học) Đi theo định nghĩa trên, sách Tiểu học Cánh Buồm (đột phá với hai môn Tiếng Việt Văn) thể rõ tính chất tập tự học Đến sách Trung học sở Cánh Buồm này, hoạt động học tập trung vào hành động tự học Việc học tiến hành tự nghiên cứu, trao đổi nhóm, viết tiểu luận, hội thảo khoa học, xuất kỷ yếu xem cơng trình tự đánh giá lớp, mốc tham khảo cho bạn năm học sau Tiếp nối cách học từ bậc Tiểu học Cánh Buồm, người dạy (bao gồm giáo viên người đỡ đầu trí tuệ khác) dắt dẫn học sinh dần vào đường tự học Cụ thể là, với học, người dạy nên hướng dẫn ngắn gọn chủ đề, nội dung cách học; vào chi tiết, sau “câu hỏi suy ngẫm”, sau “lời gợi ý thảo luận” người dạy cần phải đòi hỏi học sinh viết ý tưởng thành đoạn văn năm câu – lực rèn từ lớp Bốn lớp Năm Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Sẽ dễ dàng cho học sinh em học sách Tiểu học Cánh Buồm trước dùng sách Trung học sở Cánh Buồm – phải học hai tập sách tự học Tiếng Việt Văn dành cho em mười tuổi Trong tiến trình giáo dục này, giáo viên có hội đồng hành học sinh thân yêu Theo cách tổ chức học này, uy tín thầy giáo tình nghĩa nhà giáo với học trị tạo dựng theo cách khác, dân chủ, cởi mở thẳng thắn Mong bạn thành cơng Nhóm Cánh Buồm Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo BÀI MỞ ĐẦU CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT (Vì người ta làm tác phẩm nghệ thuật) Hướng dẫn học Bài mở đầu hướng dẫn bạn điều tổng quát cách làm tác phẩm nghệ thuật Một bạn hiểu rõ cảm hứng nghệ thuật, bạn tự tiếp để tự đến với tác phẩm cụ thể Trước hết, cần nói rõ thêm cách học gửi sách giáo khoa Cánh Buồm Ngay từ lớp Một, Cánh Buồm trao vào tay bạn cách tự học Ngay từ chào đời, bạn tự học sống Không dạy bạn thở, bạn tự học cách thở Không dạy bạn ăn, uống, nuốt, bạn tự học lấy Rồi bạn học nhìn, học nghe, học lẫy, học bị, học học nói Người lớn khơng làm thay bạn, người lớn cổ vũ bạn nhờ tự học mà bạn tự làm “trị” mới: Ơi, mẹ vẫy, mắt em nhìn sáng chưa kìa! Ơi, bà đẩy cửa, em nghe quay đầu lại kìa! Nào, tênh, em đứng lên đi, em bước rồi! Nhóm Cánh Buồm giúp bạn tiếp tục tự học để tự trưởng thành Đường lối sư phạm Cánh Buồm LÀM MÀ HỌC – tức tổ chức việc làm cho người học tự thực tự rút điều cần học Từ lớp Một bạn làm lịng đồng cảm qua trị chơi đóng vai Lên lớp Sáu, bạn học cách làm cảm hứng nghệ thuật Bạn trả lời câu hỏi “Vì người ta làm tác phẩm nghệ thuật?” Bạn thấy lịng đồng cảm khiến người nghệ sĩ có cảm hứng làm tác phẩm nghệ thuật Vậy là, cảm hứng nghệ thuật gắn bó với người nghệ sĩ – cách gọi chung nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhà điêu khắc, nhạc sĩ, ca sĩ, nhà viết kịch, diễn viên, v.v Cảm hứng đến với người nghệ sĩ nào, họ làm gì? Đó điều bạn học mở đầu Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Thảo luận, suy nghĩ phần hướng dẫn tự học Chú ý viết ý tưởng câu trả lời đoạn văn năm câu! Phần hướng dẫn nói: tất tự học từ chào đời, có khơng? Mỗi bạn tìm ví dụ để minh họa cho nhận xét này: từ đời tự học, nhờ mà biết có giác quan Bạn có giác quan? Bạn suy nghĩ cách tự học để sử dụng giác quan đó? Phần hướng dẫn nhắc đến cách học theo sách Cánh Buồm tóm lại chữ gì? Khơng làm mà học, nghe giảng nhắc lại lời giảng, xin điểm gọi học không? Khi học Văn lớp Một (chủ đề lòng đồng cảm) bạn làm mà học nào? Bạn hình dung làm mà học vào chủ đề học Văn lớp Sáu (cảm hứng nghệ thuật)? Xin mời học tiếp Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo VÌ SAO NGƯỜI TA LÀM RA TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT Những lòng đồng cảm khác Bài mở đầu nói cảm hứng người làm công việc tạo sản phẩm nghệ thuật Tại lại có người chuyên tâm làm cơng việc làm tác phẩm (làm thơ, viết truyện, vẽ tranh, chơi nhạc, diễn kịch )? Ta nghĩ đơn giản sau: họ có lịng đồng cảm với người nên họ có cảm hứng làm tác phẩm nghệ thuật Câu trả lời khơng sai chưa đủ Có người khơng phải nghệ sĩ có lịng đồng cảm với người hoạt động sống hạnh phúc người Ta xem xét kiểu người thứ Kiểu người sản xuất cải vật chất Ta tưởng tượng người cày đồng buổi ban trưa / mồ thánh thót mưa ruộng cày Người chịu đựng cày đồng vất vả ròng rã khác, năm năm khác, đời đời khác, khơng riêng – người chịu đựng cha mẹ già, cịn nhỏ, gia đình mình, nhờ mà xã hội no đủ, êm ấm Ta tưởng tượng người đồng cảm với nỗi vất vả nguy hiểm thấy trẻ em người lớn phải cầu khỉ, người tìm cách xây cầu thật tiện lợi Giống người làm cầu, có người khác lại mở nhà máy, xây nhà đủ tiện nghi, tổ chức canh tác khoa học để tạo cánh đồng tươi tốt, ni đàn bị cung cấp thật nhiều sữa thịt Những người có lịng đồng cảm với người, họ mong muốn người no ấm, hạnh phúc Song, sản phẩm họ tác phẩm nghệ thuật Công việc tạo sản phẩm vật chất khác (dệt vải, xây nhà, làm đường, trồng rừng, làm xe ô tô, sản xuất điện, v.v ) có đại diện ưu tú Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo nhà bác học, nhà nghiên cứu, kỹ sư bác sĩ, người hoạt động nhiều ngành nghề khác nữa, đâu thấy họ có cảm hứng tạo sản phẩm ngày nhiều, đẹp, bền, tốt, giá rẻ Bạn tra cứu suy nghĩ công việc doanh nhân Nguyễn Sơn Hà, Ngô Tử Hạ, Bạch Thái Bưởi, nhiều người khác Nguyễn Sơn Hà mở nhà máy sản xuất sơn Việt Nam, Ngô Tử Hạ mở nhà máy in lâu đời Việt Nam Bạch Thái Bưởi người mở công ty vận tải biển Việt Nam nối Hải Phòng với Sài Gòn vùng phụ cận Bạn tra cứu xem kỹ sư nông học Lương Định Của, Đào Thế Tuấn, Võ Thị Tri Túc, tạo sản phẩm nơng nghiệp danh? Và bạn tự tìm câu trả lời: sản phẩm vị có phải tác phẩm nghệ thuật không? Cùng sưu tầm – học – tổ chức triển lãm: Mỗi bạn sưu tầm phát minh – sáng chế lịch sử Kể lại phát minh – sáng chế hình ảnh Sưu tầm hình ảnh xếp lại thành chuỗi sản phẩm tiến dần từ thô sơ đến tinh xảo (Ví dụ: bộ, cưỡi ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay ) Tương tự việc 2, sưu tầm phát triển nhà (từ hang động đến nhà đại), kiểu ăn mặc (từ ăn lông lỗ đến kiểu ăn mặc khác), hay nông cụ trồng trọt Ta gọi kiểu người kiểu người tạo ấm no Mục tiêu họ nhằm vào nâng cao sống vật chất cho người Kiểu người tạo đời ấm no có đáng u khơng? Các bạn cho biết: họ đáng u điểm nào? Cịn kiểu người gì? Bây sang trường hợp với người có tên Jean–Jacques Rousseau Ơng Jean–Jacques Rousseau vốn đứa trẻ nuôi nấng nhà trẻ mồ cơi Thời xưa, có nhiều trẻ em bị bỏ rơi đưa vào nuôi nhà trẻ mồ côi Jean–Jacques Rousseau Khổ thân ông Rousseau, đến trưởng thành, lấy vợ có con, 10 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo nghèo q, khơng làm lễ cưới thức được, nên ông Rousseau lại phải gửi vào ni nhà trẻ mồ cơi! Ơng Rousseau sau viết sách Giáo dục, tưởng tượng nuôi dạy em bé tên Émile theo cách hồn tồn tơn trọng phát triển tự nhiên em Ơng cịn viết sách khác, lấy tên Khế ước xã hội có ý nói “con người sống chung xã hội cần có quy ước, ràng buộc, để xã hội yên bình, người hạnh phúc” Bìa sách Khế ước xã hội – bạn nhìn thấy biểu tượng cân khơng? Cái cân có ý nghĩa vậy? Có khơng người giống kiểu người theo mẫu Jean–Jacques Rousseau – kiểu người mơ ước tạo đời hài hịa Những người khơng trực tiếp tạo ấm no cho người Họ nghĩ cách cho người thực sống ấm no, hạnh phúc Họ nhà hoạt động xã hội Có họ chọn Tơn giáo để xoa dịu nỗi khổ người; có họ chọn Đấu tranh để cố đảo ngược sống đau khổ người; có họ dùng Nhận thức để giúp người thoát mê muội 11 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo THẾ ĐẤT Đứng chỏm núi cao nhìn xuống: núi hồn toàn rồng Gọi chung núi Dạm Làng núi nên gọi Sơn Trung hay Dạm Giữa Tên “Dạm” thuộc tình yêu Quay mặt hướng đông thị xã Lãm Dương bám vào “chân rồng” bên trái, thoai thoải Xã Sơn Trung bám vào bên phải Chỏm núi cao nhất, chả biết thước, cao Tôi lên đến đỉnh quay buổi sáng, mệt thừ Dân làng, có người suốt đời chưa đặt chân đến Ở làng, nhìn người tăm nhịe Núi trọc Đỉnh đầu rồng có phiến đá vng vng, nhẵn lì, phản hai người nằm Dân làng bảo “bàn cờ tiên” Mỗi tháng, đêm rằm, trăng lên đỉnh núi, có tám tiên bay xuống đánh cờ Canh năm, gà gáy tiếng thứ nhất, trăng gác non Đồi, tám tiên bay giời Khi xuống, đỉnh núi ửng lên màu hồng hồng Tơi hình dung tám đẹp tiên người ta vẽ vỏ bánh pháo Tơi mịn mắt đợi chờ đêm rằm Rồi hơm, đồn quân Nhật tập Chúng hốt hoảng, vội xúm đen xúm đỏ đàn bọ, chúng hò hét inh ỏi lật sấp bàn cờ xuống Các cụ già nghiến ken két, cau mày: “Nó quỷ quyệt thật! Nó yểm đất Nó sợ bàn cờ để ngửa vùng có nhân tài đứng lên” Bàn cờ bị lật sấp, mãi, dân làng gọi “Núi bàn cờ tiên” Bên cạnh bàn cờ có hịn đá xanh, nhẵn lì, lúc mọng lên Hai bên hai gờ khum khum, có khe Các cụ bảo “của tiên” Mỗi trời mưa, nước đọng lại văn vắt, nhìn thấy lừ Khi vừa lên đỉnh núi khát bỏng, múc nước mà uống phước quanh năm *** Vì thế, dân làng gọi núi “Của Tiên” “Của Tiên” đẻ anh hùng hào kiệt văn nhân, thi sĩ Mà lạ thật, xa xa núi Và nhìn vào, từ Lim nhìn tới, Nhồi, Ĩ nhìn sang, núi lại biến thành người đàn bà nằm ngửa Hai đùi mập mạp dạng hai bên, hai tay sải ra, có tóc dài, đầu phía núi Lãm Dương Cái núi “Của Tiên” hoàn toàn giống bụng chửa to lắm, đẻ Khi mưa to, nước trào dòng trắng xóa từ “ngực” Tiên dịng sữa tràn trề, no ấm, làng mà bơi lội sữa Anh hùng hào kiệt, thi sĩ văn nhân nhiều Nhưng thấy Người im lặng ẩn dật, buồn bã chờ thời đứng dậy 90 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo *** Dưới “đầu rồng” có thung lũng Thung lũng có chùa tổng, tiếng tỉnh Bắc Ninh Ấy chùa Hàm Long, gọi tắt chùa Hàm Giữa chùa có tượng Thích Ca cao chọc chùa, đâu mười lăm thước phải, đồng đỏ chóe Tơi ngẩng mặt nhìn ơng Tơi lọt áo cà sa Ông Chị Cún, cô Phan bảo tôi: “Đừng trỏ, cụt tay đấy” Nhiều lần trỏ mà chả thấy cụt tay, sau cụt? Cách xa cánh đồng, có núi thị bổ đơi, úp xuống Các cụ bảo núi Ngọc Thôn Sơn Nam đấy, núi Ngọc phía Hàm Long hướng Lưng chừng đầu rồng có cột đá sừng sững, mốc tha mốc thếch, rồng bay xung quanh, rêu đóng thành vẩy Các cụ bảo cột cờ, cột cờ từ thời vua nhà Lý Núi gọi “núi Cột Cờ” Nghĩa núi nhiều tên Tên hay Cạnh cột cờ lại có chùa Chùa cao nên gọi chùa Cao; chùa Dạm Nó có nền, xây tồn đá mà lớn lên mái đổ từ Mẹ bảo: “Trước nhiều mái, có trăm gian trăm cửa Cứ đêm mười tám, chập tối, tiểu đóng cửa chùa, đóng từ cửa thứ tới cửa thứ trăm ơng giăng lên” À câu ca vùng tơi: “Mười tám đóng cửa chùa Dạm” Không biết chùa thờ ai, làm với cột cờ Đứng cột cờ, ngòi thẳng đầy nước cắt phăng đầu núi Quả núi hoàn toàn giống rùa Quanh rùa có bốn núi con, giống hệt bốn rùa Từ cổ rùa mẹ thường chảy luồng nước đỏ máu, hòa vào ngòi nước thành hai dòng trắng, đỏ Câu chuyện vắn tắt này: Ngày xưa, tướng Cao Biền lên đánh quân Nam Chiếu Vì dậy non, bị quân Nam Chiếu đánh chết ngả rạ Quân Cao Biền chết, biến thành rươi Đời nói: “Lẩy bẩy Cao Biền dậy non” Tướng Cao Biền thua, rút vùng Dạm, đứng đỉnh núi, Cao Biền nóng, vừa rèn xong cung tên, nhằm bắn thử phát, đứt đôi cổ rùa Đường tên bay rạch thành ngòi “Con Tên” Đầu rùa bay thẳng cánh đồng Làng Hạ Lưu đầu rùa Làng nghèo đến ngàn đời, nghèo vùng Có nhẽ làng đầu rùa chết *** Một chiều, bố tơi bưng mâm gỗ có đĩa trầu cau, đĩa xôi, nải chuối, bảo cầm cút rượu theo, ngược lên núi xóm Trại Ở lưng chừng 91 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo núi có đền đá ghế tựa, rêu mốc nắng mưa Cây duối mọc chùm phả bóng vào đền Bố thận trọng thắp hương, đặt mâm vái khấn lẩm nhẩm Bố bảo đền Bắc Đẩu, cịn đền Nam Tào tít núi bên xóm Đơng Năm người ta cúng hai đền ấy, mong cho số phận tốt lành, mùa màng Phía đền Bắc Đẩu có tảng đá khổng lồ Ở chân núi nhìn lên, tảng đá hồn tồn bà già ngồi cịm lưng Dân làng gọi núi “Bà Cịm” Câu chuyện bà này: Xưa có gái đẹp vùng này, đẹp người đẹp nết Đến thời cặp kê, cô chọn khắp vùng không chàng trai xứng làm chồng Cô lên núi gặp Tiên Tiên nữ bảo “ngồi mà nhìn khắp thiên hạ xem vừa ý” Đến lưng chừng núi gặp thần Bắc Đẩu Bắc Đẩu bảo: “con ngồi mà nhìn khắp thiên hạ, xem vừa ý” Cơ ngồi đó, khăn mỏ quạ xõa già khơng biết? Lưng bà cịm xuống Bà ngồi im, xa tít nhìn thấy bà Khi mưa to gió lớn, chúng tơi nhổ cỏ, chăn bị thường sà vào lịng bà Bà che mưa, che gió, che nắng cho đời người? Bà ngồi đến bao giờ? Đi đâu xa, tơi nhớ bà Khi từ xa tít bà ngó nhìn *** Muốn từ làng sang làng Vân Hợp, làng Lãm Dương phải qua đèo Ấy đèo Bẵng Đêm đèo Bẵng rựng màu sáng nơi khác Các cụ bảo có trâu bạc, lợn vàng Có cụ ăn cỗ khuya thấy đàn lợn vàng chóe ụt ụt biến Bao lần mẹ sang bà ngoại khuya Mẹ bảo chả thấy Mẹ gan thật! Bố cắt tóc rong thường khuya Bố bảo chả thấy Bố gan thật! Chỉ có lần bố nhìn thấy kẻ cướp, thấy bố chẳng có gì, họ tha Trước mặt xã tơi có ba “rừng” Gọi rừng thực khoảnh đất độ vài mẫu ruộng, cối um tùm Rừng Đống Ngấn, thuộc thôn Tự Rừng Đống Tháp, thuộc thôn Rừng Đống Quốc, thuộc thôn Chiều Ba thơn thờ ba anh em ơng Hồng Thơn Tự anh Cả Thôn tôi, thôn Trung Thôn Chiều em út phía mặt trời lặn Ngày xưa ba ơng Hồng trấn giữ ba nơi, xây đồn ba “rừng” thành chân vạc Quân tướng ken đầy chân núi Người ta bảo khu rừng có thú dữ, có quỷ, có rắn thần Chưa thấy Khu rừng Đống Ngấn có ma, nhiều người thấy lơ lửng xanh lè đêm mưa dầm gió bấc Cịn rừng Đống Quốc, đêm có người gái mặc áo trắng, tóc dài lắm, đội khăn 92 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo trắng hết cười lại khóc, lại hát suốt đêm sáng Cịn tơi, ngày xa q, chưa thấy có chuyện ba khu rừng Tơi thấy núi hùng vĩ chọc trời Ba khu rừng ba tướng lĩnh đứng theo chân vạc gác, mong cho đời đời dân làng yên ả *** Văn xây từ đời nảo đời nào! Ấy khu đất có ba đền lộ thiên, đá, có rồng chắp mảnh bát hoa, cuồn cuộn bị tường đền Có bàng xịe tán, cánh đồng Chõ Tơi thường theo anh Thả lấy bàng để nhuộm quần áo Tôi không dám trèo lên đền Anh Thả nhảy tót lên đền cơm bữa Hình đền thờ quan văn Bốn mùa phơi với gió trăng mưa nắng *** Sơng dài tít tắp, người ta qua lại đập Mùa cạn, làng đánh cá Mùa ngập, hai vệt đê lưa thưa có mơi Sơng chắn ngang hào Có lần tơi thử ước đến Muốn tắm mát, lên sơng đào Chắc chân giời Bao người chết đuối Bao trận cướp Bao trận đánh kịch liệt hai xã bên bên Bao nhiêu hội tát nước thùm suốt đêm trăng Bao nhiêu tiếng hát bên sông đào *** Hai voi quỳ bệ đá Con lớn to trâu mộng Trên lưng có bành có bệ thờ Mười si lớn xịe từ khơng biết, để chim ríu rít mùa chín Bốn đền lộ thiên Chúng gọi nghè ông Voi Cạnh có giếng Cầu Đường vắt Gái trai mà tắm, mà uống nước phả phê Nghe nói giếng có thần Tháng hai xác pháo đỏ nghè, thơm lừng Ở nơi thờ quan văn Quan văn lại có voi phục? Câu chuyện voi phục rắc rối lắm! Đầu voi hướng vào đình làng Hoa Hội Cả làng Hoa Hội đời tt mắt Vì nhỉ? Vì hai voi thơn Dạm hướng vào đầu đình Toét mắt hướng đình Cả làng tt mắt có tơi Làng Hoa Hội cử người lên thưa với thôn Dạm, cho đầu voi quay hướng khác Làng tơi khơng nghe phải Đêm, trai tráng Hoa Hội lên đập tan đầu voi Thôn Dạm xây lại Lại bị phá Thôn Dạm tập trung trai tráng, tuần đinh nằm phục nghè Trai Hoa Hội vừa lên, nửa đêm hai bên đánh Không chết Trẻ chăn trâu Hoa Hội 93 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo dàn ngang bờ sông, bơi sang đánh trẻ thôn Dạm Thôn Dạm tràn sang, đuổi trẻ Hoa Hội đến giáp đình Bùn lấm bê bết khắp mẩy, có đứa ngã xuống ao tù nước đọng, có đứa khát nước uống nước thum thủm có đóng váng gạch cua giếng Hoa Hội Những đứa bị đau mắt, lỏng, nói rằng, bệnh toét mắt từ Hoa Hội lây sang Đến ngày, Hoa Hội sáng trưng Ao mát lạnh hương sen Giếng vắt thấy kim đáy Bói khơng người tt mắt Ai nhìn rõ Trai thơn Dạm xuống chơi mê tít đơi mắt gái Hoa Hội Trai Hoa Hội lên chơi thôn Dạm gái mê, phải lịng Mấy sơng lội, đèo qua Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang sông Hai voi nằm phục Từ khơng hành hạ oan ức Đầu quay hướng cũ Cái thôn Dạm phải mà! Dừng lại, ngẫm nghĩ mình, bàn bạc Bạn kể lại chi tiết thú vị nghe từ Duy Khán ông kể vùng quê Bạn nghĩ Duy Khán kể quê hương cổ kính cho người nghe? Bạn có hỏi tên tích địa điểm thú vị q mình? Bạn có thấy người bố Duy Khán chăm sóc Duy Khán việc ảnh hưởng tới suy nghĩ Duy Khán với mình? 94 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo NGƯỜI NHÀ Những ngón chân bố khum khum, lúc bám vào đất để khỏi trơn ngã Người ta nói “đấy bàn chân vất vả” Gan bàn chân xám xịt lỗ rỗ, khuyết miếng, không đầy đặn gan bàn chân người khác Mu bàn chân mốc trắng, bong da bãi, lại có nốt lấm Đêm bố ngâm nước nóng hịa muối, gãi lấy gãi để xỏ vào đôi guốc mộc Khi ngủ bố rên, rên đau mình, rên nhức chân Rượu tê thấp khơng tài xoa bóp khỏi Bố chân đất Bố ngang dọc đông tây không hiểu Con thấy ngày bố ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng Bố tất bật từ sương đẫm ngọn cỏ Khi bố lúc cỏ đẫm sương đêm Cái thúng câu bao lần chà xát lại sắn thuyền Cái ống câu nhẵn mịn, cần câu bóng dấu tay cầm Con biết hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tơng–đơ, ghế xếp bao lần thay vải, theo bố xa Bố ơi! Bố chữa lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng thành bệnh Bố bảo: Bàn chân phải giữ gìn cho thật khỏe, thật xa! *** Đôi vai mẹ thành chai từ Trên đôi vai để bánh dày vào Bánh dày màu nâu sẫm, có lúc nứt Cái năm mẹ leo lên núi gánh “đá trăm” xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, năm vai mẹ nứt to nhất, lần da, rớm máu, dính vào địn gánh Con hỏi mẹ, mẹ bảo: “Khơng đau, ê rồi” Mẹ cởi trần, mặc yếm mà gánh Lưng mẹ hoàn toàn bãi sém nồi Mẹ gánh củi bán Mẹ gánh thóc từ đâu suốt đêm xay giãđể bán, để lấy mà ăn, lấy cám nuôi lợn Tháng mẹ gánh gạo ngày đường rịng rã đến nơi trọ học Đơi vai ấy, tin suốt đời mẹ, không trở lại lành lặn đôi vai người thường đâu mẹ Nhưng đơi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh lại gánh bao thứ mà người thường gánh *** Bàn chân anh Thả không giống bàn chân bố, mà lại y hệt bàn chân mẹ Nó xịe ngón Cứ nhìn dấu chân ngõ, bãi sắn, tơi đốn chân anh Bàn chân anh mỏng, năm xương năm ngón hẳn lên mu 95 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Mùa hanh, bàn chân anh nẻ chằng chịt, rớm máu, anh phớt lờ Khi đau anh chịu trát gio vào, để khơ, ao lấy rơm vị nát kỳ Vết nẻ liền vào nửa ngày Anh chạy bay, hết đánh giậm lại bắt cá Hết gánh đá lại gánh củi Hết leo núi lại lội đồng Anh đá chó đơi bàn chân Chó chạy bạt vía Một chiều, anh pha tre non để chẻ lạt, nhỡ tay, dao bập nhát chéo qua bàn chân phải, máu chảy đầm đìa Anh phớt tỉnh vào nhà rịt thuốc lào, mạng nhện, xé vải đụp để băng Dấu bàn chân đỏ lòm từ sân vào nhà Từ đấy, bàn chân anh có vết dao chéo giẫm lên nẻo đường Anh đánh giặc Chân đất mà coi thường chông, coi khinh gai *** Lạ thật, làng nhà gọi cha mẹ kiểu Anh em gọi cha “chú”, mẹ “u” Con nhà bác Tuyên gọi Nhà thằng Diễn, trẻ lại gọi cha mẹ “chú, thím” Tơi thấy gọi không đâu Gọi cha mẹ “giời” chưa xứng Đã đành “chú cha, thím mẹ” “Sảy cha cịn chú” Nhưng cha mẹ phải cha mẹ Mấy thằng tỉnh theo cha mẹ làng chơi Tôi lạ: Nó gọi cha mẹ “cậu, mợ” Nghe sang trọng mà thấy được! Tôi đánh bạo, gọi cha, mẹ “thầy, u” Không ngờ, sau, tất anh em tôi, nhà bác Ký Hồ gọi vậy, gọi quen rồi! “Thầy ơi!”, “U ơi!” *** Bố đâu về, khơng lần chúng tơi khơng có quà Mở thùng câu gian nước: Cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng bò nhộn nhạo Hoa sen đỏ, nhị sen xanh tỏa thơm lừng Những cá sộp, cá chuối, cá chõn quẫy tóe nước, mắt thao láo Mai mẹ lại có tiền đong gạo Bố im lặng, cởi trần Bố ngồi ăn cơm Khi ngồi, lưng bố gù, bụng mỏng dính, da bụng trùng lại Suất cơm thường hai bát chiết yêu úp Một miếng sắn, miếng khoai cõng mươi hột cơm Thấy chúng tơi ríu rít chia quà, người vừa nhai cơm vừa gật gật đầu – Mai cắt tóc Thiên hạ đến lứa rồi! Bố lẩm bẩm Bố cắt tóc về, khơng lần chúng tơi khơng có q Mở hòm dụng cụ gian đất: Con sập sành, muỗm, bọ bầu to xụ, mốc thếch, ngó ngốy Hấp dẫn dế đạp lạo xạo vỏ bao diêm: toàn dế đực, cánh xoăn, chọi phải biết gáy vang nhà Bố gọi chung loại dế biết gáy “tắc tẩu” Chúng gọi riêng 96 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo loại: “róc”, “théc’’, loại bé là”kéc” theo tiếng kêu chúng mà gọi Mong sáng mau để đem chúng chọi với dế anh Liễn Nếu thắng, anh Liễn lại bảo: – Dế thầy mày bắt mà lị! Mùa đông hết dế Bố có thức q khác Hơm về, bố cho Lạ thật, sách đâu mà Tiền đâu mà bố mua? Truyện Kiều, Nhị độ mai, Lục Vân Tiên, Phạm Tải – Ngọc Hoa, Phạm Cơng – Cúc Hoa, Phan Trần, Tam Quốc chí, Tứ tài tử, Cổ học tinh hoa, Nhị thập tứ hiếu Đấy truyện bố bảo phải đọc Những người vẽ bìa, truyện múa lúc ngủ mê Tôi nhớ mặt người Họa sĩ vẽ giỏi thật Tơi khóc Cúc Hoa mộ thăm hai Nghi Xuân – Tiến Lực Tôi muốn Lục Vân Tiên Nhưng tơi khơng biết đời này, có Nguyệt Nga thật khơng? Có lần bố bảo: – Chúng dốt mà mua truyện xếp đống bỏ Thầy lấy cho mày! Hãy đọc Đọc cho u mày, cho anh em mày nghe Bố dạy cách đọc Cách đọc ngân nga Đến nỗi u phải giải chiếu sân bắt tơi ngân nga, có lúc nỉ non Tơi phải ngừng lại lau nước mắt, u sụt sịt U chữ mà hiểu đến Tơi đọc, có chỗ khơng hiểu truyện nói gì, u tơi nói ln U giỏi thật! Q bố ngòi bút cũ, người ta viết dở Bố bảo phải tập viết Nếu họ viết mực tím mày dùng mực đỏ Nếu họ viết mực xanh mày dùng mực tím, viết đè lên chữ họ, viết dặm hai hàng chữ họ Quà bố, làm giàu quá! *** Cái Bảng sang nhà bà ngoại Nó chơi Mới đến cổng hát Mỗi lần hát hát Lúc sa mạc, lúc trống qn, lúc cị lả, lúc hát ví nhiều giọng quan họ Nó khoe mợ Năm dạy hát, dì Thường dạy hát Miệng hát, tay ơm lấy cuộn dứa Lá dứa chiều lừ Anh em tơi qy quần tước lấy lõi ăn “tiệc” Lúc đi, nhớ, cầm tay mũm mĩm bé bỏng tơi cắn khẽ Cổ tay thơm thơm Một hơm bỏ nhà bà ngoại, Nó mặc quần cộc rách Tay khơng thơm Suốt ngày lấm láp, trơ xương xương Thế mà hát ngày Nó tha thẩn gốc đu đủ, gốc vối già, gốc mít Nó hát hay lắm: Con cị cị kỳ Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà 97 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Nó tồn chơi Tơi ngủ, hát nỉ non sân, góc vườn: Mẹ đừng đánh đau Con bắt ốc, kiếm rau mẹ Rồi hơm đâu Đến thổng buổi lê Bàn chân đầy máu Nó lăn góc sân Một mảnh sành cứa tốc ngang gan bàn chân Giỏ cua dăm Nó khơng khóc Vừa buộc chân xong, máu chảy ri rỉ, lại hát *** Có đâu? – Miếng bánh đa bé, tơi lại bẻ trộm nửa Có đâu? – Chén ngơ rang, anh Thả lấy vài hột Có đâu? – Bát cơm, anh Thả đơm cho nhiều sắn Mỗi lần thế, lăn đất Nó khóc lâu, khơng dỗ được, xóm nghe thấy, khóc xé vải, khóc đứt ruột Nó ln ln bị bệnh ho gà Càng khóc bị ho Có lúc ho làm lặng lâu Nó lăn cạnh mâm cơm, mèo chó giạt Bố hiền mà bố phải rút roi Bố đánh Bố giận quá, bố đánh đau Khi lưng cậu ta, mông cậu ta đầy vết lằn ngang, lằn dọc cậu ta chịu ngồi dậy Nó dạn địn Nó nín q mệt Tơi cơm cho Nó vừa ăn vừa nấc Nước mắt rỏ ròng ròng Bát cơm chan nước mắt Nước mũi, nước dãi thi rỏ vào cơm Nó ăn, nấc Ăn xong, trần truồng xiêu vẹo cổng Chơi chán, lại lảo đảo Biết hay hờn dỗi mà nhà khó tránh q! Tơi nghĩ bụng: Em Tịch ơi! Đến em hết ức, hết hờn? *** Ba anh em đánh đáo tường góc sân Tự nhiên anh Thả reo lên: – U về, u chúng mày ơi! Chúng tơi ngừng lại tất cả, nhìn cổng Tâng hẩng! Anh Thả hay có thói Đến trưa, ba anh em đói Anh Thả lại reo: – U về! U về! Chúng tiếp tục chơi đáo Chả tin Cái reo anh Thả vứt đi! Xế chiều, bác Ký bảo anh Hồ, anh Liễn mang sang ba bát cơm Vừa ăn xong, anh Thả nhìn cổng lại reo lên: – U về! U thật đấy, chúng mày ơi! Lần không tin Nhưng mà u thật U đặt quang gánh xuống sân Mồ hôi ướt hai bãi hai vai áo Khi mở thúng ra, có ba 98 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo bánh đa U bảo: “Cứ đứa cái” Hơm nay, u tận chợ Chì Chợ Chì đâu tơi biết xa Chợ Chì chợ Chì xa Chồng mong, khóc, chém cha chợ Chì Có hơm u cịn tận chợ Roi Chợ Roi xa Đứng quê ngoại mà nhìn chợ Roi tận chân dãy núi xanh xanh kia: Người ta gọi núi Leo, núi Cáu – U về, u về, u về! Thằng Tịch reo lên Khi thằng Tịch reo lên thế, phải tin Mỗi u lăn đất, chạy cổng, gào, khóc Nó khóc đến nửa ngày, nấc lên Nó khóc mệt thơi khơng dỗ Nên lần reo lên “U về! U về!” thật U về! U thật! Chúng qy quanh u, mở đơi thúng U chả nói chả Bao nhiêu quà: ông phỗng hiền bụt, ăn no, bụng phưỡn ra, hở rốn Mặt trắng, bụng trắng có mơi đỏ Ba ơng, màu sắc sặc sỡ, ngồi ghế, che tàn Các ông gầy nhom, đội mũ cánh chuồn Người ta gọi ông tiến sĩ Ba bưởi lựng mùi thơm Một bánh thuốc lào, sợi vàng ươm, bọc quanh chuối khô U bảo quà thầy Hôm u mua nhiều thế! Hình tơi thấy u đói! U bảo: “Tối nay, chúng mày trông giăng U nấu bánh đúc lạc, ăn” Tháng ba, ngày tám thường đói Nhưng năm mùa Rằm tháng Tám nhà nhà vui Đến nhà mà vui mà! – U về! U về! U gặt thuê cho nhà bà Xã về! Váy u xắn đến đầu gối, lấm bùn U thắt bao tượng màu bạc màu nõn chuối khô Người u tỏa mùi lúa mùi bùn U tháo thắt lưng ra, rốc rốc: Cà cuống, niềng niễng, muỗm, cọng rạ đầy trứng cà cuống Anh Thả đốt bếp lên Một lát sau, ba anh em ngồi ăn: Những muỗm, thơm vàng, béo ngậy Cà cuống “chết đến đít cịn cay”, vị cay ngan ngát Niềng niễng giòn thơm Trứng cà cuống lép bép, lép bép – U về! U về! U ăn giỗ Lần tay u cầm bọc, bọc sen Lần u cầm bọc, bọc khoai, lần chuối nướng dẻo Trong bọc toàn thịt mỡ thái to, xơi gấc cịn đầy hột, chè đỗ xanh cục, miếng không thành đĩa Khi mở ra, anh em vừa bốc, vừa nhúm hết 99 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo – U về! U về! Nhiều lần u chợ về, u cắp nghiêng thúng Chúng tơi biết chả có gì, chúng tơi reo lên: “U ơi! U về! U về!” Bao giờ, u đặt thúng xuống, anh Thả mở thúng trước tiên: Dăm bơ gạo Một “men” giấy cho tơi học Cục mực tím óng a óng ánh bọc mảnh giấy Nhưng u chả quên mua quà: Mươi củ khoai luộc Chiếc bánh đa Vài đận mía – U về! U về! Tôi ngẩn ngơ: – Ước bé để reo lên: “U về! U về!” Ước u sống để reo lên: “U về! U về!” Dừng lại, ngẫm nghĩ mình, chia sẻ nhóm Hãy kể người thân Duy Khán thông qua nét ông kể người đoạn văn Qua nét Duy Khán kể người thân gia đình, bạn nghĩ khái niệm có văn hóa đánh giá người gia đình? Bạn trả lời thật lịng nhé: bạn có ý đến người thân (với nét yêu thương) nhà văn Duy Khán ý đến cha mẹ người thân ông không? Các bạn tổ chức vẽ chân dung người gia đình Duy Khán, tổ chức triển lãm in lại làm kỷ niệm (Tùy hoàn cảnh điều kiện, bạn nhớ gửi chân dung, vài chân dung, tập chân dung kèm theo vài lời tới gia đình nhà văn Duy Khán Nhớ đấy!) 100 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo NHỮNG ĐỒ DÙNG BIẾT NĨI Cái miệng mẻ miếng to lịng nơng chn, nhẵn bóng Phần miệng cịn lại, thầy anh mài dao vẹt Nhìn vào vỏ cối biết cối thầy u mua từ lâu nhẵn Nhẵn vần nhiều, cần chúng tơi vần nặng “Vần vần cối đá” mà lị! Bình thường cối đá ngồi gốc mít Nói đến cối lại phải nói đến chày Chày cối mà nện ác Lưng chày thắt lại bóng bơi mỡ Hai nửa cán chày tướp xơ, hai đầu chày tròn xoe mịn Cái cối khơng giã giị Chưa thấy nhà tơi giã giị bao giờ! Con cua bóc mai, bóc yếm cho vào giã nghe vui tai lắm! Cối bị giã kêu choạc choạc! Chỉ lát thơi, lịng cối đầy cua giã nhuyễn Có vừng, có lạc mà giã cịn phải nói Mùi lạc, mùi vừng bay sang đến hàng xóm Sau giã xong, cho cơm vào trôn cối tiện tay nện cho vài chày, cơm nát quánh lại lẫn vừng nắm lại nắm cơm chim, ngon biết mấy! Bao lần tơi giã riềng để hịa muối, rang làm thức ăn Riềng bắn vào mắt, cay sè Nếu khơng bắn vào mắt mùi xơng lên đủ làm cho người ta giàn giụa nước mắt nước mũi, nhìn nhịe cối Chắc cối cay U đau bụng kinh niên Nếu u uống thuốc mặn dịu Nhưng thuốc mặn đắt lắm, lại phải mua tận tỉnh Có hơm kiếm tiền u mua Cầm gói thuốc u tỉnh hẳn khỏi bệnh U uống dè xẻn thìa Tiền đâu mà mua thuốc mặn! Người ta mách rằng: Vỏ sị, vỏ hến, vỏ ốc lâu năm, trắng vôi, rẻ bèo, họ bán đầy chợ Và, chợ Dạm U mua rổ về, đổ góc nhà Tối tối u vốc vốc vùi vào trấu Trấu nung nấu âm ỉ suốt đêm Sáng sau, vỏ sò, vỏ hến, vỏ ốc chín nục U cho vào cối giã U giã nhỏ biến lấy rây, rây Bột mịn U uống đỡ đau Tất việc sau làm đỡ u Vỏ sò, vỏ hến, vỏ ốc, vỏ trai, u gọi chung “mẫu lệ” Tôi cho mẫu lệ vào cối giã Tiếng giã khô khốc Những mảnh sắc đâm vào chày Chắc chày đau Cịn lịng cối đau *** U gọi cối tân Cái vành, áo nan tre luôn bị vá, bị cạp Hai tai tre già màu nâu Mỗi tai có lỗ trịn xoe Lúc tai tỉnh táo để nghe ngóng Cối có hai hàm gỗ dẻ U gọi dăm Răng nhiều, ken vào Vậy nên người ta nói “chật nêm cối” Nói đến cối lại phải nói đến cần Cái cần dài tre đực vàng óng Đầu cần củ 101 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo tre, có chốt Cái chốt tre mà rắn đanh, móc vào tai cối Từ chỗ tay cầm có thừng buộc từ xà nhà Đẩy kéo lại, cối kêu ù ù Nhà có cối xay, cối giã nhà giả Vì nghèo q khơng đóng cối Hơn có thóc đâu mà xay, mà giã Nhà nghèo năm mười họa, có thóc thường xay nhờ, giã vả Thế nhà tơi lại có cối xay? Tơi nhớ đêm thầy u bàn lâu lắm: Vay tiền để đóng cối Vay tiền để đong thóc, xoay xở hàng xay hàng xáo mà nuôi Nghe thế, vui Chao ơi! Nhà có cối! Nó kêu ù ù đủ vui nhà vui cửa Ngoài đường ngày có ơng quẩy đồ lề qua: “Ai cối khơơng?” Cả vùng quen ơng q ơng Ơng làng Nguyễn trước Người ta gọi ông ơng phó Thình Ơng mời vào đóng cối cho nhà Chỉ hai, quay đi, ngoảnh lại ơng đóng xong cối xinh xinh Cái cối xuất giấc mộng, ngồi chễm chệ gian nhà trống Chọn ngày lành tháng tốt, u đong gánh thóc vàng ươm Đổ vào lòng cối, u xay thử Từ xung quanh cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào mưa U vốc lên tay nắm, tãi ra, thổi phù phù Cả vốc gạo lỏi vài hột thóc U gật đầu: Cối mới, chửa mà đấy! Hai thóc gạo Hai thúng thóc sau xay, giã, giần, sàng xong gần đầy thúng gạo Ngồi cịn tấm, cám, trấu Từ hơm u làm hàng xáo, nhà ăn cơm “Ăn no cơm tấm, nằm ấm ổ rơm” Gạo, u đem bán chợ Dạm chân chùa Cao Bán xong, u vui hẳn Có lãi Cứ thế, ngày lại ngày qua, xay lúa với u Hai u cầm cần xay Tiếng cối ù ù đêm không át tiếng thở dồn dập u Vài năm sau, cối cũ Vành bật Cái áo tướp xơ Răng mịn thín U thở dài: “Lại phải chạy tiền đóng lại cối rồi!” Bỗng, u ốm năm sáu ngày liền Trong nhà vắng tiếng ù ù, có tiếng rên u Nhà có hai gà què Chuyên ăn quẩn cối xay Nhặt chẳng hạt thóc hạt gạo, gà ta ỉa vung ỉa vãi xung quanh cối Cối lạnh tanh, ngồi há hốc miệng Trong giấc mê tơi thấy cối nói: – Bà chủ ơi! Bà cố chạy tiền chữa cho lành lặn Tôi lành lặn bà khỏi ốm Cối nói Nó vừa đóng lại lành lặn u khỏi ốm Đêm đêm tiếng ù ù lại vui xóm *** 102 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Gọi chăn ta vải nước Nam ta tự dệt Thầy u sắm từ ngày cưới Nó có hai lần vải lại khơng có lõi bơng chăn nhà người Vốn dĩ màu nâu Bây bạc phếch, mang hàng trăm miếng vá: Miếng màu đen, miếng màu cháo lòng, miếng nâu, miếng gụ, miếng xanh, miếng vàng U gọi chăn đụp Cứ vá nhiều, dày ra, ấm Mùa rét, tơi gọi trẻ hàng xóm đến nhà trèo lên giường, trùm chăn, ngủ Trong chăn, tiếng cười rúc vui đáo để! Đã trùm kín mà tơi nhìn thấy mái nhà Ngủ chán, chơi ú tim, giằng xé chăn Chăn bục mảng Tôi biết, tối u mắng Đêm, nằm bên giường, thấy u giở sột soạt ổ rơm Chưa u giở nhiều đến thế! Tơi sực nghĩ: Cái chăn rách, gió lùa, u khơng ngủ được! Những chỗ lành u nhường cho Bảng Cái Bảng ngáy pho *** Gọi chăn tây vải đem từ bên Tây sang Gọi cho oai Nó chăn dạ, màu cứt ngựa Nghe đâu nhà đông người, thầy sang bới đống tầm tầm nhà bác Ký mua từ tỉnh Trong có chăn Tây Thầy mừng quá, bảo bác Ký bán rẻ cho Cái chăn bạc phếch, mùi mốc meo xông lên Mùi mốc thứ khó ngửi lắm! Tơi giải giường, ngồi lẩn mẩn đếm Nó ba trăm–hai–mươi–bảy miếng vải ghép lại Tơi thầm khen Ơng thợ may ông thợ may khéo, khéo lại chịu khó, nghèo Họ bán chăn túng bấn Nhưng họ giả sắm chăn khác tốt Cái chăn trùm cho ba người Thầy, anh Thả duỗi chân hở đầu hai hở “đuôi” Tôi bé bỏng nằm giữa, ấm đến ngột, khơng chịu Nửa đêm tơi nhồi người lên Thầy lại khẽ kéo xuống Riêng thầy đủ ấm rồi! Lúc rét thầy trùm chăn, phủ phục voi phục ôm gọn lỏn lòng Mùi mồ hôi quen thuộc thầy; thở phảng phất mùi khói thuốc lào làm thêm ấm Đêm, nằm giữa, nhoài lên khỏi đầu người, làm khổ thầy khổ anh Đã thế, thầy lại nói thầm với anh Thả: “Cái kiểu nằm này, lớn lên có chí người đây!” Nghe câu bao lần đêm, tơi lại hay nhồi, gác chân lên vai, lên ngực người Người ta nói: “Khéo ăn no, khéo co ấm” Nhưng chăn khéo co hở đầu, hở chân, lạnh sườn Hai chăn nói: “Bạn 103 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo ơi! Nay mai bạn đâu đi, ra, bạn lịng tơi ngày bạn thơ bé” *** Những đồ dùng biết nói thật đấy! Tơi nhìn khắp nhà, đồ dùng sống tôi: Cái võng đay rách Cái chiếu manh thủng Cái mâm gỗ mộc “cóc gặm” góc Cái giỏ cua trơng hình ong, vá vá lại Cái rổ, rá cạp lại Cái chạn bát xiêu vẹo đầy mọt, đụng vào bụi bay Cái giường nứa ọp ẹp nan gãy nan Cái điếu bát nứt vành, chằng dây thép Đến vại nước phải vá xi–măng, v.v Tất cả, tất chúng cất tiếng: “Chúng sống với tuổi thơ anh Chúng tơi hồn tồn khơng muốn nhờ vả anh Chúng tơi muốn theo dõi bước anh ” Dừng lại, ngẫm nghĩ mình, chia sẻ nhóm Tại Duy Khán viết “Những đồ dùng biết nói”? Từng đồ dùng nói gì? Ai nghe được, nghe tiếng nói đồ dùng đó? Bạn có thực yêu đồ dùng mang ấm người thân gia đình khơng? Bản thân bạn có kỷ niệm kỷ niệm với liên quan đến đồ dùng? 104 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo ... mở đầu: PHẦN Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: PHẦN Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: PHẦN Bài 9: Bài 10 : Bài 11 : PHẦN Bài 12 : Bài 13 : PHẦN Bài 14 : Bài 15 : Bài học cuối năm: BIÊN SOẠN: Cảm hứng nghệ thuật. .. Chân, Thiện, Mỹ có cảm hứng nghệ thuật tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị Tóm lại, Sách Văn lớp Sáu mời bạn tìm cảm hứng nghệ thuật – tìm xem người nghệ sĩ lại làm tác phẩm nghệ thuật Với người... BÀI MỞ ĐẦU CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT (Vì người ta làm tác phẩm nghệ thuật) Hướng dẫn học Bài mở đầu hướng dẫn bạn điều tổng quát cách làm tác phẩm nghệ thuật Một bạn hiểu rõ cảm hứng nghệ thuật, bạn

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w