1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng nghệ thuật trong thanh hiên thi tập và nam trung tạp ngâm của nguyễn du

47 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 715,38 KB

Nội dung

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2007 Tên công trình: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG "THANH HIÊN THI TẬP VÀ "NAM TRUNG TẠP NGÂM" CỦA NGUYỄN DU Thuộc nhóm ngành: XH2a CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2007 Tên công trình: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG "THANH HIÊN THI TẬP VÀ "NAM TRUNG TẠP NGÂM" CỦA NGUYỄN DU Thuộc nhóm ngành: XH2a MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI – KẾT CẤU ĐỀ TÀI PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Thời đại - gia đời Nguyễn Du 1.1 Thời đại Nguyễn Du 1.2 Gia đời Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 "Thanh Hiên thi tập" 10 2.2 "Nam Trung tạp ngâm": 10 2.3 "Bắc hành tạp lục" 10 Cảm hứng nghệ thuật dƣới mắt nhà lý luận 11 3.1 Khái niệm cảm hứng 11 3.2 Cảm hứng nghệ thuật 11 CHƢƠNG II: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG "THANH HIÊN THI TẬP" VÀ "NAM TRUNG TẠP NGÂM" CỦA NGUYỄN DU 13 Trang 1 Cảm hứng trữ tình 13 1.1 Buồn hận cô độc 13 1.2 Bức chân dung tự họa 16 1.3 Nỗi nhớ quê hƣơng ngƣời thân 18 1.4 Sự trôi nhanh thời gian 19 1.5 Cuộc đấu tranh giữ 21 Cảm hứng thực 25 2.1 Những nghịch lý đời 25 2.2 Danh lợi chốn quan trƣờng 29 CHƢƠNG III: VÀI NÉT ĐẶC SẮC VỀ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 31 Những biểu tƣợng nghệ thuật 31 Giọng điệu nghệ thuật 38 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 42 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Trang PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nhắc tới Nguyễn Du, ngƣời ta nghĩ đến "Truyện Kiều" - dấu son chói lọi nghiệp sáng tác ông Nhƣng thật thiếu sót nhƣ nhắc đến "Truyện Kiều" mà quên dành cho thơ chữ Hán Nguyễn Du quan tâm vị trí xứng đáng Những thơ chữ Hán ông đƣợc đánh giá "mới lạ, độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta" nhƣ so với ngàn năm thơ chữ Hán Trung Quốc [dẫn theo tr.3; 24] "Về phương diện kết tinh nghệ thuật, thơ chữ Hán Nguyễn Du đạt đến trình độ cổ điển, đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam " Mặt khác "về tư tưởng, thơ chữ Hán ông khối trầm tích lớn, phần chìm cùa tảng băng trôi" [tr 11; 1] Nếu nhƣ Truyện Kiều, tâm tình Nguyễn Du đƣợc bộc lộ gián tiếp, đƣợc ánh xạ qua kể chuyện khách quan thơ chữ Hán đƣợc xem nơi giải bày trực tiếp lòng ông, ghi dấu trung thành biến đời thăng trầm nhà thơ Lựa chọn đề tài "Cảm hứng nghệ thuật "Thanh Hiên thi tập" "Nam trung tạp ngâm" Nguyễn Du, ngƣời viết muốn nhận diện sâu sắc sắc thơ độc đáo chiêm vị trí đặc biệt quan trọng văn đàn văn học dân tộc giai đoạn cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX Những giá trị đặc sắc nghệ thuật tầm vóc tƣ tƣởng thơ chữ Hán Nguyễn Du đóng góp lớn lao vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 1.2 Thực đề tài này, ngƣời viêt bƣớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học - công việc đòi hỏi tính nghiêm túc, khoa học cao Mặt khác, bên cạnh "Truyện Kiều", thơ chữ Hán Nguyễn Du đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thông Đây lĩnh vực mẻ gây không khó khăn giáo viên Vì việc thực đề tài giúp ngƣời viết trang bị cho Trang kiến thức kinh nghiệm cần thiết nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy trƣờng phổ thông sau 1.3 Đề tài "Cảm hứng nghệ thuật "Thanh Hiên thi tập" "Nam trung tạp ngâm" Nguyễn Du" thực gây hứng thú cho ngƣời viết từ buổi đâu tập hợp tƣ liệu Điều trở thành động lực suốt trình ngƣời viết thực khoa luận LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về mảng thơ chữ Hán, ngƣời viết ý điểm qua công trình nghiên cứu từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 1965, công trình nghiêm túc đáng đƣợc ý mắt vào dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du Đó "Thơ chữ Hán Nguyễn Du" Lê Thƣớc, Trƣơng Chính sƣu tầm, hiệu đính thích với 249 thơ Đến năm 1978, sách đƣợc tái bản, nhà xuất Vãn học ấn hành Trong phần giới thiệu, Trƣơng Chính nhận xét: Thơ chữ Hán Nguyễn Du, "bài chứa đựng lời tâm " "bộc lộ thái độ sống ông cách rõ nét" Nguyễn Lộc "Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX" có nhận định xác đáng tâm Nguyễn Du thơ chữ Hán: "Buồn thương tiếng đàn réo rắt, não ruột vang lên hầu hết thi phẩm ông" [tr 304; 10] Năm 1960, Hoài Thanh viết "Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán" khẳng định: "Các điều rõ ràng Nguyễn Du không lòng với toàn đời lúc giờ" [tr 35; 5] Năm 1966, viết có tên "Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán" đăng Tạp chí Văn học, Xuân Diệu tỏ sắc sảo cho rằng: "Chính thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân, tâm tình, suy nghĩ Nguyễn Du" [tr 44; 5] Ở viết "Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán" Nguyễn Huệ Chi ý đến mặt trữ tình cảm hứng nghệ thuật Trang Nguyễn Du: "Thơ chữ Hán khắc họa hình ảnh trữ tình chỉnh Nguyễn Du, hình ảnh động trước biến cổ đời" [tr 57; 5] Nguyễn Huệ Chi dành quan tâm đến cảm hứng khác Nguyễn Du là: "Xót thương cho loại người có tài có tình" [tr 71; 5] Trong luận án "Nguyễn Du Đỗ Phủ - tương đồng dị biệt tư tưởng nghệ thuật", Hoàng Trọng Quyền nhấn mạnh "cảm quan thực" Nguyễn Du sáng tác chữ Hán, thể hai khía cạnh "cái nhìn thực" "cải nhìn từ nghịch lý" "cải nhìn chiều kích" Xét phƣơng diện nghệ thuật, công trình nghiên cứu đáng lƣu ý "Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du" Lê Thu Yến Công trình tiến hành khảo sát cụ thể, chất liệu minh họa phân tích phạm trù: hình ảnh ngƣời nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật Qua đó, tác giả Lê Thu Yến nhận thấy: "có nhiều Nguyễn Du Nguyễn Du" Trên số viết, công trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du có đề cập có liên quan trực tiếp đến đề tài cảm hứng nghệ thuật Trên sở kế thừa tiếp thu kết ngƣời trƣớc, bắt đầu xếp, hệ thống lại phân tích rõ nhằm làm sáng tỏ yêu cầu đề tài GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do điều kiện thời gian tài liệu hạn chế, chọn khảo sát tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Du đƣợc trích "Nguyễn Du - tác phẩm lịch sử văn bản" Nguyễn Thạch Giang Trƣơng Chính biên khảo giải, nhà xuất TP Hồ Chí Minh ấn hành, tái năm 2000 Đây sách đƣợc đánh giá có độ tin cậy cao Ngƣời viết tiến hành khảo sát thơ chữ Hán hai tập "Thanh Hiên thi tập" "Nam trung tạp ngâm" chủ yếu, bên cạnh có xem xét đối chiếu số thơ tập "Bắc Hành tạp lục" Cảm hứng nghệ thuật vấn đề thuộc phạm trù lý luận văn học Cảm hứng nghệ thuật đƣợc phân biệt hai dạng thức: Cảm hứng sáng tạo nhà văn cảm hứng tƣ tƣởng tác phẩm Hai cảm hứng liên quan chặt chẽ với nhƣng Nói tới cảm hứng sáng tạo nhà văn nói đến trạng thái tâm lý sáng tạo Còn nói tới cảm hứng tƣ tƣởng - cảm hứng chủ đạo - Trang cảm hứng nghệ thuật tác phẩm cảm hứng nhà văn đƣợc truyền đến hệ thống hình tƣợng mà họ miêu tả Đề tài mà lựa chọn hƣớng đến mục tiêu tìm hiểu cảm hứng Điều đồng nghĩa với việc nhận giá trị sáng tác Nguyễn Du, tìm lời nhắn gửi đích thực thi nhân cho hậu Thơ chữ Hán Nguyên Du không nói hết đƣợc tâm hồn ông, cần phải tổng hợp thơ Nôm thơ Hán có nhìn toàn diện sâu sắc Tuy nhiên đề tài ngƣời viết xét hai tập thơ chữ Hán thể rõ "những suy tư bạc tóc" thi nhân PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, phối hợp vận dụng nhiều phƣơng pháp: phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp phân loại thống kê, phƣơng pháp so sánh liên tƣởng, phƣơng pháp phối hợp đồng đại lịch đại Đồng thời, kết hợp thao tác: diễn dịch, quy nạp Tất dựa quan điểm vật biện chứng quan điểm lịch sử cụ thể ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI – KẾT CẤU ĐỀ TÀI Khoa luận đƣợc thực sở kế thừa thành nghiên cứu ngƣời trƣớc, ngƣời viết xếp lại, hệ thống lại luận điểm quan trọng Bên cạnh đó, ngƣời viết miêu tả sâu hơn, phân tích lý giải thơ chữ Hán Nguyễn Du gắn liền với lý luận văn học - vấn đề cảm hứng nghệ thuật, mà cụ thể cảm hửng nghệ thuật thơ trữ tình trung đại Kết cấu phần NỘI DUNG đề tài gồm chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề chung Thời đại - gia đời Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du Cảm hứng nghệ thuật dƣới mắt nhà lý luận Chƣơng II: Cảm hứng nghệ thuật "Thanh Hiên tập" "Nam trung tạp ngâm" Cảm hứng trữ tình 1.1 Buồn hận cô độc 1.2 Bức chân dung tự họa Trang 1.3 Nỗi nhớ quê hƣơng 1.4 Sự trôi nhanh thời gian 1.5 Cuộc đấu tranh giữ Cảm hứng 2.1 Những nghịch lý đời 2.2 Danh lợi chốn quan trƣờng Chƣơng III: Vài nét đặc sắc phƣơng thức biểu cảm hứng nghệ thuật Những biểu tƣợng nghệ thuật Giọng điệu nghệ thuật PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Thời đại - gia đời Nguyễn Du 1.1 Thời đại Nguyễn Du Nguyễn Du sống thời đại vô rối ren: nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng Xét bình diện hệ thống kiện, tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam thời Lê mạt - Nguyễn sơ đầy rẫy biến động Chế độ phong kiến tập quyền ngày lộ rõ ung nhọt, ngày lún sâu vào bệnh trầm kha Đặc biệt đối đầu hai dòng họ: họ Trịnh Đàng Ngoài họ Nguyễn Đàng Trong kéo dài hai kỷ (từ năm 1570 đến 1786) 1.1.2 Đời sống nhân dân cực khổ lầm than Trăm họ, muôn dân thời khốn đốn trăm bề Chiến tranh, thiên tai áp bức, thuế khóa nặng nề khiến ngƣời dân không ngày thấy mặt trời Nạn đói lan tràn, "Việt sử thông giảm cương mục" ghi lại cảnh tƣợng "Dân lưu vong bồng bế, dắt díu kiếm ăn đầy đường ( ) Người chết đói ngổn Trang ngang, người sống không phần mười Làng có tiếng trù mật chi năm ba hộ mà thôi" 1.2 Gia đời Nguyễn Du 1.2.1 Gia Nguyễn Du xuất thân từ gia đình đại quý tộc, thuộc dòng họ tiếng đƣờng khoa hoạn, nhiều ngƣời đỗ đạt, làm quan to Dân gian thƣờng truyền tụng câu ca dao: Bao ngàn Hống hết Sông Rum hết nước, họ hết quan Cha Nguyễn Du - ông Nguyễn Nghiễm thông minh học rộng, giữ chức tể tƣớng triều Lê Anh em Nguyễn Du đậu cao, làm quan to: Nguyễn Khản đậu tiến sĩ, Nguyễn Triều trúng tam triều thi hội, giữ chức Trấn thủ Hƣng Hóa Nguyễn Luyện trúng tam trƣờng thi hƣơng, Nguyễn Tƣớc Nguyễn Nễ trúng tứ trƣờng thi hƣơng Gia đình Nguyễn Du có bề dày lịch sử, truyền thống văn học nghệ thuật tiếng Ông nội Nguyễn Du - Nguyễn Quỳnh ngƣời giải Kinh Dịch Cha lại sử gia, làm nhiều thơ văn Anh Nguyễn Khản giỏi thơ Nêm, thƣờng hay xƣớng họa với chúa Trịnh Sâm Đặc biệt, Nguyễn Du chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ ngƣời mẹ ngày thơ bé Mẹ ông bà Trần Thị Tân (vợ thứ ba Nguyên Nghiêm) vốn cô gái xứ Kinh Bắc giỏi nghề hát xƣớng 1.2.2 Cuộc đời Nguyễn Du Nguyễn Du tên chữ Tố Nhƣ, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh năm 1766 (có nơi ghi 1765) niên hiệu Cảnh Hƣng thứ 26 đời vua Lê Hiển Tôn Ông thứ bảy Xuân quận công Nguyễn Nghiễm Tuy đỗ thấp (thi hƣơng Sơn Nam, đỗ tam trƣờng), nhƣng ông ngƣời thông minh, học rộng, thông hiểu tam giáo: Nho, Phật, Đạo Cảnh sống sung túc từ thuở bé mau chóng chấm dứt trƣớc biến động xã hội gia đình Năm Nguyễn Du mƣời tuổi, cha ông qua đời Ba năm sau, mẹ Trang Điều đƣợc minh chứng tập "Bắc hành tạp lục", "Văn chiêu hồn" đặc biệt "Truyện Kiều" CHƢƠNG III: VÀI NÉT ĐẶC SẮC VỀ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT Những biểu tượng nghệ thuật Hình ảnh nghệ thuật yếu tố quan trọng thi pháp thơ Nó thể óc quan sát tinh tế, sáng tạo độc đáo riêng biệt tác giả cấu tứ tác phẩm Với thơ Đƣờng luật, hình ảnh nghệ thuật lại quan trọng thơ Đƣờng tả cảnh để gợi tình Đồng thời, với hạn hẹp dung lƣợng chặt chẽ niêm luật, hình ảnh nghệ thuật phƣơng tiện biểu đạt hữu hiệu độc đáo Khi hình ảnh nghệ thuật xuất với tần số cao, trở trở lại thơ đồng thời biểu đạt ý nghĩa nghệ thuật tƣơng đối cố định theo giới quan nhà thơ, trở thành biểu tƣợng nghệ thuật Cần lƣu ý hình ảnh thơ cổ điển "không xa không gần", "giống không giống" lẽ "Cảnh thơ cổ điển" không đƣợc tả chân, trữ tình túy Thơ cổ điển thiên miêu tả trạng thái phổ biến, bất biến (thƣờng hình) vật, khái quát nắm bắt "thần lý", "diệu lý" vật, miêu tả không thật quá, không ảo Giống phi thơ, phàm tục mà ảo hƣ huyễn Biểu tƣợng thơ Nguyễn Du không nằm nguyên tắc Nhƣng biểu tƣợng nghệ thuật đồng thời chìa khóa mở cánh cửa tâm hồn thi nhân Ta khám phá để mở cánh cửa Sau bảng thống kê tần số xuất số biểu tƣợng nghệ thuật hai tập '"Thanh Hiên thi tập" "Nam trung tạp ngâm": Số có nhắc đến biểu tượng Biểu tượng Tóc bạc 39 Trăng 32 Dòng sông 27 Trang 31 Gió 26 Mùa thu 22 Mộng 16 Mây 16 Xuân 13 Cỏ 11 Theo dõi bảng thống kê trên, ta nhận thấy "tóc bạc" hình ảnh xuất với tần số cao số biểu tƣợng đƣợc liệt kê Tuy nhiên, hình ảnh đƣợc ngƣời viết lý giải phân tích phần chƣơng II Vậy nên, ngƣời viết lần lƣợt lý giải phân tích biểu tƣợng lại bảng Trăng (nguyệt) biểu tƣợng mà ngƣời viết quan tâm Với Nguyễn Du, trăng thật gần gũi Ngoài số hình ảnh đẹp, tứ lạ: Cái sáng vằng vặc, độ tròn thật tròn (Quỳnh Hải nguyên tiêu ), trăng nhƣ hộp gƣơng (Sơ nguyệt) đậm nét hình ảnh: tà nguyệt (trăng xế), tàn nguyệt (trăng tàn), lạc nguyệt (trăng lặn) mở không gian hiu hắt, đơn lạnh Chẳng hạn: Nam minh tàn nguyệt phù thiên lý (Dạ hành) (Trên biển nam trăng tà dập dờn nghìn dặm) Cả lúc trăng đẹp, trăng tròn ngƣời cảm thấy rầu rĩ buồn tê tái: Nguyệt minh hồng nhạn tán (Biệt Nguyễn đại lang II) (Trăng sáng chim hồng chim nhạn tan tác) Có lúc nhà thơ ƣớc mơ trăng đời tìm đến với mình: An đắc huyền quan minh nguyệt Dương quan hạ chiêu phá quân âm (Ngọa bệnh II) Trang 32 (Ƣớc vầng trăng sáng xuất trƣớc cửa Ánh sáng dọi xuống xua đuổi bóng tối) Vậy đâu trăng xuất nhiều lần? Trăng với tƣ cách biểu tƣợng thi ca, phản ánh nhiều chiều kích sống ngƣời Trăng nhu cầu sống, niềm say mê, nhân vật, ngƣời bạn Với Nguyễn Du, trăng nhân chứng cho lòng thi nhân nhân chứng cho đắng cay, trắc ẩn đời ông Nguyễn Du bầu bạn trăng, ông yêu thứ ánh sáng diệu kỳ, khiết Thứ ánh sáng soi rọi lòng Tố Nhƣ: Đạt nhân tâm cảnh quang nguyệt (Tạp ngâm II) (Cõi lòng ngƣời khoáng đạt sáng tỏ nhƣ vầng trăng) Để khẳng định tình cảm bạn bè gắn bó, chung chí hƣớng, Nguyễn Du nhờ đến "vầng trăng": Nhất thiên minh nguyệt giao tình Bách lý Hồng Sơn khí đồng (Ký hữu) (Trăng sáng trời, tình bạn Non Hồng trăm dặm, chung khí) Gọi trăng nhƣng với Nguyễn Du ngƣời bạn tâm tình, ngƣời bạn thân thiết giãi bày, thông cảm Thời đại nhiều khủng hoảng, đổi thay chóng vánh Có giá trị thật - giả, tốt - xấu đời ngƣời chƣa thể nhận chân đƣợc Nhƣng vầng trăng làm đƣợc điều Nó soi rõ Nguyễn Du tin tƣởng nhƣ Trăng trở thành biểu tƣợng nghệ thuật xuyên suốt thơ chữ Hán Nguyễn Du Với 32 lần xuất hai tập thơ, biểu tƣợng giữ vị trí quan trọng giới tinh thần Nguyễn Du giới nghệ thuật thơ ông Mùa thu, mùa tàn phai rơi rụng, hiu hắt gió tƣ lự buồn tràn ngập thơ chữ Hán Nguyễn Du: Trang 33 Yến Đảo thu hàn nhập hải, Nễ Giang triều tướng bạch hàm thiên (Nễ Giang hƣơng vọng) (Mùa thu lạnh, Hòn Én chiếu sắc xanh xuống mặt biển Thủy triều lên sông Nễ lồng bóng trời trắng xóa) Mùa thu hình ảnh quen thuộc, phổ biến thi ca tự cổ chí kim Đƣợc nhìn từ góc chiếu tâm trạng, thu thƣờng với nắng bảng lảng, với úa vàng Không gian thu mờ nhạt, ảm đạm thời điểm lòng ngƣời dội lên bao nỗi tiếc thƣơng, buồn nhớ Trong thơ Nguyễn Du, mùa thu gắn liền với "nỗi hận kim cổ nỗi u uất ngàn đời thi nhân" Niên niên thu sắc hờn hử, Nhân tha hương bất tự trí (Giang đầu tản bộ) (Hàng năm sắc thu không thay đổi Chỉ khách tha hƣơng mà thôi) Biểu tƣợng mùa thu đại diện cho vận động thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Du - thời gian đƣợc ánh chiếu qua lăng kính chủ quan nhà thơ Với 22 lần xuất hiện, "mùa thu" hình ảnh không đậm nhƣng dai dẳng, đủ để ngƣời đọc không quên có mặt Mùa thu bắt đầu cho cảm hứng trữ tình nơi thi nhân: Thu nhật ký hứng, Tân thu ngẫu hứng, Thu dạ, Thu chí Nhắc đến thu thơ Nguyễn Du, ta quen với thu buồn, thu lạnh: Yến Đảo thu hàn nhập hải (Nỗ giang hƣơng vọng) (Mùa thu lạnh, Hòn Én chiếu sắc xanh xuống mặt biển) Mùa thu với vàng, xao xác lòng khách xa quê: Thiên lý xích thân vi khách cữu, Nhất đình hoàng diệp tổng thu lai Trang 34 (Thu chí) (Trơ trọi ngàn dặm, nơi đất khách lâu ngày Giờ sân đầy vàng đƣa thu đến) Sƣơng thu lạnh, khí thu hiu hắt, tiêu điều Tất vẽ nên không gian ảm đạm, thê lƣơng.Thứ ánh sáng mờ đục, nhạt nhòa mùa thu mang lại cho ngƣời bâng khuâng, để thấy "cảnh đấy, ngƣời đây" mà chạnh lòng thƣơng cảm Thu làm chất xúc tác cho cảm hứng cô đơn, buồn hận, cảm hứng trôi chảy thời gian, quy luật bào mòn tự nhiên thơ Nguyễn Du Cái buồn u uẩn dai dẳng thơ Nguyễn Du giăng mắc biểu tƣợng nghệ thuật "mây" (vân) 16 lần "mây" xuất hai tập thơ này: Cô thành nhật mộ khởi âm vân (Ngẫu đắc) (Buổi chiều mây đen bốc lên từ tòa thành cô quạnh) Sa trường nhật mộ trận vân thâm (Thành hạ khí mã) (Chốn sa trƣờng trời chiều mây kéo dày đặc) Mây kéo, mây che, mây lấp lối "Mây" mã hóa u ám, rợn ngợp vây quanh đời nhà thơ Mây thân nỗi "sầu vũ trụ", nỗi "sầu vạn thuở" khiến nhà thơ nhức nhối tê tái Cũng có Nguyễn Du dùng hình tƣợng "mây" để ám tạm bợ, hay đổi thay, dễ tan biến Nguyễn Du thấy đời mình, đời ngƣời, đời chung giống nhƣ cánh bèo mặt nƣớc, giống nhƣ đám mây lên trời: Tha hương thân thác phù vân (Thu nhật ký hứng) (Thân nơi đất khách gửi gắm đám mây nổi) Thế nên, ông tự biết rõ hết rằng: Trang 35 Nhãn để phù vân khan (Ký hữu) (Mắt xem việc đời nhƣ đám mây nổi) Tất danh lợi, giàu sang, phú quí chẳng Mọi thứ ngắn ngủi, tạm bợ chí trống rỗng: Triều vân danh lợi nhãn tiền phi (Đại tác cửu thú tƣ qui I) (Danh lợi nhƣ đám mây buổi sáng, thay đổi trƣớc mắt) Ý thức sâu sắc điều đó, Nguyễn Du vững vàng đấu tranh tự giữ trƣớc nguy sa ngã thân Mặc dù xác định thái độ cho mình, Nguyễn Du có chút lo lắng không an Tâm hồn ông mệt mỏi Ông mơ ƣớc viễn cảnh tƣơi sáng, mùa xuân đất trời, mùa xuân lòng ngƣời Nỗi niềm mong mỏi, khát khao thi nhân đƣợc đẩy lên đỉnh cao "giấc mộng" Trở trở lại thơ Nguyễn Du hình ảnh giấc mộng: Ký mộng, Bất mị, Lạng Sơn đạo trung Trần bách niên khai nhãn mộng (La Phù giang thủy độc tọa) (Cuộc trăm năm giấc mộng mở mắt) Nguyễn Du lạnh lẽo, cô đơn giấc mộng: Viễn tụ hàn xâm du tử mộng (Tạp ngâm) (Khí lạnh rặng núi xa thấm vào giấc mộng ngƣời du tử) Tuy nhiên, ta nhận thấy có giấc mộng đẹp mà tỉnh Nguyễn Du luyến tiếc: (Mộng đắc thái liên) Nhƣng ám ảnh ngƣời đọc giấc mộng Nguyễn Du gặp lại ngƣời vợ hiền đầu gối tay ấp mất: Mộng trung phân minh kiến, Trang 36 Tầm ngã giang chi mi Nhan sắc thị trù tích, Y sức đa sâm si (Ký mộng) (Nay mộng thấy rõ ràng tìm đến ta bến sông này! Vẻ mặt nhƣ xƣa, nhƣng quần áo xốc xếch Tình cảm Nguyễn Du vợ thật sâu nặng Ông nghĩ vợ tất nỗi nhớ nhung, xuất phát từ tình yêu thƣơng chân thành Ông mƣờng tƣợng gƣơng mặt ngƣời vợ Càng xót xa nghĩ đến ngƣời vợ phải lặn lội đƣờng xa đến tìm chồng đau yếu bệnh hoạn "Mà núi Tam Điệp nhiều hổ báo, sông Lam Giang thuồng luồng!" Phải yêu thƣơng vợ Nguyễn Du có dòng chân thành, xúc động đến vậy! Giấc mộng tan, hai giới không tƣơng thông đƣợc với Nguyễn Du thầm khóc cho nỗi đau mát mình, muốn níu kéo giấc mộng hết, rằng: trăm mơ, nghìn giấc mộng xoa dịu "một đêm dày", "một trời mây" Còn nhiều thơ khác, Nguyễn Du đề cập đến giấc mộng Chính Ông tự nhận thấy ngƣời hay sống mộng mị nhƣ bạn ông nhận xét: Tri giao quái ngã sầu đa mộng (Ngẫu đề) (Các bạn thân trách ta hay buồn hay mơ mộng) Nhƣng nữa, Nguyễn Du khái quát rằng: Thiên hạ hà nhân bất mộng trung (Ngẫu đề) (Nhƣng thiên hạ ngƣời không mộng?) Cả thiên hạ mộng mị Ai tỉnh mơ? Đâu lẽ thực hƣ, sai đời? Trang 37 Trên đây, điểm qua vài biểu tƣợng góp phần thể cảm hứng nghệ thuật hai tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Mỗi hình ảnh có nét độc đáo riêng, ý nghĩa thẩm mỹ riêng song thống vai trò nghệ thuật - phƣơng giới tinh thần phong phú, sâu sắc độc đáo Tố Nhƣ Ngoài ý nghĩa tự thân hình tƣợng, Nguyễn Du "gia công" thêm lớp nghĩa mới; nhƣng không gƣợng ép mà hòa nhịp đập tình cảm trái tim thi nhân Chính nhờ biểu tƣợng này, thơ Nguyễn Du dễ "bắt mạch" với độc giả Từ đó, ngƣời đọc có dịp sống với sáng tác chữ Hán Nguyễn Du sâu hơn, chân thành cảm thông Đó mục đích thi ca đích thực: Tác phẩm phải khơi gợi ngƣời đọc điều thay đổi họ điều Giọng điệu nghệ thuật Cha ông ta làm thơ để bày tỏ chí "Thi dĩ ngân chí" Chí nhƣ phát lời tƣơng ứng nhƣ Giọng điệu kết thể chí ngƣời sáng tác Mặt khác, thơ tiếng nói tình cảm, gốc sâu xa giọng điệu thơ tình Vì thế, giọng điệu đƣợc hiểu hồn, thần, khí thơ văn Ngƣời làm thơ xƣa xem trọng yếu tố Tóm lại, giọng điệu nghệ thuật hình thức bộc lộ chủ quan tác giả tác phẩm văn học Nó tổng hợp thái độ, tình cảm, tƣ tƣởng, đạo đức quan niệm thẩm mỹ ngƣời sáng tác Giọng điệu yếu tố góp phần thể cảm hứng nghệ thuật nhà thơ lý nêu Bao trùm "Thanh Hiên thi tập" "Nam trung tạp ngâm" giọng điệu bi thiết, buồn thƣơng Còn phong cách, thơ Nguyễn Du có giọng nhu, khoan thai mà tha thiết lắng sâu chân thành Giọng điệu phần thể qua cách lập ý (những biểu tƣợng nghệ thuật nói phần chƣơng này), phần thể qua cách dùng từ, đặt câu Từ ngữ biểu lộ tâm trạng đƣợc Nguyễn Du sử dụng đa dạng, sắc thái tình cảm khác có từ ngữ riêng để biểu đạt Cụ thể, Nguyễn Du sử dụng với tần số cao từ ngữ biểu lộ ý thƣơng xót, tiếc nuối nhƣ: "liên" (thƣơng), "tích" (tiếc) Để biểu Trang 38 lộ nỗi buồn Nguyễn Du dùng từ: "bi", "sầu", "trù tướng", "ưu" Nỗi nhớ lại đƣợc diễn đạt "ức", "tư", "hoài" Chất sầu bi thơ Nguyễn Du từ mang chức biểu cảm tạo nên Đó hầu hết từ cho thấy vận động hƣớng nội thi nhân Thƣơng, buồn, sầu, nhớ ẩn sâu lòng ngƣời, âm ỉ cháy nhƣng nhức nhối khôn tả! Lời thơ chất chứa ƣu tƣ với bao cung bậc sầu bi Hƣớng nghĩ suy, cảm xúc thân nhà thơ, chừng mực đó, ta nhận thấy thơ chữ Hán Nguyễn Du có xuất cảm hứng ngƣời cá nhân - với tƣ cách nhân vật trữ tình Nhà thơ có xu hƣớng bộc lộ Vì lẽ đó, nói chuyện ngƣời mà thấp thoáng nói chuyện mình, nói chuyện nhƣng thực để nói chuyện đời Nguyễn Du muốn đƣợc khẳng định nhƣ thực thể tồn rõ rệt Do đó, hàng loạt từ biểu xuất thơ ông Từ "thân" xuất với tần số cao diễn đạt cảm húng bi thiết thân nhà thơ Khỉ muốn bày tỏ cách mạnh mẽ cảm giác bơ vơ, cô độc mình, Nguyễn Du dùng từ "độc" (một mình) Vô ngôn độc đối đình tiền trúc (Ký hữu) (Một im lặng nhìn khóm trúc trƣớc sân) Cái buồn, cô đơn, bất mãn đan xen vào ý thức ngƣời Càng ý thức sâu thân phận ngƣời, ngƣời cá nhân Nguyễn Du thấy lẻ loi, cô độc hành trình "đi tìm mình" Đỉnh điểm thể cảm hứng ngƣời cá nhân Nguyễn Du dùng từ tự xƣng "ngã" (ta) Chính ta không khác Ta đối diện với ta, với nỗi đau riêng ta: Ngã hữu thốn tâm vô ngữ (Mi trung mạn hứng) (Ta có tấc lòng nói ai) Nguyễn Du quan tâm đến "tôi" với đau buôn, lo âu, khắc khoải chí, có lúc Nguyễn Du đem tên tuổi vào thơ: Trang 39 Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như (Độc Tiểu Thanh ký) (Chẳng biết ba trăm năm sau Thiên hạ ngƣời khóc Tố Nhƣ?) Xƣng tên thơ thời Nguyễn Du việc thấy Nhƣ đủ để thấy Nguyễn Du cô đơn thời đại Bên cạnh giọng bi thiết làm chủ âm, thơ Nguyễn Du có thêm giọng triết lý Chất triết lý xuất phát từ trăn trở dai dẳng nhức nhối thi nhân Những câu hỏi gieo vào lòng ngƣời đọc nỗi nghẹn ngào Ai giúp nhà thơ trả lời thắc mắc ấy? Mỗi câu hỏi đêu bộc lộ nghĩ suy sâu sắc Nguyễn Du ngƣời sống, nhân dân thời đại Ông nhận Sự hữu hạn kiếp ngƣời trƣớc vòng tuần hoàn vô hạn vũ trụ Điều biểu thành niềm u uẩn không tên mà ông cố đè nén Cảm nhận đời mang màu sắc ảm đạm, xám tối, buồn rũ Nguyễn Du không quan tâm đến thân mà trải lòng với đời đau khổ kêu gào Nguyễn Du buồn nhƣng không trốn đời mà ý thức nỗi khổ ngƣời Nhà thơ cảm giác nhƣ không gian thời gian truy ngƣời vào chỗ tan rữa Giọng điệu thơ xót xa chỗ nhà thơ đồng đời ngƣời với "khoảnh khắc", "thoáng chốc": Trần bách niên khai nhãn mộng (La Phù giang thủy độc tọa) (Cõi trần trăm năm giấc mơ mở mắt) Nguyễn Du thu gọn đa số vào thiểu số để làm bật lên ngắn ngủi, ngắn ngủi đời ngƣời Chính điều làm ngƣời đọc xót xa day dứt Mặt khác, âu lo đời thƣờng sống đói nghèo, bệnh tật vây hãm ngƣời Nguyễn Du cảm nhận nghèo làm cho ngƣời trở nên hèn mọn Trang 40 Nó ngăn cản chí khí, làm lạnh lẽo tâm hồn ngƣời, cản trở ngƣời nẻo đƣờng: Phù sinh lao lục kỷ thời hưu? (Đồng Lung giang) (Cuộc sống vất vả ta thôi?) Nỗi lo đời mà thân câu hỏi trở thành nỗi ám ảnh tâm hồn nhà thơ Nguyễn Du hỏi nhƣng tự ông hiểu rằng: "Thiên cao hà xứ vấn" (Trời cao hỏi - "Bất mị") Con ngƣời thƣờng câu hỏi nỗi sầu bi, ƣu tƣ tâm lên đến mà giải tỏa Hỏi nhƣng đồng thời cảm thán, than thở bi Đó câu hỏi lớn không lời đáp mà Nguyễn Du có "đấm nát tay trước cánh cửa đời" khó mà lý giải đƣợc: "Cửa đóng đời im ỉm khóa" (ý thơ Chế Lan Viên) Những ngƣời thòi Nguyễn Du, thời đại Nguyễn Du lặng im trƣớc dấu chấm hỏi khắc khoải xót xa thi nhân Từng câu hỏi nỗi đau thoát từ nƣớc mắt thi nhân Giọng điệu thơ trầm mà da diết, chùng mà ngân vang Có lúc câu chữ, ý tứ nhƣ với dấu chấm hỏi vút lên bi phẫn Cũng hình thức sử dụng câu hỏi tu từ, Nguyễn Du lên với tầm vóc lớn lao ông đặt câu hỏi nỗi oan ngƣời tài hoa, "kẻ phong lưu": "Vốn chẳng có văn chƣơng ghét số mệnh; Làm trời đất lại ghét nhầm ngƣời?" (Tự thán II) Nguyễn Du nhân danh khách văn chƣơng hay Tiểu Thanh, cô cầm mà đặt câu hỏi cho thời đại Giọng thơ dƣờng nhƣ rắn rỏi dứt khoát Nguyễn Du không khóc thƣơng cho mát, tai ƣơng mà ngƣời phải gánh chịu, ông bắt đầu có nhận thức sâu sắc hƣớng chất xã hội đƣơng thời Nguồn cảm hứng tha thiết, chân thành quy định giọng thơ trầm buồn song có lúc đầy tỉnh táo, chí chua chát với đời Nhìn thấy bao oan trái bất công xã hội giờ, Nguyễn Du hiểu đất sống cho ngƣời tài hoa "cất cánh bay cao" Phải ngƣời có tƣ tƣởng tiến vƣợt khỏi nhãn quan thời đại ý thức hệ tầng lớp mình, Nguyễn Du biểu suy nghĩ chữ "tài" nhƣ thế, có lúc Nguyễn Du nói: tài tình Trang 41 làm cho ngƣời bị liên lụy Đó vận động lên mặt tƣ tƣởng đáng ghi nhận Nguyễn Du Sự chuyển biến tích cực cần giọng điệu "khỏe" để đủ sức chuyển tải nghĩ suy, chiêm nghiệm Nguyễn Du đời Ông không đúc kết điều mà chi nhẹ nhàng đặt câu hỏi nhƣng đủ làm nhức nhối bao trái tim ngƣời đọc Giọng thơ suy tƣ, nghiền ngẫm triết lý thể qua câu hỏi tu từ khiến thơ Nguyễn Du có sức nặng sức ám ảnh cao Bằng câu hỏi tu từ, nhà thơ kết thúc mở buộc ngƣời đọc phải nghĩ suy Đó nét độc đáo nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Một ngƣời lúc lo đời, thƣơng ngƣời, tình cảm lúc thầm lặng, dạt nhƣ Nguyễn Du, lời thơ ƣu tƣ, giọng thơ oán điều dễ hiểu Song, nghệ thuật lập ý, dùng từ, đặt câu Nguyễn Du để góp phần tạo nên giọng điệu thành công đáng kể mà ngƣời viết muốn nói đến Sự hòa quyện tƣơng hỗ cảm hứng nghệ thuật giọng điệu nghệ thuật cho thấy thống tuyệt vời nội dung hình thức thơ chữ Hán Nguyễn Du PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày, xin đƣợc rút số kết luận sau: Ở hai tập này, cảm hứng trữ tình cảm hứng thực đan xen làm nên tính chất vừa thống nhất, vừa phân hóa tƣơng đối cảm hứng nghệ thuật nói chung thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong đó, cảm hứng trữ tình chiếm ƣu tạo thành âm hƣởng chủ đạo hai tập thơ Đó giới tinh thần đầy u uất, buồn thƣơng vận động nội tâm sâu sắc ngƣời khao khát sống nhƣng thời điều bất nhƣ ý Nguyễn Du ngập mình, ngƣợc xuôi vui buồn cay đắng đời ấy, đời mình, đời quần chúng, đời chung quanh thời đại vô ngột ngạt thƣơng đau, cô gỡ lại buộc vào Đi tìm mình, tìm chân lý đời, Nguyễn Du Trang 42 trả lời cho nhiều câu hỏi lớn lao trái ngƣợc đời song không ông thấy thỏa mãn Nỗi bế tắc tâm tƣờng nỗi đau khôn nguôi trái tìm Ngoại nội tâm Nguyễn Du đôi mắt u buồn, sâu thẳm, mái tóc "bạc bơ phờ trước gió chiều" Đi sâu vào giới tình thần đa dạng thi nhân, ngƣời viết nhận cảm hứng nghệ thuật tác phẩm chữ Hán Nguyễn Du kết tƣ nghệ thuật mang dấu ấn chủ quan nhà thơ Nhƣng nữa, hình bóng lịch sử, văn hóa, thực ngƣời mang tính khách quan tồn xã hội Cùng suy tƣ với Nguyễn Du, ta hiểu nỗi đau lớn lao ông chuyện áo cơm cá nhân ông (nó làm ông bận tâm khoảng thời gian mà thôi), mà từ khứ thực đau thƣơng ngƣời, Nguyễn Du lo lắng cho tƣơng lai ngƣời Đó nội dung nỗi lo "nghìn năm" Tố Nhƣ Có nhƣ thế, ta mong hiểu "bản chất thẩm mỹ buồn, bi quan tuyệt vọng thơ Nguyễn Du" [tr 159, 16] Từ đó, Nguyễn Du góp sức cứu khỏi tâm tƣ uể oải, mệt nhọc không cần có, lối sống hắt hiu, lạnh nhạt tồn thời đại "Nguyễn Du ngƣời thêm sức nặng, thêm chiều sâu cho tình cảm yêu ghét chúng ta" [tr.167, 6] Mà điều cần cho ngƣời, thời Cần nhớ thơ Nguyễn Du loại thơ thù tạc, tiêu khiển Thơ Nguyễn Du tất tâm hồn tƣ tƣởng ông Vì ngƣời đọc Nguyễn Du hòi hạt mà buộc phải không ngừng suy nghĩ chiêm nghiệm Hy vọng rằng, ngày trôi qua, với vốn hiểu biết vốn sống tăng lên, ngƣời đọc hiểu thêm đƣợc phần thơ ông đến hiểu hết đƣợc chỗ sâu xa Tố Nhƣ THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Lê Bảo, Nguyễn Du - nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, tái lần 3,2001 Trang 43 Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập I), Nxb Văn học Hà Nội, 1981 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội, 2002 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2) - Những công trình lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2005 Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Du- tác giả tác phẩm, Nxb.Giáo dục, 2003 Nhiều tác giả, Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1765 - 1965) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính, Nguyễn Du - tác phẩm lịch sử văn bản, Nxb, Tp Hồ Chí Minh, 2002 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 10 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, tái lần thứ 5, 2004 11 Nguyễn Lộc, Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng, 1986 12 Phƣơng Lựu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Tái lần 3, 2003 13 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, tái lần 2, 2000 14 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội Đà Nẵng, tái lần thứ 8, 2002 15 Đặng Duy Phúc, Về Tiên Điền, Nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung, Nxb Hà Nội, 1994 Trang 44 16 Hoàng Trọng Quyền, Nguyễn Du Đỗ Phủ - tương đồng dị biệt tư tưởng nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 17 Nguyễn Hữu Sơn (và nhiề tác giả), Vềcon người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1998 18 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, 1995 19 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Thị Thanh Thảo, Giọng điệu nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (Luận văn tốt nghiệp), Lê Thu Yến hƣớng dẫn 1998 21 Đỗ Lai Thúy, Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa - thông tin, Tạp chí văn hoá nghệ thuật 22 Lê Trí Viễn (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, Trƣờng đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 2002 23 Hoài Việt, Thi sĩ Tố Như, Nxb Hà Nội, 2003 24 Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, 1999 25 Lê Thu Yến, Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (Luận án Phó Tiến sĩ), Mai Quốc Liên hƣớng dẫn 26 Lê Thu Yên (chủ biên), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, tái lần thứ 2,2003 BÁO, TẠP CHÍ 27 "Trở lại Tiên Điền", Báo Sài Gòn giải phóng, số 8827, ngày 27/01/02 28 ."Nguyễn Du lần giỗ 176", Báo Sài Gòn giải phóng, số 7265, ngày 01/10/97 Trang 45 [...]... phúng, cảm hứng về sự thật, cảm hứng hoài cổ, cảm hứng bi kịch, cảm hứng anh hùng 3.2.3 Cảm hứng nghệ thuật trong thơ trung đại Cảm hứng nghệ thuật là vô cùng đa dạng và phong phú Song, trong thơ trung đại cảm hứng nghệ thuật có thể tạm chia thành hai loại: cảm hứng trữ tình và cảm hứng thế sự Cảm hứng trữ tình đƣợc hiểu là tác phẩm phải phục tùng theo những quy luật tình cảm, phải khơi dòng những cảm. .. thi tập" và "Nam trung tạp ngâm" một cách vững chắc và có cơ sở CHƢƠNG II: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG "THANH HIÊN THI TẬP" VÀ "NAM TRUNG TẠP NGÂM" CỦA NGUYỄN DU 1 Cảm hứng trữ tình 1.1 Buồn hận và cô độc Vào buổi bình minh của cuộc đời, chàng trai trẻ Nguyễn Du cũng từng mang trong mình mộng công danh cao đẹp: "Tằng lăng trường kiếm ỷ thanh thi n" (Khất thực) (Kiếm dài ngạo nghễ hiên ngang nhƣ tựa trời... khảo sát về cảm hứng trong văn chƣơng là nhận định của Hêghen: "Cảm hứng có ý nghĩa xã hội mới là cảm hứng chủ đạo cần có của văn học" 3.2 Cảm hứng nghệ thuật 3.2.1 Khái niệm cảm hứng nghệ thuật "Cảm hứng là một trạng thái căng thẳng nhưng say mê khác thường Sự căng thẳng của ý chí và trí tuệ, sự dồi dào về cảm xúc, khi đã đạt đến sự hài hòa, kết tinh, sẽ cháy bùng trong tư duy nghệ thuật của nhà văn,... Thanh Hiên thi tập (Thanh Hiên tiền hậu tập) - Nam Trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục Ở đề tài này, ngƣời viết tập trung tìm hiểu: "Thanh Hiên thi tập" và "Nam Trung tạp ngâm" 2.1 "Thanh Hiên thi tập" Gồm 78 bài thơ, sáng tác từ 1786 - 1804, giai đoạn từ năm Tây Sơn kéo quân ra Bắc cho đến những năm kết thúc giai đoạn Nguyễn Du làm quan ở Bắc Hà Tập thơ ghi lại tâm sự của một con ngƣời đầy "hùng tâm", "tráng... trong tác phẩm đó Khảo sát cảm hứng nghệ thuật của một nhóm các sáng tác của cùng một tác giả giúp ta hiểu thêm về phong cách tác giả đó và thế giới tâm hồn phong phú của họ 3.2.2 Các loại cảm hứng nghệ thuật Các loại cảm hứng thƣờng gắn bó với nhau, có thể chuyển hóa lẫn nhau, thâm nhập vào nhau Có thể kể ra một vài loại tiêu biểu nhƣ: cảm hứng nhân đạo, cảm hứng yêu nƣớc, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng. .. 320; 10] 3 Cảm hứng nghệ thuật dưới mắt các nhà lý luận 3.1 Khái niệm cảm hứng Theo Từ điển Tiếng Việt, "Cảm hứng là trạng thái tâm lý đặc biệt khi sức chú ý được tập trung cao độ, kết hợp với cảm xúc mãnh liệt, tạo điều kiện để óc tưởng tượng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả" [tr 106; 14] Song cần phân biệt cảm hứng thông thƣờng - cảm hứng công việc với cảm hứng trong văn chƣơng - cảm hứng nghệ thuật Phƣơng... hài và thân phận của thi nhân Tuy chỉ là những nét đơn sơ, đôi khi rời rạc, song phần nào cũng bộc lộ khá rõ cảm hứng của Nguyễn Du về bản thân: cảm hứng bi thi t Cảm hứng này tạm hiểu là cái nhìn bi quan, xót xa cho chính mình 1.2.1 Ngoại hình, cốt tướng Ngoại hình và cốt tƣớng, đây là những nét dễ nhận ra hơn cả nơi bức chân dung thi sĩ Nguyễn Du Nguyễn Du chỉ khiêm tốn với "tấm thân sáu thước" và. .. cảm hứng thông thƣờng Đồng thời, cảm hứng này luôn gắn với tƣ tƣởng và mang tính khuynh hƣớng rõ rệt Cảm hứng nghệ thuật cũng là một yếu tố của nội dung tác phẩm Nó thống nhất các yếu tố khác nhƣ đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm Cảm hứng nghệ thuật cũng là một yếu tố của nội dung tác phẩm, Nó thống nhất các yếu tổ khác nhƣ đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm, chi phối và quyết định hình tƣợng nghệ thuật. .. và mất đột ngột vào ngày 10 tháng 8 năm Đinh Thìn 2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du Theo sự xác định của hai ông Lê Thƣớc và Trƣơng Chính, những ngƣời biên soạn cuốn "Thơ chữ Hán Nguyễn Du" thì thơ chữ Hán Nguyễn Du đƣợc sáng tác liên tục trong một thời gian dài từ năm nhà thơ 21 tuổi (1786) cho đến năm 49 tuổi (1814) trƣớc lúc chết năm năm Ba tập thơ chữ Hán của ông là: Trang 9 - Thanh Hiên thi tập (Thanh Hiên. .. Nguyên, Thúy Kiều Cảm hứng này cũng là một đóng góp lớn của Nguyễn Du cho chủ nghĩa nhân đạo của văn học nƣớc ta, chuẩn bị tiền đề cho "Truyện Kiều" - một tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo lớn lao Tƣ tƣởng nhân đạo cao quý ấy mới thực sự là cội nguồn của cảm hứng nghệ thuật - cảm hứng hiện thực và sức mạnh của cái tôi trữ tình - Nguyễn Du Trang 28 2.2 Danh lợi chốn quan trường Nguyễn Du đã yêu thƣơng ... "Cảm hứng nghệ thuật Nguyễn Du qua "Thanh Hiên thi tập" "Nam trung tạp ngâm" cách vững có sở CHƢƠNG II: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG "THANH HIÊN THI TẬP" VÀ "NAM TRUNG TẠP NGÂM" CỦA NGUYỄN DU Cảm. .. Khái niệm cảm hứng 11 3.2 Cảm hứng nghệ thuật 11 CHƢƠNG II: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG "THANH HIÊN THI TẬP" VÀ "NAM TRUNG TẠP NGÂM" CỦA NGUYỄN DU 13 Trang 1 Cảm hứng trữ... Ba tập thơ chữ Hán ông là: Trang - Thanh Hiên thi tập (Thanh Hiên tiền hậu tập) - Nam Trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục Ở đề tài này, ngƣời viết tập trung tìm hiểu: "Thanh Hiên thi tập" "Nam Trung

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w