Giải mã tác phẩm nghệ thuật trong Văn 7: Phần 1

99 25 0
Giải mã tác phẩm nghệ thuật trong Văn 7: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ebook Văn 7 giải mã tác phẩm nghệ thuật (Trữ tình và kịch nghệ): Phần 1 thông tin đến các bạn các bài học giải mã tác phẩm trữ tình, hoạt động giải mã tác phẩm trữ tình, ca dao – tiếng nói trữ tình thời chưa có văn học viết, giải mã thơ phương Đông, giải mã thơ phương Tây, thơ trữ tình hiện đại Việt Nam.

Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bậc phổ thông sở, tên gọi, bậc tạo tảng trí tuệ cho tồn thể trẻ em – sau chín năm học, trí tuệ tảng gồm có (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng – hành trang đạo lý vào đời người thiếu niên 15–16 tuổi VĂN GIẢI MÃ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (Trữ tình Kịch nghệ) Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo VĂN © Nhóm Cánh Buồm, 2016 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử khơng có cho phép nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn BIÊN SOẠN: Bài mở đầu: PHẦN Bài nhập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Giải mã tác phẩm nghệ thuật (Phạm Toàn) GIẢI MÃ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Hoạt động giải mã tác phẩm trữ tình (Phạm Tồn) Ca dao – Tiếng nói trữ tình thời chưa có văn học viết (Hồng Giang Quỳnh Anh) Giải mã thơ phương Đông (Lê Thời Tân) Giải mã thơ phương Tây – “Cầu Mirabeau” G Apollinaire “Con đường khơng đi” Robert Frost (Hồng Hưng, Đặng Tiến, Hàn Thủy, Phạm Tồn) Thơ trữ tình đại Việt Nam (Nguyễn Thị Thu Nguyên) GIẢI MÃ TÁC PHẨM KỊCH NGHỆ Hoạt động kịch nghệ (Nguyễn Văn Thành) Nghề hát chèo Việt Nam (Nguyễn Văn Thành) Vở kịch Chén thuốc độc Vũ Đình Long (Phạm Xuân Nguyên) Kịch nói cổ điển châu Âu (Dương Tường, Trịnh Thu Hồng Tất Thắng) Vở kịch Những tên cướp (Quang Chiến) CHUYỂN THỂ KỊCH Đám cưới chuột Hà Bá lấy vợ (Phạm Hải Hà) Bài 4: PHẦN Bài nhập: Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: PHẦN Thực hành chuyển thể kịch Bài học cuối năm: Con đường cảm nhận tác phẩm nghệ thuật (Phạm Toàn) Các tác giả soạn văn chính, tập ban Biên tập nhóm Cánh Buồm soạn Tổ chức thảo: Phạm Toàn, Nguyễn Thị Minh Hà, Lê Thời Tân Nguyễn Thị Thanh Hải Hỗ trợ đọc thảo cuối cùng: Bùi Văn Nam Sơn, Phạm Khiêm Ích, Đặng Tiến, Hoàng Trọng Phiến, Mạc Văn Trang, Lê Thời Tân Chịu trách nhiệm cuối cùng: Nhóm Cánh Buồm (Các hình ảnh sử dụng sách chúng tơi lấy xuống từ Internet) Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bộ sách Phổ thơng sở Cánh Buồm Dùng chung tên gọi bậc học với hệ thống giáo dục đương thời, nhóm Cánh Buồm thay đổi cách học cho tự thân học sinh đến với điều cao hơn, xa hơn, dễ tự học so với giáo dục lấy bục giảng làm trung tâm Nhiệm vụ bậc học, mục tiêu trông chờ cuối bậc Phổ thông sở Cánh Buồm tảng trí tuệ làm hành trang vào đời cho toàn thể thiếu niên – (a) phương pháp học đắn; (b) tư mạch lạc; (c) lực hành dụng Bậc Phổ thông sở chín năm thể thống nhất, chia hai giai đoạn với nhiệm vụ khác nối tiếp thể sách Văn sách Tiếng Việt Cánh Buồm:  Giai đoạn Tiểu học Cánh Buồm năm năm có nhiệm vụ rèn luyện phương pháp học mà mục tiêu sở hữu cách tự học;  Giai đoạn Trung học sở Cánh Buồm bốn năm có nhiệm vụ giúp em dùng phương pháp học có để tự tìm đến tri thức cần thiết; Từ suy ra: nhiệm vụ bậc Phổ thông Trung học tập nghiên cứu để chuẩn bị cho cách tập độc lập nghiên cứu bậc Đại học (và cách độc lập nghiên cứu bậc sau Đại học) Đi theo định nghĩa trên, sách Tiểu học Cánh Buồm (đột phá với hai môn Tiếng Việt Văn) thể rõ tính chất tập tự học Đến sách Trung học sở Cánh Buồm này, hoạt động học tập trung vào hành động tự học Việc học tiến hành tự nghiên cứu, trao đổi nhóm, viết tiểu luận, hội thảo khoa học, xuất kỷ yếu xem cơng trình tự đánh giá lớp, mốc tham khảo cho bạn năm học sau Tiếp nối cách học từ bậc Tiểu học Cánh Buồm, người dạy (bao gồm giáo viên người đỡ đầu trí tuệ khác) dắt dẫn học sinh dần vào đường tự học Cụ thể là, với học, người dạy nên hướng dẫn ngắn gọn chủ đề, nội dung cách học; vào chi tiết, sau “câu hỏi suy ngẫm”, sau “lời gợi ý thảo luận” người dạy cần phải đòi hỏi học sinh viết ý tưởng thành đoạn văn năm câu – lực rèn từ Lớp Lớp 5 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Sẽ dễ dàng cho học sinh em học sách Tiểu học Cánh Buồm trước dùng sách Trung học sở Cánh Buồm – phải học hai tập sách tự học Tiếng Việt Văn dành cho em mười tuổi Trong tiến trình giáo dục này, giáo viên có hội đồng hành học sinh thân yêu Theo cách tổ chức học này, uy tín thầy giáo tình nghĩa nhà giáo với học trị tạo dựng theo cách khác, dân chủ, cởi mở thẳng thắn Mong bạn thành cơng Nhóm Cánh Buồm Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo BÀI MỞ ĐẦU GIẢI MÃ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (Hai lối đọc: đọc–hiểu đọc–cảm nhận) Lời dặn – Bài mở đầu dùng để dắt dẫn bạn hiểu cách học có nội dung sách Văn Lớp sách Văn Lớp Cánh Buồm – sách Lớp có nội dung giải mã tác phẩm trữ tình kịch nghệ, sách Lớp có nội dung giải mã tác phẩm tự Bạn cần đọc kỹ này, trước sang sách Lớp 8, bạn cần đọc lại để nắm cách học có nội dung (giải mã tác phẩm), khác vật liệu (tự sự) Khái niệm ĐỌC tác phẩm nghệ thuật – khái niệm đọc mang hai nghĩa cần khám phá: công việc đọc, hai cách đọc Cách đọc việc phải làm để đạt tới hai trình độ đọc–hiểu (đọc để nhận thức) đọc–cảm (đọc để cảm nhận) Bên cạnh khái niệm ĐỌC cịn có dùng khái niệm GIẢI MÃ Khái niệm giải mã mang nghĩa giống cách đọc nhằm đạt tới hai mục tiêu: hiểu cảm tác phẩm nghệ thuật Đọc tác phẩm nghệ thuật việc không dễ dàng Thậm chí cơng việc khó, phải học cách đọc (hoặc học cách giải mã) Việc – Giải mã để đọc–hiểu Nhà văn Victor Hugo viết tiểu thuyết L’homme qui rit (Người cười) kể người mặt có vết nhăn khiến mặt anh lúc cười Anh chủ gánh xiếc thu nạp để gây cười cho thiên hạ, anh đau khổ, nét mặt cười làm khán giả ôm bụng cười Ngay đau khổ nhất, nước mắt ròng ròng, nét mặt anh người cười! Hay việc “đọc” tác phẩm Mona Lisa (La Gioconda) cịn có tên khác La Joconde, Chân dung Lisa Gherardini, vợ Francesco del Giocondo Tác phẩm họa sĩ Leonardo da Vinci vẽ từ kỷ 16, từ tới nay, biết Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo nghiên cứu thảo luận để tìm câu trả lời: người tranh vui hay buồn? Nàng Mona Lisa (La Gioconda) Ví dụ khác hình tượng anh gù tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Vẻ bề anh thật thơ kệch, gớm ghiếc Nhưng nhìn thấy tâm hồn sạch, tính cách nhân anh? Dưới vài hình ảnh câu chuyện anh gù tên Quasimodo Một hình ảnh cảnh anh gù bị tra tấn, bên nhiều người dân thích thú đứng xem, không thông cảm với trắng anh Một hình ảnh nàng Esmeralda lên bục tra mang nước cho anh uống, bên đám đơng la ó Tranh khắc Gustave Brion minh họa tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Đọc–hiểu có giá trị để đọc–cảm tác phẩm? a Bạn cần dựa điều bạn biết vềphương pháp làm tác phẩm gói gọn lại mơ hình Cách biểu đạt Cái biểu đạt (trên mơ hình A – Cách biểu đạt B – Nội dung biểu đạt) A B b Cách biểu đạt thể nét nghệ thuật khó hiểu – gọi mã hóa (như tín hiệu gửi cho theo lối bí mật) để từ giải mã cách biểu đạt (A) khác thể loại tác phẩm nghệ thuật khác Giải mã tranh khác thơ, truyện ngắn, nhạc, kịch trước sau xem diễn c Trong làm hai công việc (a) (b) bên trên, bạn dùng suy nghĩ, suy luận để nhận rõ ý nghĩa tác phẩm chi tiết thú vị, đặc biệt ý chi tiết khiến bạn cảm động, bật cười, ngạc nhiên, bất ngờ, thứ bạn muốn ghi lại cho riêng tâm tình người thân Làm ba việc trên, bạn hoàn thành việc đọc hiểu Nên nhớ, việc đọc hiểu tiến hành riêng rẽ – vừa đọc vừa ngẫm nghĩ Ngay lớp học có đông người học, bạn cần làm công việc đọc–hiểu theo cách riêng – ngẫm nghĩ theo cách riêng Việc – Đọc để giải mã đọc–cảm Chỉ sau đọc–hiểu, bạn có hội để đọc–cảm mục tiêu việc tự giáo dục lực nghệ thuật Đọc–hiểu tiến hành theo cách riêng, đọc–cảm phải thực riêng tư, cho dù có bạn cần trao đổi vài suy ngẫm với bè bạn, với người xung quanh Trong bè bạn người xung quanh thấy họa La Joconde “đẹp”, “đẹp thật”, “đẹp lắm”, bạn day dứt lòng việc: Tại La Joconde có nụ cười mắt nàng lại có ngấn lệ? Tại vợ nhà quý tộc mà có dáng dấp Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo mập mạp người nơng dân? Tại đằng sau người mẫu lại có cảnh thơn q khơng có cảnh lâu đài tráng lệ? Và hình minh họa anh gù Tại lại vẽ cảnh tra thời Trung cổ, có bàn xoay cao để quần chúng bên nhìn nét mặt đau đớn anh gù, bên lại đám đơng thích thú? Tại lại Esméralda mang nước cho anh gù không khác? Những suy ngẫm riêng bạn tạo cảm nhận riêng Trước bạn đọc–hiểu tác phẩm trước mặt bạn cách hỗn độn, bí ẩn, khó hiểu – gọi mã hóa vậy! Sau giải mã, bạn đạt tới việc nhìn thấy điều có thật trước mắt Khi đó, bạn dựng lại câu chuyện riêng bạn nhớ kỹ Tóm tắt quãng đường bạn đọc–hiểu sau: Mã hóa Giải mã Thơng tin Khóa kín Mở khóa Rõ ràng Vượt qua đoạn đường từ chỗ thấy tác phẩm khối mù mờ sang chỗ khóa mở để lộ “cái thật” mô tả tác phẩm, giai đoạn đọc–hiểu để bước sang giai đoạn đọc–cảm Bạn nhập thân vào câu chuyện nhập thân vào chi tiết biểu đạt tác giả Chẳng hạn, bạn nhập thân vào nhà thơ trường hợp nhà thơ Đồng Đức Bốn qua câu thơ hệt tranh này: Chăn trâu cắt cỏ đồng Rạ rơm ít, gió đơng nhiều Mải mê đuổi diều Củ khoai nướng để chiều thành than Hoặc thơ Phong Kiều bạc (Nửa đêm đậu bến Phong Kiều) với cảnh thuyền đỗ đêm bến, nhà thơ Trung Hoa Trương Kế khơng ngủ được, nửa đêm có tiếng chuông chùa Hàn San, tiếng chuông tràn vào đầy khoang thuyền, khách cô đơn ngủ bâng khuâng tưởng có người xa lạ đến đi, cảnh vắng thêm vắng 10 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Dịch âm: Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong, ngư hỏa đối sầu miên, Cô Tô thành ngoại Hàn San tự Dạ bán chung đáo khách thuyền Bản dịch Nguyễn Hàm Ninh: Trăng tà, quạ kêu sương, Lửa chài, bến, sầu vương giấc hồ Thuyền đậu bến Cô Tô, Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San Bản dịch Tản Đà: Quạ kêu, trăng lặn, sương rơi Lửa chài, bãi, đối người nằm co Con thuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San Nhập thân vào câu chuyện để đồng cảm với tâm tình, với nhân vật trẻ chăn trâu, với nhà thơ cô đơn đêm nơi đất khách Những chi tiết cách biểu đạt, lời thơ, nét vẽ tranh, giúp bạn bám vào để nhập thân dễ dàng hơn: a Như chi tiết củ khoai nướng bị bỏ quên cháy thành than, nữa, cách biểu đạt buổi chiều thành than Củ khoai nướng cháy thành than, hay buổi chiều cháy thành than? b Như chi tiết nhà thơ Trương Kế cập thuyền bến Phong Kiều, thao thức nhìn cảnh sơng nước nghĩ ngợi (nhà thơ nghĩ nhỉ?) nửa đêm chợp mắt chồng thức giấc tiếng chng chùa Hàn San ngân nga ngập đầy khoang thuyền Bài học mở đầu khơng có “bí quyết” mang tính “kỹ thuật” giúp bạn đọc–cảm tác phẩm nghệ thuật việc mời bạn sống người trong vai người nghệ sĩ làm tác phẩm nghệ thuật – làm đẹp phương tiện có (vẽ tranh, làm thơ, soạn nhạc, hát, múa, viết truyện, diễn kịch ) 11 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo “Chúng ta nhà tây, đội mũ tây, giầy tây, mặc áo tây Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp, cịn nữa! Nói cho xiết điều thay đổi vật chất, phương Tây đưa tới chúng ta! Cho đến nơi hang ngõ hẻm, sống khơng cịn giữ ngun hình ngày trước Nào dầu tây, diêm tây, vải tây, tây, kim tây, đinh tây [ ] Một đinh mang theo chút quan niệm phương Tây nhân sinh, vũ trụ, có ngày ta thấy thay đổi quan niệm phương Đơng” Hàng hóa từ phương Tây khơng áo quần giày dép, nồi niêu xoong chảo, đồ ăn thức uống, bánh xà–phòng để giặt giũ thay cho bồ hòn, viên thuốc uống đau ốm thay cho bà lang vườn, ngồi cịn có sách nhà tư tưởng thời Khai sáng phương Tây “Sĩ phu nước ta từ xưa vốn biết có Khổng Tử, bắt đầu dẫn Mạnh–đức–tư– cưu (Montesquieu) với Lư–thoa (Rousseau) Họ bắt đầu viết Quốc ngữ, thứ chữ mượn người phương Tây Câu văn họ bắt đầu có rõ ràng, sáng sủa văn tây Những tư tưởng phương Tây đầy rẫy Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, từ hai quan thấm dần vào hạng người có học” “Người ta đua cho em đến trường Pháp Việt, người ta gửi em sang tận bên Pháp Thế có người Việt Nam đậu kỹ sư, đậu bác sĩ, đậu thạc sĩ ; có người Việt Nam nghiên cứu khoa học, triết học ; có người Việt Nam nghĩ chuyện xây dựng học riêng cho nước Việt Nam” “Bấy nhiêu thay đổi khoảng năm sáu mươi năm! Năm sáu mươi năm mà năm sáu mươi kỷ!” 2.3 Tinh thần Thơ Thơ cổ điển khơng phải thơ khơng có giá trị nghệ thuật Chúng ta học yêu thơ cổ điển Nhưng thơ cổ điển thành nhà cũ, mà người đại cần có ngơi nhà Thơ cổ điển ngơi đình đầy ắp kỷ niệm, người mong ước câu lạc “già làng” sống bình đẳng với cháu, nhà hát đủ khang trang để thưởng thức kịch đón chờ dàn nhạc giao hưởng Con người đại khao khát tự đòi giải phóng tinh thần Sách Thi nhân Việt Nam viết: “Cứ đại thể tất tinh thần thời xưa (hay thơ cũ) thời (hay Thơ mới) gồm lại hai chữ Tôi Ta Ngày trước thời chữ ta, 86 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo thời chữ tơi Nói giống có chỗ giống chữ giống chữ ta Nhưng tìm chỗ khác nhau” “Lần – biết đích ngày – chữ tơi xuất thi đàn Việt Nam, thực bỡ ngỡ Nó lạc lồi nơi đất khách Bởi mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân Chỉ có đồn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình Cịn cá nhân, sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển cả.” “Bởi cho nên, chữ Tôi, với nghĩa tuyệt đối nó, xuất thi đàn Việt Nam, mắt nhìn cách khó chịu Nó ln ln theo chữ anh, chữ bác, chữ ơng thấy chướng Huống đến mình!” Vài kết luận dịng thơ trữ tình đại Việt Nam Các bạn học sinh Lớp thân mến, Chúng ta đến kết luận thơ trữ tình đại nói chung thơ trữ tình đại Việt Nam? (1) Có lẽ kết luận cần rút ra, thơ trữ tình đại Việt Nam có rũ xác khỏi lề luật “thơ phương Đơng” – hiểu theo nghĩa dịng thơ định hình từ thơ cổ điển Trung Hoa kết đọng thơ luật Đường? Đó điều diễn có thật – Thi nhân Việt Nam phần minh họa trăm trang sách cho thấy 44 gương mặt tiêu biểu Thơ năm nửa đầu kỷ 20 nước ta Bốn mươi tư nhà thơ dân tộc có dân số thời hai mươi triệu, nhiều ít? Khơng nhiều khơng Một đời, dù có sản phẩm làm mẫu mầm chứa tầng tầng lớp lớp bị dập vùi Từ xa xưa, người mơ mộng chuyện bay lên trời Huyền thoại Icare bay lên trời bị mặt trời làm nóng chảy sáp đơi cánh nên bị rơi Năm 1500, Leonardo da Vinci đưa ý tưởng máy bay, tàu lượn giới Nhưng phải chờ đến năm 1783 anh em nhà Montgolfier thỏa ước mơ lâu người: Bay lên bầu trời khinh khí cầu họ phát minh Từ chuyến bay ấy, ngày ta chứng kiến lạ mà Icare nằm mơ không thấy! 87 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo (2) Điều kết luận thứ hai rút là: phong trào Thơ bao gồm hai phần Một phần xác phần hồn Một phần nhìn thấy rõ mắt thường phần khó thấy Phần xác Thơ nằm số lượng nhà thơ, số lượng tập thơ, số lượng thơ đầy tự tin thể Mới viết hoa Thơ viết hoa Phần xác thể số lượng người đọc thưởng thức Thơ Cái phần xác–số–lượng có mẫu số chung gì? Cái mẫu số chung khơng nằm ngồi tinh thần Thơ Chính tìm kết luận tinh thần Thơ chia sẻ xác–số–lượng Thơ (3) Cuối – kết luận tạm – tinh thần Thơ gì? Theo kết luận Hoài Thanh (và Hoài Chân), phân biệt Thơ Thơ cũ (hoặc thơ trước Thơ mới) hai khái niệm: Tôi Ta – mà đây, tác giả Thi nhân Việt Nam nhấn mạnh vào Tôi khác hẳn với Ta Một Tôi cá nhân, tự do, khác hẳn Ta công thức, xơ cứng Tơi Ta cịn thấy phải thể cách biểu đạt nhà thơ Tơi Ta cịn nằm chấp nhận theo lối người đọc thơ hịa vào Tơi Ta thơ nhà thơ Ba kết luận dẫn đến kết luận cuối liên quan đến việc học thơ trữ tình đại Việt Nam bạn Kết luận là: cần có cách học thơ khác để vươn lên thành người đại thực Cách học thơ nhắc nhắc lại nhiều lần qua hành động làm lại tâm hồn nhà thơ, làm lại cách cấu tạo thơ, làm lại trách nhiệm nhà thơ cho xứng với Thơ mới, đồng thời tôn trọng đồng cảm với giá trị phủ nhận Thơ–trước–Thơ–mới Mời bạn tự nghiên cứu Những đóng góp Thế Lữ vào phong trào Thơ Đặng Tiến để hiểu kỹ phong trào Thơ kỷ 20 nước ta Tiếp theo, mời bạn tự đọc tiếp số thơ gợi ý Thơ bối cảnh khác 88 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bài tự nghiên cứu: Những đóng góp Thế Lữ vào phong trào Thơ Đánh giá nghiệp Thế Lữ, người đồng thời với ông, Vũ Ngọc Phan, với mực thước thường lệ, ghi: “ công đầu việc xây dựng Thơ Phan Khôi, Lưu Trọng Lư người làm cho người ta ý đến Thơ mà thơi, cịn Thế Lữ người làm cho người ta tin cậy tương lai Thơ Thơ ông lời mà ý nữa”1 Hoài Thanh màu mè hơn: “Độ Thơ vừa đời Thế Lữ vừng đột hiện, ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam Người ta khơng thể khơng nhìn nhận công Thế Lữ dựng thành Thơ xứ này”2 Vũ Ngọc Phan Hoài Thanh viết dòng vào khoảng năm 1942, ghi nhận “danh vọng Thế Lữ có mờ nhiều” (2) Xuân Diệu, sau này, 1983, nói rõ Thế Lữ “người đương thời ưa thích nhà Thơ khoảng 1932 – 1937”3 Văn chương Việt Nam thời biến đổi nhanh nên dù tác phẩm văn nghệ, vòng năm bảy năm, người đọc quên nhà thơ lớn; ngày nay, nửa kỷ sau, sau biến động, ta cịn nhớ Thế Lữ? Tìm tác phẩm Thế Lữ để đọc, khó, đọc để thưởng thức, đánh giá, lại phức tạp Bài chủ yếu nhắc lại đóng góp Thế Lữ vào văn chương Việt Nam thời đó, ngữ pháp, thi pháp nghệ thuật, từ yếu tố mới, ông vừa tiếp thu qua ngôn ngữ nghệ thuật phương Tây Và đánh giá đóng góp dĩ nhiên phức tạp Những cách tân thành công, ngày trở thành quen thuộc ta khơng cịn lưu ý: cách tân ngây ngơ, định phải có, ta lại khơng thưởng thức; truyền thống thời Thế Lữ, ngày nay, xa Thế Lữ chịu số phận bất cơng người tiên phong nói chung, cịn chịu bất cơng xã hội nhớ điều khơng nhớ Về đóng góp Thế Lữ, nhiều người viết tản mạn Ta thử thu vén vào ý tổng hợp: Thế Lữ làm bật tính cách lý – ta gọi tư logic – du nhập ạt vào văn thơ Việt Nam thời Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, tập III, Vĩnh Thịnh tái bản, Hà Nội, 1952 tr.309 Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam, 1941, in lại Tuyển tập Hoài Thanh (I), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1982, tr.39 43 Xuân Diệu, Tuyển tập Thế Lữ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1983, tr.574 89 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Chúng ta khơng dám nói văn thơ xưa không lý; tư logic khơng phải giá trị văn thơ xưa: ta thưởng thức ca dao, Kiều, Chinh phụ ngâm lý luận; ta thích số nhân vật lịch sử, hay tiểu thuyết, dù họ không logic Ở Thế Lữ, khác Muốn thưởng thức truyện trinh thám, Vàng máu, ta phải khoái logic Cái logic đó, có lúc dài dịng, lẩm cẩm truyện “Những nét chữ”, ngây thơ “Cái đầu lâu”, sản phẩm luận lý So với truyện trinh thám Phạm Cao Củng viết sau Thế Lữ, truyện Thế Lữ thua hai điểm: tình tiết ly kỳ, khơng khí màu sắc Việt Nam Nhưng hai điểm: câu văn sáng sủa hơn, làm bật tính luận lý Cả hai ưu điểm dựa logic Tiểu thuyết nhóm Tự Lực thời đó, chuyện phong tục, tình cảm, không cần logic: “Đoạn tuyệt”, chàng Thân, người chồng, chết dao rọc sách đâm trái tim, không logic, “Nửa chừng xuân”, đời trôi cô Mai Hà Nội không thuận lý Thế Lữ không vào đường chung đó: ơng viết truyện trinh thám, truyện ly kỳ, dù hay dù dở, phải hợp lý Hợp lý tình tiết, phải thuận lý câu văn Thế Lữ đưa vào tiểu thuyết Việt Nam cấu trúc câu văn Tây phương, minh bạch, khúc chiết, mà giữ dáng dấp mềm mại câu nói Việt Nam Lấy ví dụ đoạn đầu truyện “Vàng máu”, tả cảnh núi Văn Dú: “Sừng sững trời, đứng làm chúa tể cho vùng phong cảnh hoang vu Dân Thổ làng gần đó, ngày trơng thấy núi mù mù lam tím, nhơ lên hàng dừa xanh chi chít um tì1 Câu văn xi lạ, thời đó, kiến trúc sơ đồ câu văn Pháp: ta thử dịch tiếng Pháp thấy dễ dàng Nói chung, văn xi Thế Lữ sáng sủa, trật tự, khúc chiết Dĩ nhiên có người chê câu văn Thế Lữ tây, hai ơng Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê bắt bẻ câu văn Thế Lữ truyện “Câu chuyện tàu thủy”2: “Có người Việt Nam say mê với “cái sáng sủa tiếng Pháp” (la clarté francaise) bẻ câu câu này, “xuống đến tàu, công việc thứ bác (Hai Nhiên) xem xét nơi” (T.L), viết không rõ ràng, trái với ngữ pháp (của Pháp)”3 Thế Lữ, Tuyển tập Thế Lữ, sđd, tr.93 Thế Lữ, trên, tr.350 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Viện đại học Huế xuất bản, 1963, tr.703 90 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Câu văn trên, ngày nay, khơng cịn “tây” nữa, mà rõ ràng, khơng có ngược ngữ pháp, dù tiếng Pháp hay tiếng Việt Trong thơ, Thế Lữ ưu tiên cho tư logic đó, Hồi Thanh có nhận xét đúng: “Thế Lữ ghép lời xng, viết có chuyện để nói” Thường chuyện tưởng tượng: chuyện nàng chinh phụ, chàng chinh phu, nàng mỹ thuật, chàng nghệ sĩ; chuyện lẩn thẩn, có chuyện, nghĩa có sườn luận lý để thơ ngăn nắp sáng Kết câu thơ dễ nhớ Thế Lữ thường lý sự: “Cái thuở ban đầu nghìn năm chưa dễ ; Anh đường anh tơi tình nghĩa đơi ta bận lịng chi ; Vì chưng mà lúc phải ” Thậm chí, Thế Lữ cịn ưa chữ “song le” mà nhà Thơ dùng đến Một coi trọng tư tưởng lý rồi, khó chấp nhận ý tưởng phải dừng lại chữ cuối câu thơ; đó, đơn vị thơ Thế Lữ khơng phải câu thơ, mà mảng thơ Cây đàn muôn điệu: Dáng yêu kiều tha thướt khách giai nhân; Ánh tưng bừng linh hoạt nắng trời xuân; Vẻ sầu muộn, huy hồng ngày mưa gió; Cảnh vĩ đại, sóng nghiêng trời, thác ngàn đổ; Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay; Cảnh hàn nơi nước đọng bùn lầy; Thú xán lạn mơ hồ náo động; Tôi yêu, kiếm, say mê Một đoạn thơ dài chín câu, tám câu đầu tân từ đảo ngược, đặt trước câu động từ nằm cuối đoạn Lối đặt câu thế, ta thấy thơ văn nước ta trước kia; câu thơ nặng nề, có tác dụng tốt giải phóng tư logic khỏi khn khổ gị bó câu thơ cũ Một đoạn thơ dài, gồm có câu văn phạm, Thế Lữ đưa tun ngơn nghệ thuật tám vai trị khác nhau: mơ tả vẻ đẹp phụ nữ, cảnh trời xuân, ngày mưa gió, cảnh vĩ đại, nét mong manh, cảnh xã hội, thú mộng mơ chí tranh đấu Mà câu thơ sáng Câu thơ cổ ta xưa đúc mà thiếu khúc chiết Các cụ dồn ý tưởng vào câu năm chữ, bảy chữ, thừa cắt bớt hư từ, liên từ, giới từ; câu thơ tối nghĩa không sao, người đọc phải cố cơng suy đốn Ví dụ hai câu đầu Cung oán: 91 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Trải vách quế gió vàng hiu hắt Mảnh vũ y lạnh ngắt đồng Ai muốn hiểu hiểu Lê Văn Hịe phải giải sáu trang, mà chưa thuyết phục người khơng đồng ý Cũng nhu cầu diễn ý khúc chiết, mà Thế Lữ thường dùng lối “bắc cầu” (enjambement) thông dụng thơ Pháp: cho câu thơ tràn xuống, quàng xuống câu dưới, ngày ta gọi “câu vắt”, Xuân Diệu gọi “cái duyên dáng thơ Thế Lữ” Trong “Lựa tiếng đàn” – dường làm sớm, có câu: Tơi muốn sống đời thi sĩ, để Dốc chén mơ màng, thấy chua cay Trong Giây phút chạnh lòng – làm muộn hơn: Cát bụi tung trời – Đường vất vả Còn dài – Nhưng tạm dừng chân Xuân Diệu nhắc lại Thế Lữ “đã có cách tân hình thức, cách ngắt câu, chấm câu, câu tràn quàng xuống câu dưới; cách làm “Thơ mới” lúc thú vị Vì thuở ấy, chúng tơi cần cơng cụ câu thơ khúc chiết, nói ý muốn nói”1 Những cách tân Thế Lữ có lẽ nhu cầu hệ tân học dấn thân vào văn hóa mới, dựa vào khoa học, khoa học hay ứng dụng Thơ, truyện, báo ngắn Thế Lữ nhiều biểu lộ nguyện vọng khoa học, khuynh hướng chung Tự Lực văn đồn; báo Phong Hóa nhóm có cống hiến định Vẫn theo Xuân Diệu – thành viên cuối nhóm Tự Lực: “Bài giới thiệu thơ Thế Lữ tuần báo Phong Hóa năm làm việc trước báo chương Việt Nam chưa làm: phân tích nghệ thuật, kỹ thuật thơ: Tiếng địch thổi Cớ nghe réo rắt Lơ lửng cao đưa tận lưng trời xanh ngắt Mây bay gió quyến mây bay Tiếng vi vút khuyên van dìu dặt Như hắt hiu gió heo may Xuân Diệu, Tuyển tập Thế Lữ, sđd, tr.581 582 92 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bài báo làm cho người đọc ý đến tiếng sáo, tiếng gió ba âm “v” bốn âm “h”, khổ thơ thành cơng Thế Lữ, cịn lơ lửng cao, đưa theo tiếng địch thổi đâu đây” Xưa kia, ta khơng phân tích thơ mặt nghệ thuật, kỹ thuật vậy, lời Xn Diệu Các cụ có bình thơ, đưa cảm giác chủ quan, cho chữ đắc, chữ đạt, mà khơng giải thích Ngày nay, Việt Nam, người ta theo lối ấy, dĩ nhiên mục đích khác; lối “tán” thơ, tán thành tán phét, thơ khơng có hy vọng biến đổi hay tiến Việc giải thích thơ phương diện nghệ thuật, kỹ thuật, hy sinh nội dung cần, thao tác thiết yếu, rọi vào giá trị tác phẩm tia sáng khách quan, giúp cho thơ, người làm thơ, người đọc thơ tiến Người phê bình, nhiều, khuynh đảo dư luận quần chúng, phải có trách nhiệm khoa học: anh khen câu thơ hay phải có khả giải thích hay chỗ Trở lại thơ văn Thế Lữ: kinh nghiệm ơng đề xuất thời thí nghiệm logic Khi xây dựng nội dung kiến trúc kỹ thuật, Thế Lữ sáng tác ý thức sáng suốt, có khơng thành công Trong ý thức ấy, phụ trách trang thơ, hay mục “Tin thơ” báo “Phong Hóa, Ngày Nay, ông tiếp tục soi sáng đường Thơ lý thuyết, sau cho in tập Mấy vần thơ Năm 1935, Xuân Diệu gửi cho báo Phong Hóa thơ đầu tiên, “Với bàn tay ấy”: Một tối vịm trời chẳng gợn mây Cây tìm nghiêng xuống cánh hoa gầy Thế Lữ chữa lại: Một tối bầu trời đắm sắc mây Xuân Diệu, ba mươi năm sau, phục “Thế Lữ chữa hộ tài tình”1 Làm thơ, khơng cần có lý; chữa thơ người khác, phải có lý Nhất “người khác” Xuân Diệu, dù Xuân Diệu chưa danh Một câu thơ Thế Lữ, hay âm pháp từ pháp, gợi cảnh nàng tiên tắm: Ái ân bờ cỏ ôm chân trúc Sau trúc, ô kìa, xiêm áo Xuân Diệu, Công việc làm thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1984, tr.26 93 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Trên mười bốn từ, có sáu từ bắt đầu nguyên âm ân, ôm, ô, áo, ai, nguyên âm tình tứ tiếng Việt: yêu, âu yếm, ôm ấp, êm Thán từ “ơ kìa” diễn tả niềm ngạc nhiên thích thú, “ơ kìa, hai hạc trắng bay bồng lai”, khác với “ơ kìa”, diễn tả ngạc nhiên bình thường, có bất mãn: Suốt đêm thức để trơng Ơ ánh lửa đỏ trời phương đơng Cách sử dụng âm, từ thế, có dụng cơng Những cách tân ngôn ngữ nghệ thuật thời Thế Lữ thường mơ theo mơ hình phương Tây Mơ khơng phải say mê mà quên truyền thống Các cụ Đông Kinh nghĩa thục (1907), nhà nho chống Pháp, hô hào tiếp thu chữ quốc ngữ khoa học phương Tây Thơ mới, văn yêu cầu xã hội bước đường đại hóa: tư logic, vốn chung lồi người Sở dĩ cơng chúng thời chấp nhận dễ dàng nhanh chóng ngơn ngữ mới, ngơn ngữ đáp ứng với yêu cầu tiềm tàng người nói chung, đến giai đoạn nảy nở Vì vậy, từ 1935, người ta u thích câu thơ “Nhớ rừng”: Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Chúng ta thử tập trung phân tích cách tân hai câu – hai câu Trước hết, ta xét chữ đâu, từ nghi vấn, dùng theo nghĩa phủ định Trong bài”Nhớ rừng”, đơn vị thơ Thế Lữ câu mà khổ thơ (strophe), chữ đâu tiếng vọng “nào đâu đêm vàng bên bờ suối” khổ đầu tắt ngấm với “than ôi, thời oanh liệt đâu” cuối khổ Nào đâu cịn đâu từ thơng dụng, chữ đâu phủ định đặt đầu câu cách tân, phát xuất từ câu thơ Pháp “Où sont les neiges d’antan” (Đâu tuyết ngày xưa, Villon) Đâu, nguyên ủy hai từ đằng thu gọn – đây, đằng này, đằng thu gọn1, Nguyễn Du dùng chữ đâu 104 lần theo nghĩa ấy: Biết đâu ấm lạnh, bùi Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, sđd, tr 135 (và tr 432–434 trình chữ đâu, biết đâu) 94 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Nhưng khơng tìm thấy chữ đâu dùng theo kiểu Thế Lữ Ngược lại, nhà Thơ sử dụng kinh nghiệm ấy, Huy Cận “Tràng giang”: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nhiều người hiểu chữ đâu theo nghĩa phiếm (indéfini): đây, đâu đó, có tiếng làng xa Nhưng ý Huy Cận Đâu có nghĩa phủ định (négatif), câu thơ Thế Lữ: đâu có, khơng có tiếng làng xa; “khơng chuyến đị ngang, khơng cầu gợi chút niềm thân mật” Chữ đâu phủ định tất phương tiện giao lưu, làm tăng khơng khí đìu hiu cảnh sông dài, trời rộng Ngày nay, chữ đâu đưa nhớ nhung, luyến tiếc vào đầu câu thơ hay câu hát trở thành quen thuộc Nhưng thời Thế Lữ, cách tân “Đâu chiều ” Chữ số nhiều, ngày từ thông dụng Nhưng xưa khác, Nguyễn Du, “Kiều”, sử dụng chữ 67 lần, 26 lần nghĩa số nhiều, theo nhận xét Phan Ngọc: Ba đồng mớ trầu cay Sao anh khơng hỏi ngày cịn khơng Chữ câu ca dao, có lẽ xưa, ấy, không số nhiều ta thường tưởng, mà có nghĩa thời gian: từ ngày, từ thuở, từ dạo Nguyễn Du dùng 10 lần Những ngày = từ ngày: Thân bỏ ngày Ngày xưa cụ phân biệt số nhiều số ít, khơng rõ rệt tiếng Pháp Khi tiếp xúc với ngôn ngữ phương Tây, ta thấy phân biệt nhiều – làm sáng tỏ thêm số ý tưởng, nên tiếp thu rộng rãi ngữ pháp ấy, chữ trọng dụng mang giá trị thẩm mỹ Điều Phan Ngọc chứng minh cách rõ ràng tài hoa “Chữ “những” lúc đầu phó từ ta thấy “Truyện Kiều”: “những mong nước sum vầy” Chữ “những” khứ phó từ chứa đựng cảm xúc, làm mạo từ số nhiều tiếng Việt đại, chứa đựng cảm xúc Miêu tả mùa xuân phải nói “những bơng hoa”, “những chim”, “những gió” Chỉ cần đổi thành “các bơng hoa”, “các chim”, “các gió”, chẳng cịn mùa xuân nữa” Đúng hay Như thì, đoạn thơ Thế Lữ, đêm vàng, ngày, bình minh, 95 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo chiều, số nhiều đây, mang trọng lượng tình cảm, số nhiều “les neiges d’antan” Villon Sau này, nhiều nhà thơ tận dụng giá trị tâm cảm luận lý chữ những: Những chiều hành quân Qua đồi hoa sim Những đồi hoa sim (Màu tím hoa sim – Hữu Loan) Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Ôi cánh đồng quê chảy máu (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Chữ thơ văn xi Nguyễn Đình Thi đằm thắm, thiết tha, tinh tế; trở lại dịp khác Thế Lữ dùng cú pháp hình ảnh táo bạo câu tiếp theo: Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Trước hết, ông đảo ngược chủ từ: “chết mảnh mặt trời” Trong thơ xưa, có đảo ngữ, thường ảnh hưởng cấu trúc chữ Hán, theo dạng “gác mái ngư ông viễn phố” bà huyện Thanh Quan, mà ta thấy rải rác thơ Nguyễn Trãi Hồng Đức Nhưng không lật ngược chủ từ cách táo bạo Thế Lữ: “bên rừng thổi sáo hai kim đồng” Ông chuộng lối đảo ngữ thế, sử dụng nhiều lần: Đỗ bờ sông trắng, thuyền bé Để dài thêm hạn tình duyên Bỗng thong thả rơi tiếng chuông chùa Cơn gió thổi, bàng rơi lác đác, Cùng rơi theo loạt nước đọng cành Những khô chết màu xanh Trong giây phút lạnh lùng tê tái Sau Thế Lữ vài năm, Huy Cận viết: Đã chảy đâu suối xưa Đâu yêu mến đến không chờ Tháng ngày vùn phai màu áo 96 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Của nàng tiên mộng trẻ thơ Rụng chùm tên độ Phai hàng nhật ký chép song song Bài “Buồn” này, trích từ tập Lửa thiêng, bị loại khỏi Tuyển tập Huy Cận, không hiểu Trong sáu câu, tác giả năm lần đảo ngược chủ từ, dựa theo từ pháp Việt Nam Ta nói: chảy nước mắt, cỏ pha màu áo, “trận gió thu phong rụng vàng” Chỉ có mộng trẻ thơ để nói “trẻ thơ mộng nàng tiên” cầu kỳ Sau nữa, Tố Hữu viết (1954): Đã tan tác bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám Tuy nhiên chủ từ đảo không bạo dạn thơ Thế Lữ thời 1932 – 1935 Chỉ Nguyễn Đình Thi có câu (1950): Nơi sống người tóc bạc Dường Thế Lữ, thuở ấy, có chủ tâm làm cho câu thơ Việt Nam mẻ, mà sáng sủa, ông muốn tạo cho câu Thơ nhiều khả nhất, mặt diễn đạt truyền cảm Câu thơ cịn tân kỳ hình ảnh “chết mặt trời” để nói mặt trời lặn Sau này, Xuân Diệu nói “mặt trời ngủ sớm” bị chê tây, câu thơ Thế Lữ khơng bị chê, Thế Lữ có sáng tạo, Xuân Diệu mơ theo tiếng Pháp; nữa, hình ảnh “chết” kết hợp với “máu sau rừng” câu Xưa kia, cụ khơng dùng hình ảnh máu huyết vậy; để diễn tả màu đỏ rực, cụ nói “áo chàng đỏ tựa ráng pha” Các nhà Thơ dùng hình ảnh thơ bạo hơn; có lẽ Thế Lữ bị ảnh hưởng câu thơ Baudelaire: Le soleil s’est noyé dans son sang quy se fige Le ciel est triste et beau comme un grand reposoir (Mặt nhật đắm máu hồng đông cứng Trời chiều buồn, rực rỡ tựa triều môn) Sau này, Hàn Mạc Tử, gặp thêm ảnh hưởng bệnh tật, viết: Cả niềm yêu ý nhớ vùng Hóa thành vũng máu đào ác lặn Bao mặt nhật tan thành máu Và khối lịng tơi cứng tợ si Loại từ mảnh “mảnh mặt trời” lạ; người ta nói mảnh 97 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo sành, mảnh giấy, chí mảnh trăng trăng trịn khuyết, có bị xẻ làm đơi Hình ảnh “mảnh mặt trời” gợi nhìn tàn bạo hổ muốn giẫm nát vũ trụ Sau Tế Hanh có câu thơ hay: Cánh buồm giăng to mảnh hồn làng Cụ thể cánh buồm trắng lấp lánh biển xa giống mảnh chai, mảnh sứ ánh nắng, cịn có nghĩa phận dân làng thuyền đánh cá, hình ảnh mang giá trị tình cảm câu “một mảnh tình riêng ta với ta” thơ xưa Chúng ta xét qua vài nét thơ Thế Lữ Nhưng không quên Mấy vần thơ hấp dẫn người đọc thời 1935 cách tân gần gũi với truyền thống Thế Lữ “vịnh” hổ vườn bách thú giống cụ vịnh cóc, ốc nhồi, thằng bù nhìn, ơng phỗng đá – với nét thực, nét tượng trưng ẩn ý Người đọc nhận thân phận đất nước Việt Nam bị chủ quyền qua hình ảnh hổ (nhưng dường tác giả khơng có dụng ý đó) Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan hình ảnh tân kỳ, mà quen thân, Nguyễn Trãi, từ kỷ 15, nhiều lần sử dụng: Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Chè tiên nước gánh bầu in nguyệt Thậm chí, câu thơ Bàng Bá Lân, có lẽ mượn ý Thế Lữ: Hỡi tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ bị nhiều người nhầm ca dao “Uống ánh trăng tan” men rượu mới, hợp với vị lâu đời người Việt Nam Tóm lại, thời rạng đơng Thơ mới, Thế Lữ đưa ra, phát triển, cách tân phù hợp với nhu cầu tư logic thời đại, cách tân mở đường cho bút pháp nhiều nhà thơ đến sau Do đó, Thế Lữ để lại cho người đồng thời kỷ niệm sâu sắc “cái thuở ban đầu lưu luyến ấy” Thế Lữ nghệ sĩ tiên phong, nghĩa trọn vẹn hai chữ tiên phong Thế Lữ thoải mái bước đường, say mê hoa trái đầu mùa, với thuở “lần đầu hết, lịng mang tình ái” 98 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bản tính giải thích chặng đường nghiệp Thế Lữ: làm Thơ mới, Thơ chưa có nền; viết truyện trinh thám thể loại chưa có móng Khi móng vững, người thợ đá xoay sang xây kịch nói – thể loại chưa có truyền thống văn học ta Thế Lữ viết văn, làm thơ Nhưng ông hoạt động lâu dài lĩnh vực sân khấu Có lẽ sân khấu với ánh đèn lung linh phù hợp với tâm hồn đầy biến động Thế Lữ Bút hiệu Thế Lữ tên thật Nguyễn Thứ Lễ nói lái Nhưng Thế Lữ cịn có nghĩa: người khách ngang qua trần Tôi kẻ hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược dễ vui chơi Người khách lữ – “thèm vô khát vọng mênh mông” – “uống ánh trăng tan” bên bờ suối trong, chín dịng suối vơ thủy vơ chung Tình đầu, cõi ấy, tình cuối? Cái thuở ban đầu, thuở người ta bắt đầu biết người ta quên (18/12/1989, Đặng Tiến) Cùng luyện tập Tự tìm tư liệu kể lại bạn biết Thế Lữ nhà văn, nhà thơ, nhà hoạt động kịch Thảo luận: Tác giả nhận xét ưa thích tơn trọng luận lý Ngày ta dùng chữ “luận lý” mà dùng “lơ–gich” (có viết “logic”, “logich”) Bạn nhắc lại ví dụ nói ưa thích tơn trọng lô–gich viết văn làm thơ thời kỳ Thơ Thảo luận: Hãy giải thích cách đọc Thơ nối câu thơ xuống câu sau hai đoạn trích Lựa tiếng đàn Giây phút chạnh lịng: Tôi muốn sống đời thi sĩ, để Dốc chén mơ màng, thấy chua cay Cát bụi tung trời – Đường vất vả Còn dài – Nhưng tạm dừng chân 99 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Tìm đoạn văn Đặng Tiến: “Một đoạn thơ dài, gồm có câu văn phạm, Thế Lữ đưa tuyên ngôn nghệ thuật tám vai trị khác nhau: mơ tả vẻ đẹp phụ nữ, cảnh trời xuân, ngày mưa gió, cảnh vĩ đại, nét mong manh, cảnh xã hội, thú mộng mơ chí tranh đấu Mà câu thơ sáng”? Các bạn đọc lại trình bày theo cách hiểu bạn ý đoạn Đặng Tiến cho biết viết đoạn này: “Bài giới thiệu thơ Thế Lữ tuần báo Phong Hóa năm làm việc trước báo chương Việt Nam chưa làm: phân tích nghệ thuật, kỹ thuật thơ”? Cùng thảo luận: Vì việc phân tích nghệ thuật, kỹ thuật thơ lại quan trọng đến thời kỳ Thơ người ta làm cơng việc đó? Thú vui ngôn ngữ Câu thơ Où sont les neiges d’antan? có nghĩa từ sau: ó – đâu; sont – động từ để nối Chủ Vị, có nghĩa “là”, “thì”; les – mạo từ (từ đơn vị) đứng trước danh từ số nhiều; neiges – tuyết; d’antan – (của) Mời bạn bình luận cách dịch câu thơ đó: (a) Đâu tuyết ngày xưa? (b) Tuyết xưa đâu rồi? (c) Đâu tuyết xưa? (d) Tuyết xưa đâu hết rồi? (e) Ở đâu tuyết ngày xưa? (f) Tuyết xưa đâu rồi? 100 Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo ... thiếu niên 15 ? ?16 tuổi VĂN GIẢI MÃ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (Trữ tình Kịch nghệ) Sách mở Cánh Buồm cung cấp miễn phí http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo VĂN © Nhóm Cánh Buồm, 2 016 Bản quyền tác phẩm bảo... tác phẩm nghệ thuật (Phạm Toàn) GIẢI MÃ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Hoạt động giải mã tác phẩm trữ tình (Phạm Tồn) Ca dao – Tiếng nói trữ tình thời chưa có văn học viết (Hồng Giang Quỳnh Anh) Giải mã thơ... nội dung giải mã tác phẩm trữ tình kịch nghệ, sách Lớp có nội dung giải mã tác phẩm tự Bạn cần đọc kỹ này, trước sang sách Lớp 8, bạn cần đọc lại để nắm cách học có nội dung (giải mã tác phẩm) ,

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan