Giáo án địa lý 8 full trọn bộ cả năm mới nhất

134 70 0
Giáo án địa lý 8 full trọn bộ cả năm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:27/8/2018 Ngày dạy:29/8/2018 PHẦN I (Tiếp theo) CHƯƠNG XI: CHÂU A Tiết – Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOANG SẢN I Mục tiêu học Về kiến thức: - Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ - Trình bày đặc điểm kích thước lãnh thổ, địa hình khoáng sản Châu Á Về kĩ - Rèn kĩ đọc, phân tích so sánh các đối tượng đồ, lược đồ Về thái đô - Ý thức tham gia bảo vệ môi trường tự nhiên Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí, tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp, sử dụng đồ (lược đồ), tranh ảnh, sơ đồ II Chuẩn bị * Đối với GV: Bản đồ tự nhiên châu Á * Đối với HS: SGK, TBĐ III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra chuẩn bị sách vở, dụng cụ học sinh Bài (35 phút) (Lời dẫn bài) Hoạt đông của giáo viên học sinh Hoạt đông1: Tìm hiểu vị trí địa lí, kích thước của châu lục (18 phút) Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ ? Châu Á thuộc lục địa Hs trả lời Gv kết luận, ghi bảng Dựa vào H1.1, đọc kĩ giải, em cho biết: ? Điểm cực Bắc và Cực Nam phần đất liền của châu Á nằm những vĩ độ địa lý nào? (HSY-K) Hs trả lời ? Nhận xét vị trí địa lí châu lục Nơi dung kiến thức Vị trí địa lí kích thước của châu lục - Châu Á phận lục địa Á Âu - Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực bắc: Cực Bắc: 77044' B Cực Nam: 1016' B ? Vị trí ảnh hưởng đến khí hậu châu Á (HS Kh-G) Hs suy nghĩ trả lời Hs khác nhận xét Gv kết luận, chốt KT Gv treo đồ TN châu Á Y/C hs quan sát đồ kết hợp hình 1.1 sgk: ? Châu Á tiếp giáp với các đại dương các châu lục nào? Gv y/c hs quan sát hình 1.1: ? Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ điểm bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng km? ? Điều nói lên đặc điểm lãnh thổ châu Á Hs trả lời: Kích thước lớn ? Dựa vào SGK, cho biết diện tích của châu Á là bao nhiêu: ( HS Y – K) Hs trả lời ? So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác mà em học ( HS Kh) Hs trả lời được: Châu Á có diện tích lớn - Học sinh trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn xác Kt Hoạt đông 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình khoáng sản (17 phút) Dựa vào H kết hợp đồ treo bảng, xem ở bảng giải, em hãy: ? Tìm và đọc tên các dãy núi chính, các sơn nguyên chính, các đồng bằng lớn châu Á (HSY-K) Hs đọc tên - Tiếp giáp châu Âu, châu Phi, ba đại dương: BBD, TBD, AĐD - Châu Á có diện tích lớn giới: 41,5 triệu km2 ( phần đất liền) 44,4 triệu km2 ( tính đảo xung quanh) Đặc điểm địa hình khoáng sản a Đặc điểm địa hình - Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng rộng bậc giới - Các dãy núi chạy theo hướng BN gần B – N, Đ – T gần Đ – T Gọi hs lên đồ làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp - Núi, sơn nguyên phân bố ở trung tâm Học sinh lên xác định đồ ? Qua em nêu đặc điểm địa hình Trên núi cao có băng hà bao phủ châu Á Hs suy nghĩ trả lời Gv kết luận chớt KT Dựa vào hình 1.2 sgk? Em hãy cho biết châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? ( HS Y – K) Gọi hs lên phân bố các khoáng sản đồ b Khoáng sản Hs đồ - Nguồn tài ngun khoáng sản phong ? Dầu mỏ khí đớt nhiều ở khu vực nào? phú, trữ lượng lớn (Tây Nam Á, Đơng Nam Á) ? Qua em nhận xét đặc điểm - Quan trọng dầu mỏ khí đớt, than, khoáng sản châu Á sắt, Crom nhiều kim loại màu Liên hệ tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam Củng cố học (4 phút) * GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung học theo hình thức đồ tư duy: * Hướng dẫn hs làm câu Hướng dẫn về nhà ( phút) - Học làm tập ở TBĐ - Đọc chuẩn bị trước ”Khí hậu châu Á”, tìm hiểu các đới khí hậu, kiểu khí hậu ở châu Á Ngày soạn: 9/9/2018 Ngày dạy: 12/9/2018 Tiết – Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU A I Mục tiêu học Kiến thức: - Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á - Nêu giải thích khác các kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á Kỹ - Cũng cố nâng cao các kĩ đọc lược đồ, đồ khí hậu Về thái Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên khí hậu, môi trường tự nhiên * Giảm tải: Bài tập phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, quản lí, tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp, Sử dụng đồ (lược đồ), tranh ảnh, sơ đồ II Chuẩn bị GV: - Bản đồ khí hậu Châu Á HS: - SGK, TBĐ III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút) ? Hãy nêu các đặc điểm vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu Á ý nghĩa chúng đới với khí hậu ? Bài mới(35 phút) Hoạt đông của giáo viên học sinh Nôi dung kiến thức Hoạt đông 1: Tìm hiểu đa dạng của Khí hậu Châu A phân bớ rất đa dạng khí hậu châu A (18 phút) Gv treo đồ khí hậu châu Á a Khí hậu Châu Á phân hoá thành nhiều - Quan sát H 2.1 kết hợp đồ treo đới khí hậu khác tường, em hãy: ? Đọc tên các đới khí hậu tư vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo Kinh tuyến 800 Đ ( HS Y – K) Học sinh Y-K trả lời - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng gồm ? Tại khí hậu châu Á lại có nhiều đới nhiều đới khác vậy.( HS Kh-G) Hs suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét Gv kết luận, chốt KT ? Quan sát H 2.1 em hãy chỉ một các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên - Trong mỡi đới khí hậu thường phân hóa các kiểu khí hậu tḥc đới đó?( HS y – k) thành nhiều kiểu khí hậu khác Học sinh Y-K trả lời theo vị trí gần biển hay xa biển, địa hình ? Vì lại có phân chia thành nhiều cao hay thấp kiểu khí hậu (HS Kh-G) Học sinh đại diện trả lời Giáo viên nhận xét kết luận Hoạt đông 2: Tìm hiểu các kiểu khí hậu Khí hậu Châu A phở biến các kiểu gió mùa các kiểu khí hậu lục địa khí hậu gió mùa các kiểu khí hậu lục (17 phút) địa a Các kiều khí hậu gió mùa Cho HS thảo luận nhóm, phút: - Phân bố: ? Đọc ttin sgk, kết hợp đồ, lược đồ + Gió mùa nhiệt đới: Nam Á, Đơng Nam trình bày phân bớ đặc điểm các Á kiểu khí hậu gió mùa khí hậu lục địa + Gió mùa cận nhiệt ơn đới: Đông Á - Đặc điểm năm hai mùa: + Mùa đơng: khơ, lạnh, mưa + Mùa hè: nóng ẩm, mưa nhiều b Các kiểu khí hậu lục địa HS làm việc theo nhóm Ý dễ ưu tiên - Phân bố: chủ yếu ở vùng nội địa khu các bạn Y – K trả lời vực Tây Nam Á -Đặc điểm: Đại diện nhóm trình bày + Mùa đông: lạnh, khô Gv kết luận, ghi bảng + Mùa hạ khơ, nóng Gọi HS lên xác định các khu vực có khí + Lượng mưa nhỏ 200-500mm hậu gió mùa khí hậu lục địa + Độ bốc lớn HS đồ HS lớp theo dõi, nhận xét ? Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Y-an-gun, E ri-at, U-lan Ba-to kết hợp với kiến thức học hãy: ? Xác định các địa điểm nằm các kiểu khí hậu ? Theo em khí hậu Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? Học sinh liên hệ trả lời Nhiệt đới gió mùa ẩm Củng cớ học (4 phút) * Yêu cầu Hs hệ thống lại kiến thức theo sơ đồ: * Hướng dẫn học sinh làm tập ở cuối Hướng dẫn về nhà ( phút) - Học thuộc câu hỏi cuối làm tập ở TBĐ - Đọc, nghiên cứu 3, kể tên số sông lớn châu Á Ngày soạn: 17/9/2018 Ngày dạy: 19/9/2018 Tiết – Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU A I Mục tiêu học Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á - Nắm các hệ thống sông lớn, đặc điểm chế độ nước sông giá trị kinh tế chúng - Hiểu phân hoá đa dạng các cảnh quan tự nhiên phân tích mới quan hệ khí hậu với cảnh quan - Hiểu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Châu Á đối với việc phát triển kinh tế xã hội Kỹ - Rèn luyện kỹ đọc phân tích lược đồ Thái - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí, tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp, Sử dụng đồ (lược đồ), tranh ảnh, sơ đồ II Chuẩn bị GV: máy chiếu HS: SGK, TBĐ III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút) ? Trình bày phân bớ đặc điểm các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á Bài mới(35 phút) Hoạt đông của giáo viên học sinh Hoạt đơng 1: Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi châu A (14 phút) Gv chiếu đồ tự nhiên châu Á Dựa vào H 1.2 kết hợp đồ chiếu ở hình: Hãy nhận xét mạng lưới sơng ngòi châu Á? Hs trả lời ? Kể tên một số sông lớn châu Á ( HS Y – K) Hs kể ? Các sông lớn Bắc Á Đông Á ,Tây Nam Á bắt nguồn từ khu vực nào? đổ vào biển đại dương nào? ? Sông Mêkông (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn tư Sơn nguyên nào? (Dành cho học sinh yếu kém) Nôi dung kiến thức 1.Đặc điểm sơng ngịi - Châu Á có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều hệ thống sông lớn - Các sông phân bố không chế độ nước khá phức tạp Dựa vào đồ tự nhiên châu Á kiến thức học cho biết: ? Chế độ nước, phân bớ khơng sơng ngịi châu Á thể hiện nào? Vì sao? Hs suy nghĩ trả lời Gv chốt kiến thức, ghi bảng Gọi Hs lên xác định các sông đồ Hs đồ Dựa vào kiến thức học kết hợp hiểu biết thân, em cho biết: ? Sông ngòi châu Á có giá trị nào?( HS Y – K) Học sinh trả lời, hs khác nhận xét Giáo viên kết luận Liên hệ với sơng ngịi ở Việt Nam, địa phương em Hoạt đông 2: Tìm hiểu các đới cảnh quan của châu A (12 phút) Dựa vào H 2.1 H 3.1 Em cho biết: ? Tên các đới cảnh quan của Châu Á theo thứ tự tư Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800Đ ( HS Y – K) - Học sinh nghiên cứu trả lời ? Nhận xét các đới cảnh quan tự nhiên châu Á ? Dựa vào lược đồ sgk, em kể tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khơ hạn? + Bắc Á mạng lưới song dày, mùa đơng đóng băng, mùa xuân có lũ băng tuyết tan + Tây Nam Á Trung Á sơng + Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam Á có nhiều sơng, sơng nhiều nước, nước lên x́ng theo mùa - Sơng ngịi châu Á có giá trị to lớn nhiều mặt Các đới cảnh quan tự nhiên - Do địa hình khí hậu đa dạng nên cảnh quan tự nhiên ở Châu Á đa dạng - Cảnh quan tự nhiên khu vực gió mùa khu vực lục địa chiếm diện tích lớn - Rừng lá kim phân bớ chủ yếu ở Xi-bia - Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm có nhiều ở Đơng Trung Q́c, Đơng Nam Á Nam Á ? Ngày cảnh quan tự nhiên ở châu Á - Ngày phần lớn các cảnh quan nguyên sinh bị người khai thác, biến thành Liên hệ với cảnh quan tự nhiên ở Việt đồng ruộng Nam Gv chiếu số cảnh quan ở châu Á Hs quan sát Hoạt đông 3: Tìm hiểu thuận Những thuận lợi khó khăn của lợi khó khăn của thiên nhiên châu thiên nhiên Châu A A (9 phút) Giáo viên gọi học sinh đọc mục SGK Cho hs thảo luận nhóm phút: ? Thiên nhiên Châu Á có thuận lợi - Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong khó khăn đới với kinh tế Châu phú Á? + Nguồn tài nguyên khoáng sản trữ lượng Hs làm việc theo nhóm Đại diện Hs trả lời, hs khác nhận xét GV chốt kiến thức Liên hệ với những khó khăn về tự nhiên ở địa phương em Hs liên hệ địa phương Gv chiếu hình ảnh minh họa cho thuận lợi, khó khăn thiên nhiên châu Á HS quan sát lớn (dầu khí, than, sắt…) + Tài nguyên đất, nước, khí hậu… dồi dào- Khó khăn: + Núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt + Thiên tai bất thường: núi lửa, động đất, sóng thần Củng cớ học (4 phút) * Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung sơng ngịi châu Á đồ tư duy: * Hướng dẫn HS làm tập ở TBĐ Hướng dẫn về nhà ( phút) - Học làm các câu hỏi cuối bài, làm BT ở TBĐ - Đọc chuẩn bị “ Thực hành: Phân tích hồn lưu gió mùa châu Á” * u cầu HS hoàn thành bản đồ tư phần Tự nhiên châu Á sau học xong các đặc điểm tự nhiên châu Á theo gợi ý: Ngày soạn: 23 /9/2018 Ngày dạy: 25 /9/2018 Tiết – Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU A I Mục tiêu học 1.Kiến thức - Hiểu nguồn gớc hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa ở ChâuÁ - Làm quen với loại đồ khí hậu mà các em biết, lược đồ phân bớ khí áp hướng gió Kĩ năng: Nắm kỹ đọc, phân tích thay đổi khí áp hướng gió lược đồ Thái Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên khí hậu Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, quản lí, tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp, Sử dụng đồ (lược đồ), tranh ảnh, sơ đồ II Chuẩn bị GV: - Bảng phụ HS: SGK, TBĐ III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ.(4 phút) ? Em kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy đặc điểm thuỷ chế chúng? Bài 3.1 Nhiệm vụ bài thực hành: (5 phút) Gv gọi học sinh đọc yêu cầu thực hành Hs đọc ? Bài thực hành yêu cầu làm việc Hs trả lời GV chớt: - Xác định đọc tên các trung tâm áp cao áp thấp mùa gió ở châu Á - Xác định hướng gió theo từng khu vực mùa đông mùa hạ theo mẫu 3.2 Tiến hành: (30 phút) Hoạt đông 1: Gv giới thiệu chung về lược đồ hình 4.1 4.2 ( phút) ? Đọc giải cho biết các yếu tố thể hiện lược đồ (HS Y- K) Hs xác định được: C – áp cao; T – áp thấp; hướng gió, đường đẳng áp Hoạt đơng 2: Phân tích hướng gió về mùa đơng mùa hạ ( 25 phút) Gv yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm học ở lớp 6: Gió gì? Hs nhớ lại, trả lời GV: Cho hs thảo luận nhóm Phân tích hướng gió mùa đơng mùa hạ * Câu hỏi thảo luận: Dựa vào hình 4.1, hình 4.2 em hãy: + Xác định đọc tên các trung tâm áp cao, áp thấp + Xác định hướng gió theo từng khu vực cho biết gió thổi từ áp cao đến áp thấp nào? Cho hs thảo luận phút, trả lời các câu hỏi cách hoàn thành các bảng Bảng 1: Các trung tâm khí áp: Mùa Trung tâm áp cao Trung tâm áp thấp Mùa đông Mùa hè Bảng 2: Hướng gió của các khu vực vào mùa đơng và mùa hạ Mùa Khu vực Hướng gió Từ áp cao đến áp thấp Đông Á Mùa đông Đông Nam Á Nam Á Đông Á Mùa hạ Đông Nam Á Nam Á Các nhóm tiến hành thảo luận theo phân cơng Trong quá trình thảo luận, ưu tiên các bạn yếu trả lời ý dễ ( ý 1) Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv kết luận ở bảng lớp bảng kiến thức Bảng 1: Các trung tâm khí áp: Mùa Trung tâm áp cao Trung tâm áp thấp Mùa đông C - Xibia, C- A xơ T – Aleut C – Nam AĐD T – Xích đạo Ơxtrâylia C – Nam ĐTD T – Ai xơ len Mùa hè C – Ha oai T – I ran C - Nam AĐD C – Nam ĐTD C – Ôxtraylia Bảng 2: Hướng gió của các khu vực vào mùa đơng và mùa hạ Mùa Mùa đông Mùa hạ Khu vực Hướng gió Đơng Á TB Đơng Nam Á ĐB Nam Á ĐB Đông Á ĐN Đông Nam Á TN Từ áp cao đến áp thấp C – Xibia đến T – Alêut C – Xibia đến T – Xích đạo Ơxtrâylia C – Xibia đến T – Xích đạo Ôxtrâylia C – Ha oai đến T – I ran C – Ôxtrâylia, 10 - Rèn luyện kỹ đọc phân tích đồ, lược đồ Thái đô - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài nguyên phát triển nguồn tự nhiên Định hướng hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa lý II Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Lát cắt tổng hợp sách giáo khoa phóng to/ MHình * Đới với học sinh: - Thước kẻ có chia mm, SGK, VBT III Tiến trình dạy học Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ ( phút) ? Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung nào? ? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện các thành phần tự nhiên nước ta Bài mới( 35 phút) Hoạt đông của giáo viên học sinh Hoạt đông 1: Tìm hiểu yêu cầu thực hành (5 phút) ? Đọc lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hoá HS quan sát lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên từ phan xi păng đến thành phố Thanh Hoá Hoạt đông 2: Thực hành (30 phút) Thảo luận Chia nhóm trả lời phiếu Nhóm 1,2: a) Xác định tuyến cắt A-B lược đồ ? Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua khu vực điạ hình nào? ? Tính độ dài tuyến A-B theo tỷ lệ ngang lát cắt Nôi dung Đề - Đọc lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên từ Phanxipăng tới thành phố Thanh Hoá Yêu cầu phương pháp làm a) Xác định tuyến cắt A,B lược đồ - Hướng lát cắt TB-ĐN - Qua đèo mây, khu núi cao HLS, Đèo Cón, Sơng Đà, Khu cơng nghiệp Mộc Châu Thanh Hoá - Tỷ lệ ngang lát cắt 1:200.000; 1cm BĐ = 20cmTĐ 18x20km = 360 - Nhóm 3,4 b) Dựa kí hiệu giải từng hợp phần tự nhiên ? Có loại đá, loại đất nào? chúng phân bớ ở đâu? 120 ? Có kiểu rừng, chúng phát triển điều kiện tự nhiên nào? + Nhóm 5,6 ? Căn vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, trình bày thay đổi khí hậu khu vực Hs làm việc theo phân cơng Trong quá trình thảo luận, các ý dễ dành cho các bạn yếu Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv kết luận ghi bảng Tổng hợp điều kiện tự nhiên dựa theo khu vực sau điền vào bảng cho đầy đủ Bảng so sánh thay đổi đặc điểm các đặc điểm tự nhiên tuyến cắt A-B Yếu tố Địa chất Địa hình Núi cao Hồng Liên Sơn Măc ma xâm nhập Mắc ma phun trào Độ chia cắt lớn, địa hình sắc sảo Độ cao lớn 3143m Khí hậu Lạnh, mưa nhiều Đất Thảm TV Mùn núi cao Rừng ôn đới núi cao Cao nguyên Mộc Châu Đống Thanh Hóa Trầm tích hữ (đá vơi) Trầm tích bở rời ( phù sa) Độ chia cắt nhỏ Khá phẳng khu Hoàng Liên Sơn Thấp Cao khoảng 1900m Cận nhiệt vùng núi Khí hậu nhiệt đới, nóng, Lượng mưa tương đới lượng mưa khá cao thấp Đất feralit đá vôi Phù sa trẻ Rừng cận nhiệt nhiệt Hệ sinh thái nông nghiệp đới chân núi Củng cố học ( phút) - Hoàn thành các câu hỏi thực hành - Tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên theo khu vực, khu nui cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng Thanh Hoá Hướng dẫn học nhà ( phút) - Làm tập ở vở tập - Nghiên cứu trước 41 121 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46 – Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ I Mục tiêu học Kiến thức - Nắm vị trí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Các đặc điểm bật địa lý tự nhiên miền + Có mùa đơng lạnh, kéo dài + Địa hình núi thấp, hướng núi cung + Tài nguyên phong phú Kỹ - Kỹ đọc, phân tích đồ Thái - Bồi dưỡng cho H/S ý thức bảo vệ tự nhiên Việt Nam Định hướng hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa lý II Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Bản đồ tự nhiên miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ/ hình * Đối với học sinh: - SGK, VBT III Tiến trình dạy học 122 Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ ( phút) Kiểm tra thực hành học sinh Bài Hoạt đông của giáo viên học sinh HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí (7 phút) GV treo đồ tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ HS quan sát đồ ? Dựa lược đồ xác định vị trí giới hạn miền Bắc ĐBBB (Dành cho học sinh yếu kém) HS lên bảng xác định đồ HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu (10 phút) ? Đặc điểm tính chất nhiệt đới gió mùa nào? Hs trả lời Hs khác nhận xét Gv KL Thảo luận nhóm ? Tại nói ở miền Bắc Đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh nước Học sinh đại diện trả lời Giáo viên chuẩn xác kiến thức HĐ3: Tìm hiểu địa hình (13 phút) ? Hãy xác định hình 41.1 - Các sơn ngun đá vơi Hà Giang, Cao Bằng? (Dành cho học sinh yếu kém) ? Xác định các dãy núi cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Xác định đồng sông Hồng - Vùng quần đảo Hạ Long, Quảng Ninh? ? Quan sát lát cắt địa hình SGK nhận xét hướng nghiêng điạ hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ? Quan sát H41.1 xác định các hệ thống sông lớn cho biết hướng chảy chúng? ? Để phịng chớng lũ lụt ở đồng sơng Hồng, nhân dân ta làm gì? (Dành cho học sinh yếu kém) Hs trả lời HĐ4: Tìm hiểu các tài nguyên khác (7 phút) ? Miền có tài nguyền để phát triển kinh tế Hs trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung Gv KL – ghi bảng Nôi dung kiến thức Vị trí phạm vi lãnh thở - Bao gồm khu đồi núi tản ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ - Tiếp liền với khu vực ngoại chí tuyến á nhiệt đới Hoa Nam TQ Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ mùa đông lạnh nhất nước - Mùa đông lạnh giá, mưa phùn - Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều - Cơ cấu trồng đa dạng - Có nhiều thiên tai Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rơng về phía Bắc quy tụ Tam đảo - Địa hình chủ yếu đồi núi thấp, khá đa dạng, nhiều địa hình Caxto độc đáo - Các cánh cung: Sông Gâm Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều -Các đồng nhỏ thuộc miền núi Cao Bằng, Lạng Sơn -Đồng mở rộng vùng thềm lục địa nơng - Sơng ngịi có hình nan quạt Tài nguyên phong phú đa dạng nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng - Giàu khoáng sản nước - Tiềm thủy điện lớn - Tài nguyên du lịch đa dạng 123 ? Chúng ta phải làm để giữ cho môi trường ở sạch, kinh tế phát triển bền vững? Hs suy nghĩ trả lời Củng cố học(5 phút) - Chứng minh miền Bắc ĐBBB có tài nguyên phong phú, đa dạng? Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học các câu hỏi cuối làm tập cuối SGK - Chuẩn bị 42 Tìm hiểu các tiềm để phát triển kinh tế miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, dãy Hoàng Liên Sơn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47 – Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu học Kiến thức - Vị trí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Những đặc điểm tự nhiên bật + Có nhiều dải núi cao, sơng sâu, hướng Tây Bắc - Đơng Nam + Khí hậu nhiệt đới gió mùa Kỹ - Nâng cao khả phân tích mới liên hệ thớng các thành phần tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Thái đô - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Định hướng hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa lý II Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ/ hình * Đới với học sinh: - SGK, VBT III Tiến trình dạy học Ổn định lớp ( phút) 124 Kiểm tra cũ ( phút) - Vì tính chất nhiệt đới gió mùa miền Bắc Đồng Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ Bài Hoạt đông của giáo viên học sinh Nôi dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vị trí lãnh thở (5 phút) Vị trí, phạm vi lãnh thổ GV treo lược đồ Tây Bắc Bắc Trung - Nằm ở hữu ngạn Sông Hồng Bộ ? Dựa lược đồ xác định vị trí giới - Từ Lai Châu tới Thừa Thiên Huế hạn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ HS lên bảng xác định đồ HĐ2: Tìm hiểu địa hình (7 phút) Địa hình cao nhất Việt Nam ? Hãy quan sát H42.1 cho biết -Đây miền núi non trùng điệp, nhiều dãy núi, sông lớn có h́ng núi cao Thung lũng sâu Tây Bắc - Đơng Nam? - Hướng Tây Bắc – Đơng Nam Hs qs trả lời Hs khác nhận xét - Gồm phận: Gv KL + Dãy Hoàng Liên Sơn cao hùng vĩ Việt Nam ? Trình bày đặc điểm chung địa hình + Các hệ thớng núi nằm biên giới miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Việt lào Hs trả lời Hs khác nhận xét + Các sơn nguyên đá vôi Gv KL + Hệ thống Trường Sơn Bắc với nhiều nhánh núi đâm biển HĐ3: Tìm hiểu khí hậu (8 phút) Khí hậu đặc biệt tác đơng của địa hình Thảo luận nhóm - Khí hậu chịu ảnh hưởng địa hình ? Hãy giải thích ở miền Tây Bắc ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn gió mùa Tây Nam ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - HS đại diện trả lời - GV chuẩn xác kiến thức ? Qua hình 42.2 em có nhận xét chế -Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm độ mưa miền Tây Bắc Bắc Trung - Mùa hạ gió tây nam bị dãy Trường sơn Bộ? ngăn lại gây hiệu ứng Phơn HS quan sát H42.2 lượng mưa khá lớn - Mùa mưa chậm vào thu đông các tháng năm có mưa HĐ4: Tìm hiểu các tài nguyên (7 phút) Tài nguyên to lớn đa dạng điều tra khai thác ? Vùng có tài nguyên để phát - Tiềm thủy điện lớn triển kinh tế - Khoáng sản Hs trả lời hs khác nhận xét - Có đủ vành đai thực vật Gv KL - Tài nguyên biển khá đa dạng ? Hãy nêu giá trị tổng hợp hồ Hoà - Tài nguyên du lịch tự nhiên độc đáo Bình? ? Em xác định vị trí địa hình - Tài nguyên to lớn đa dạng các mỏ ghi hình 42.1? khai thác cịn chậm Hs xác định 125 HĐ5: Tìm hiểu về biện pháp bảo vệ Bảo vệ mơi trường phịng chớng mơi trường (8 phút) thiên tai ? Vấn đề đặt môi trường ở vùng nào? Hs TL – Hs NX GV KL ? Cần có các biện pháp để phịng - Cần tích cực bảo vệ phát triển các chống thiên tai? (Dành cho học sinh yếu hệ sinh thái rừng, ven biển, hải đảo… kém) Củng cố(5phút) - Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? - Vì phải bảo vệ phát triển rừng khâu then chốt để xây dựng sống bền vững nhân dân miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Dặn dị - Học các câu hỏi ći - Đọc nghiên cứu trước tìm hiểu đồng sông Cửu Long Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 48 – Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I Mục tiêu học 1.Kiến thức - HS nắm vị trí phạm vi lãnh thổ miền - Các đặc điểm bật tự nhiên miền + Khí hậu nhiệt đới gió mùa + Địa hình chia làm khu vực + Tài nguyên phong phú Kỹ - Kỹ đọc phân tích đồ - Mới quan hệ địa chất kiến tạo địa hình Thái - Bồi dưỡng cho học sinh bảo vệ môi trường sinh thái, tự nhiên Định hướng hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa lý II Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Bản đồ tự nhiên miền NTB NB/ hình * Đới với học sinh: - SGK, VBT 126 III Tiến trình dạy học Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ ( phút) Bài Hoạt đông của GV HĐ1:(10 phút) ? Hãy xác định H43.1 phạm vi lãnh thổ miền này, (Dành cho học sinh yếu kém) rõ các khu vực Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Đồng Sơng Cửu Long? HĐ2: (10 phút) Thảo luận nhóm ? Vì miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh giá miền phía Bắc? - HS đại diện trả lời - GV chuẩn xác kiến thức ? Vì mùa khơ ở Miền Nam diễn gay gắt so với miền phía Bắc? Hoạt đơng 3(10 phút) Tìm H43.1 đỉnh núi cao 2000 m (Ngọc Linh 2598 m, Vọng Phu: 2051 m, Chư Yang Sin 2405 m các cao nguyên Kon Tum, PlâyCu, Đắc Lắc, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh? (Dành cho học sinh yếu kém) ? So sánh với đồng sơng Cửu Long có nét khác biệt bản? Ghi bảng Vị trí, phạm vi lãnh thổ - Từ Đà Nẵng đến Cà Mau Mơt miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm có mùa khô sâu sắc a) Từ Bạch Mã trở vào Nam b Chế độ mưa ở miền Nam NTB Bộ không đồng Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng bắng Nam Bơ rơng lớn a Hình thành miền cổ Tân Kiến tạo nâng lên mạnh mẽ b Đồng Bằng Nam Bộ hình thành phát triển miền sụt võng rộng lớn Hoạt đông 4(10 phút) Tài nguyên thiên nhiên phong phú tập trung, dễ khai thác ? Hãy nêu số vùng chuyên canh lớn a Khia hậu - đất đai thuận lợi lúa gạo, cao su, cà phê, ăn quả… ở miền b Tài nguyên rừng miền Nam nươc ta hiện cho biết hoà cảnh phong phú sinh thái tự nhiên các vùng đó? c Tài nguyên biển đa dạng Cũng cớ(5 phút) - Đặc trưng khí hậu Miền Trung Bộ Nam Bộ gì? - Trình bày tài ngun miền Nam? Dặn dò - Lập bảng kiến thwucs tự nhiên miền theo các nội dung học - Học các câu hỏi cuối 127 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 49: ÔN TẬP TỰ NHIÊN BA MIỀN I Mục tiêu học 1.Kiến thức - Ôn tập lại Vị trí phạm vi lãnh thổ miền: Miền Bắc ĐB Bắc Bộ, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Đặc điểm tự nhiên bật mỗi miền - Tài nguyên phong phú, đa dạng vấn đề bảo vệ môi trường mỗi miền Kĩ - Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ mỗi miền đồ - Củng cố kĩ mơ tả, đọc đồ địa hình, biểu đồ khí hậu xác định các nguồn tài nguyên mỗi miền đồ - Rèn luyện kĩ so sánh, tổng hợp, xác lập quan hệ các yếu tố tự nhiên mỗi miền Thái đô - Bồi dưỡng cho học sinh bảo vệ môi trường sinh thái, tự nhiên Định hướng hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa lý II Chuẩn bị * Đới với giáo viên: hình * Đới với học sinh: - SGK, Bảng kiến thức III Tiến trình dạy học Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ ( phút) Bài mới( 35 phút) Gv kiểm tra chuẩn bị ở nhà học sinh ( Bảng kiến thức miền) 128 Sau hướng dẫn hs khái quát nét chung tự nhiên miền Đặc điểm Miền B ĐBBB Miền TB BTB Miền NTB NB Vị trí và - Gồm khu đồi núi tả - Kéo dài vĩ tuyến - Chạy dài từ Đà phạm vi lãnh ngạn sông Hồng khu từ vùng núi Tây Bắc Nẵng (dãy Bạch Mã) thổ đồng Bắc Bộ đến Bạch Mã đến Cà Mau, chiếm - Tiếp giáp với khu ngoại 1/2 diện tích lãnh chí tuyến á nhiệt đới thổ nước Hoa Nam - Bao gồm Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Khí hậu Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh cả nước - Mùa đông lạnh kéo dài nước có mưa phùn - Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, có mưa ngâu ⇒ Thuận lợi: Phát triển nhiều loại trồng, đặc biệt ưa lạnh cân nhiệt đới ⇒ Khó khăn: Lũ lụt mùa hạ, sương ḿi, sương giá hạn hán mùa đông Khí hậu đặc biệt tác đợng địa hình - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, nhiệt độ thường cao miền Bắc ĐB Bắc Bộ từ 2- C - Mùa hạ đến sớm có gió mùa Tây Nam khơ nóng - Mùa mưa chuyển dần sang thu - đông, mùa lũ chậm dần: Tây Bắc vào tháng 7, Bắc Trung Bộ các tháng 10,11 Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc - Nhiệt độ Tb năm vượt 25 C ở đồng 21 0C ở vùng núi, biên độ nhiệt thấp ( 90 C) - Khí hậu có phân hoá theo độ caoChia làm vùng: + Duyên hải Nam Trung Bộ + Tây Nguyên Nam Bộ Địa hình Địa hình phần lớn có đời núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo - Địa hình đồi núi thấp chủ yếu, có nhiều đê điều, trũng chia cắt địa hình đồng - Nhiều sơng ngịi: Hệ thớng sơng Hồng sơng Thái Bình chảy theo hướng TB - ĐN vịng cung, lịng sơng rộng, độ dớc nhỏ, lượng phù sa lớn, có mùa: Địa hình cao Việt Nam - Là miền có nhiều dãy núi cao, thung lũng sâu, xen kẽ các cao nguyên đá vôi đồ sộ chạy theo hướng TBĐN - Có nhiều mạch núi lan sát biển - Đồng ven biển nhỏ hẹp có nhiều cồn cát Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn a Tây Nguyên - Là vùng cổ khá phẳng, nâng lên thời kì Tân kiến tạo b Đông Nam Bô - Là vùng bán bình ngun có độ cao 300 m c Đồng sông Cửu Long - Là đồng rộng 129 mùa lũ mùa cạn rõ rệt nước, chiếm 50% diện tích đất phù sa nước Cũng cố(4 phút) Câu 1: Chứng minh Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có tài ngun phong phú, đa dạng Nêu số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền? HD: Tài nguyên: khoáng sản, du lịch, đất, khí hậu, biển, thuỷ Câu 2: Vì Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có mùa đơng lạnh giá nước ta? Khí hậu có ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp? Dặn dị(1 phút) - Ôn lại các học học kì II để tiết sau ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 50: ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu học Kiến thức - Ôn lại kiến thức học + Đặc điểm dân cư, xã hội, kinh tế các nước Đơng Nam Á + Vị trí, giới hạn, hình dạng, lịch sử phát triển, tài nguyên khoáng sản, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật Việt Nam + Vùng biển Việt Nam + Các miền ở nứơc Kỹ - Bồi dưỡng kỹ đọc phân tích đồ - Kỹ so sánh phân tích các yếu tớ Thái đô - Bồi dưỡng cho học sinh bảo vệ môi trường tự nhiên nước ta Định hướng hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa lý II Chuẩn bị * Đối với giáo viên: hình * Đới với học sinh: - SGK, Bảng kiến thức III Tiến trình dạy học Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ Không Bài mới( 39 phút) Hoạt đông của GV HS Ghi bảng 130 HĐ1(10 phút) * Thảo luận nhóm - Nhóm 1: Vị trí đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á - Nhóm 2: Đặc điểm dân cư xã hội Đơng Nam Á - Nhóm 3: Đặc điểm kinh tế các nước Đơng Nam Á - Nhóm 4: Hiệp hội các nước ĐNA đời nhằm mục đích gì? Có nhiệm vụ to lớn nào? (Dành cho học sinh yếu kém) - HS đại diện trả lời - GV chuẩn xác kiến thức HĐ2: (29phút) Thảo luận nhóm Nhóm 1: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ VN? - Vùng biển VN? - Lịch sử phát triển tự nhiên VN? - Đặc điểm khoáng sản VN? Khu vực Đông Nam A Vị trí, đặc điểm tự nhiên - Dân cư, xã hội - Đặc điểm kinh tế - Hiệp hội các nước ĐNA Địa ly tự nhiên Việt Nam - Vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ VN - Vùng biển VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa - Lịch sử phát triển tự nhiên VN trải qua giai đoạn: + Tiền Cambri + Cổ kiến tạo + Tân kiến tạo - Địa hình VN đa dạng - Khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhóm - Đặc điểm địa hình VN? - Đặc điểm khí hậu, các mùa khí hậu thời tiết ở nước ta? ? Đặc điểm sơng ngịi, các hệ thớng sơng lớn - Sơng ngịi dày đặc chảy theo hướng ở nứơc ta? Nhóm - Đất đa dạng mang tính chất nhiệt đới - Đặc điểm đất Việt Nam? gió mùa ẩm - Đặc điểm sinh vật VN bảo vệ tài nguyên - Sinh vật đa dạng phong phú sinh vật Việt Nam? Nhóm 4: - Đặc điểm chung tự nhiên VN - Đặc điểm chung tự nhiên VN? - Miền Bắc ĐBBB ? So sánh miền Bắc ĐBBB với miền Tây - Miền Tây Bắc BTB Bắc BTB? HS Đại diện trả lời GV chuẩn xác kiến thức Củng cố(5 phút) - Nắm vững khu vực Đông Nam Á các đặc điểm khu vực này? - Đặc điểm tự nhiên VN thể hiện nào? Dặn dị(1 phút) - Hồn thành các câu hỏi - Bổ sung nội dung vào đề cương cịn thiếu sót - Ơn lại các nội dung - Chuẩn bị kiểm tra học ky II 131 Ngày kiểm tra: TIẾT 51: KIỂM TRA HỌC KỲ II ( Theo lịch đề của PGD ) Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 52: THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I Muc tiêu học Kiến thức - Học sinh vận dụng kiến thức đa học các môn lịch sử, địa lý để tìm hiểu địa điểm ở địa phương, qua kiến thức môn kết hợp lại để giải hiện tượng, vật - Nắm vận dụng các thức quy trình, bước để tìm hiểu nghiên cứu địa điểm cụ thể mặt lịch sử địa lý Kỹ - Rèn luyện kỹ điều tra, thu thập thông qua thông tin, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích thơng tin, viết báo cáo Tư tưởng - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quê hương, thiên nhiên, yêu địa phương II Phương tiện dạy học - Thước dây, địa bàn, giấy, bút chì III Tiến trình hoạt đơng dạy học Ởn định lớp Kiểm tra cũ Khơng Bài Thực hành Hoạt đông của giáo viên học sinh Nôi dung ghi bảng 132 Hoạt đông (7 phút) ? Tên gọi, vị trí địa lý địa điểm: Nằm ở đâu xã thôn, huyện gần cơng trình xây dựng đường xá dọc sơng, biển núi, địa phương? - Học sinh xác định vị trí nơi sớng xem thử có cơng trình tiếng nằm sơng khơng, biển nào, núi Vị trí địa ly - Nằm ở vùng - Gần sông - Xã - Lệ Thuỷ - Quảng Bình Hoạt đơng 2 Hình dạng (8 phút) ? Hình dạng độ lớn, diện tích, cấu trúc ngồi? - Học sinh xác định hình dạng độ lớn địa điểm Hoạt đông 3 Lịch sử phát triển (10phút) ? Lịch sử phát triển địa điểm Được xây dựng từ nào? hiện trạng hiện nay? - Học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương để trả lời câu hỏi Hoạt đơng 4 Vai trị y nghĩa (12 phút) * Thảo luận nhóm ? Vai trị ý nghĩa địa điểm - Đối với nhân dân xã, huyện? (Dành - Đối với nhân dân xã, huyện cho học sinh yếu kém) ? Đối với nhân dân tỉnh, nhân dân - Đối với nhân dân tỉnh, nhân dân nước? nước Các nhóm thảo luận tranh luận đưa kết - Học sinh đại diện trả lời - Giáo viên chuẩn xác kiến thức Củng cố(5 phút) Gv nhấn mạnh lại lịch sử phát triển địa danh ở địa phương để giúp hs hiểu rõ q hương Dặn dị(1 phút) Về nhà sưu tầm thêm tư liệu địa danh các phương tiện thông tin 133 134 ... nghiên cứu trước 8: Tìm hiểu xem ở châu Á có trồng vật nuôi chủ yếu nào? Liên hệ với Việt Nam địa phương em Ngày soạn: 28/ 10/20 18 Ngày dạy: 31/10/20 18 Tiết 10 – Bài 8: TÌNH HÌNH PHAT... soạn: /10/20 18 Ngày dạy: Tiết 7: 10/10/20 18 ÔN TẬP I/Mục tiêu học 1/Kiến thức: - Củng cố các đặc điểm tự nhiên châu Á: Vị trí địa lý, địa hình khoáng sản, sơng ngịi cảnh quan châu... to lớn nhiều mặt Các đới cảnh quan tự nhiên - Do địa hình khí hậu đa dạng nên cảnh quan tự nhiên ở Châu Á đa dạng - Cảnh quan tự nhiên khu vực gió mùa khu vực lục địa chiếm diện tích lớn -

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

  • CHƯƠNG XI: CHÂU Á

  • Tiết 1 – Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

  • I Mục tiêu bài học

    • II. Chuẩn bị

    • * Giảm tải: Bài tập 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm

    • II. Chuẩn bị

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Chuẩn bị

      • PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á

      • II. Chuẩn bị

        • Tiết 5 – Bài 5:

        • ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á

        • II. Chuẩn bị

          • Tiết 6 – Bài 6: THỰC HÀNH

          • II. Chuẩn bị

            • Tiết 7: ÔN TẬP

            • II. Chuẩn bị

              • Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT

                • Thời gian:45 phút

                • Tiết 9 –Bài 7:

                • ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

                • CÁC NƯỚC CHÂU Á

                • II. Chuẩn bị

                  • Tiết 10 – Bài 8:

                  • TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

                  • Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.

                    • II/ Chuẩn bị

                    • - GV chuẩn xác kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan