1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án địa lý 6 full trọn bộ kỳ 1 mới nhất

58 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI MỞ ĐẦU

    • III. Tiến trình hoạt động trên lớp:

    • III. Tiến trình hoạt động trên lớp:

  • PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ

  • VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ ( Tiết 1)

    • III. Tiến trình hoạt động trên lớp:

  • PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ

  • VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ ( tiết 2)

    • III. Tiến trình hoạt động trên lớp

      • KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH

      • TRÊN BẢN ĐỒ

    • I. Mục tiêu bài học:

    • I. Mục tiêu bài học:

      • Thời gian: 45 phút

  • II. Đề ra:

  • C. HƯỚNG DẪN CHẤM

    • Đề II:

      • I. Mục tiêu bài học:

      • Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận động của Trái Đất quanh trục (20 phút)

      • I. Mục tiêu bài học:

      • HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

        • I. Mục tiêu bài học:

          • Kết luận

          • CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

          • Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất. (15 phút)

          • Hoạt động 2: Tìm hiểu các lục địa trên trái đất (15 phút)

            • Tiết 14 –Bài 12

        • I. Mục tiêu của bài học:

          • -HS: Địa hình Trái Đất đa dạng, cao thấp khác nhau.

        • 2. Núi lửa và động đất

          • Tiết 15- Bài

        • III. Tiến trình hoạt động dạy học:

          • Hoạt động 1: Tìm hiểu núi và độ cao của núi (15 phút)

          • Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già, núi trẻ (10 phút)

            • Núi trẻ

          • -> GV chỉ trên bản đồ một số núi già, núi trẻ.

            • Tiết 16

        • III. Tiến trình hoạt động giảng dạy:

          • Tiết 17

        • Hoạt động 2: Rèn luyện phần bài tập (16 phút)

        • Bài tập 1

  • A

    • Tiết 18

    • KIỂM TRA HỌC KỲ I

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn Địa lí nhà trường phô thông - Biết được những nội dung sẽ được học của môn Địa lí lớp Kỹ năng: Biết một số kĩ bản của môn Địa ly Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu quy và y thức bảo vệ Trái Đất – môi trường sống của Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí, tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Tư tông hợp II Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: Bảng phụ * Đối với học sinh: SGK, Vở ghi, bảng nháp III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập Bài mới: ( 35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc học mơn Địa lí ( phút) - GV gọi Hs đọc thông tin SGK đoạn từ “ Ở tiểu học….đất nước” - Hs đọc ttin Sgk ? Việc học môn địa ly giúp em hiểu những vấn đề - HS suy nghĩ và trả lời - Gv kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của 1/ Nội dung của môn Địa lý lớp đề cập mơn Địa lí lớp ( 18 phút) đến các vấn đề: - G/V cho H/S nghiên cứu mục - HS nghiên cứu Sgk * Hoạt động nhóm: Thời gian phút ? Mơn Địa ly lớp giúp các em hiểu - Trái Đất –Môi trường sống của người những vấn đề gì? - Hs suy nghĩ trả lời HS: vị trí vũ trụ, hình dáng, kích thước ? Vậy những thành phần tự nhiên nào cấu tạo nên Trái Đất của Hs: Thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất là nước, không khí, sinh vật… - Gv kết luận, ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu cách học mơn Địa lí (12 phút) - HS làm việc cá nhân, hoàn thành câu trả lời vào giấy nháp: ? Để học tốt môn địa lí, các em cần học thế nào? - H/S trả lời Lưu y gọi thêm học sinh yếu - Quan sát các vật hiện tượng tranh ảnh… ? Lấy một số ví dụ cho thấy ứng dụng của bản thân đối với môn học này? Hs liên hệ trả lời: biết được các hiện tượng ngày, đêm, thời tiết với các đặc điểm riêng vị trí vũ trụ, hình dáng, kích thước… - Thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất – đó là đất, đá không khí, nước… những đặc điểm riêng của chúng - Rèn luyện cho H/S kỹ bản đồ, thu thập xử lí thông tin 2/ Cần học môn Địa lý thế nào? - Quan sát các vật tranh ảnh , hình vẽ và là bản đồ - Nghiên cứu sách giáo khoa, làm các bài tập địa lí - Nghe giảng, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi - Thơng qua các chương trình đài báo Củng cố bài học : (4 phút) * Cho H/S trả lời câu hỏi trang SGK VBT a Môn địa lí lớp giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? b §ể học tớt môn địa lí lớp 6, các em cần phải học thế nào? * Gv hướng dẫn học sinh vẽ bản đờ tư nợi dung chương trình địa ly THCS ( GV vẽ bảng phụ) Hướng dẫn học nhà: ( phút) - Làm các bài tập bài tập - Đọc nghiên cứu bài “ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất ” + Biết vị trí của Trái Đất hệ Mặt Trời, một số đặc điểm của Trái Đất hình dạng và kích thước.+ Trình bày được một số khái niệm: Kinh tuyến, Vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Biết vị trí của Trái Đất hệ Mặt Trời, một số đặc điểm của Trái Đất hình dạng và kích thước - Trình bày được một số khái niệm: Kinh tuyến, Vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây…và một số công dụng của chúng Kỹ năng: - Xác định được vị trí của TĐ hệ Mặt Trời , xác định các đường: kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây quả địa cầu Thái độ: - Giáo dục cho học sinh y thức bảo vệ hành tinh của sớng Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí, tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Tư tông hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh, sơ đồ II Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: Quả địa cầu, Tranh lưới kinh vĩ tuyến * Đối với học sinh: SGK, TBĐ III Tiến trình hoạt động lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Môn địa ly lớp đề cập đến những nội dung nào ? Muốn học tốt môn địa ly theo em cần phải học thế nào Bài mới: ( 35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt đợng 1: Tìm hiểu vị trí của Trái Vị trí của Trái Đất hệ Mặt Trời Đất hệ Mặt Trời (9 phút) G/v y/c Hs quan sát H.1 sgk Hs quan sát tranh QS hình sgk: ?.Hãy kể tên - Trong hệ mặt Trời có hành tinh hành tinh hệ Mặt Trời.(Dành cho HS yếu, kém) HS làm việc cá nhân, kể được tên hành tinh hệ Mặt Trời ? Trái Đất nằm vị trí thứ (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) H/S trả lời: vị trí thứ Gv kết luận, ghi bảng - Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?Cho biết y nghĩa của vị trí thứ (theo thứ tự xa dần mặt trời của Trái Đất) ( HS K- G) - Hs suy nghĩ trả lời - GV giảng thêm: vị trí đó là một những điều kiệu quan trọng để góp phần nên Trái Đất là hành tinh có sống ? Nếu Trái Đất vị trí của kim hoả nó có cịn là thiên thể có sống hệ Mặt Trời không? Tại sao? HS trả lời HS khác nhận xét, bô sung Gv chuẩn xác KT Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, Hình dạng, kích thước của Trái Đất kích thước của Trái Đất và hệ thớng và hệ thống kinh vĩ tuyến kinh vĩ tuyến (26 phút) - Gv giới thiệu quả địa cầu là hình ảnh mô của TĐ ? Quan sát ảnh (tr.5) và quả địa cầu, * Hình dạng: Hình cầu cho biết : Trái Đất có hình dạng thế nào? *Kích thước: Rất lớn - Hs trả lời: - Hình dạng: hình cầu ?Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo Trái Đất là bao nhiêu.( HS Y – K) HS quan sát tranh và trả lời ? Qua đó nhận xét kích thước của Trái Đất Hs trả lời.Gv kết luận chung Gv treo tranh lưới kinh vĩ tuyến Dựa vào hình sgk k/h tranh bảng: ? Cho biết đường nối liền từ cực B đến cực N là những đường gì? Chúng có đặc điểm chung nào Học sinh trả lời ? Kinh tuyến gốc là kinh tuyến độ HS: Kinh tuyến gốc có số độ 00 * Hệ thống kinh vĩ tuyến - Kinh tuyến: Là những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam có độ dài - Kinh tuyến gốc 00 qua đài thiên văn Grinuyt nước Anh Dựa vào hình sgk k/h tranh bảng: ? Những đường tròn song song với đường xích đạo là những đường gì? H/S trả lời ? Vĩ tún gớc là đường có số độ (Vĩ tuyến gốc 00 ) ? Tại phải chọn một kinh tuyến gốc một vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến độ? HS trả lời được: là kinh tuyến 1800 - Gv chuẩn xác KT ghi bảng -Vĩ tuyến: là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực -Vĩ tuyến gốc 00 là vĩ tuyến lớn cũng gọi là đường xích đạo đánh số - Dựa vào hình sgk kết hợp tranh bảng: G/V y/c học sinh tìm đường Vĩ tún gớc, Vĩ tún Bắc vĩ tuyến Nam H/s quan sát trả lời theo yêu cầu - Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) đến cực Bắc là những vĩ tuyến bắc - Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) xuống cực nam là những vĩ tuyến Nam - Gv gọi hs lên xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến hình vẽ Hs lên bảng xác định - G/V giới thiệu quả địa cầu có 181 Vĩ tuyến Có 360 Kinh tuyến (cách 1độ) -Kinh tuyến Đông: bên phải kinh tuyến gốc, thuộc nữa cầu Đông -Kinh tuyến Tây: bên trái kinh tuyến gốc, thuộc nữa cầu Tây -Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800 Cũng cố bài học : (4 phút): Hệ thống kiến thức toàn bài bản đồ tư Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập TBĐ - Đọc và nghiên cứu trước khái niệm “ bản đồ” bài ( Bài giảm tải, khơng học) và toàn bợ bài 3: Tìm hiểu xem có tờ bản đờ lớn, có tờ nhỏ vẽ một nội dung nào đó… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐÔ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Biết định nghĩa đơn giản bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đờ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Nắm được hai dạng tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ số và tỉ lệ thước Kỹ năng: - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước - Rèn luyện kỹ tính tỉ lệ bản đồ Thái độ: - Học sinh y thức thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí, tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Tư tông hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh, sơ đồ II Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: Máy chiếu * Đối với học sinh: SGK, TBĐ, bảng nháp III Tiến trình hoạt đợng lớp: 1.Ởn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? ? Xác định bán cầu Bắc, Nam, Đơng, Tây, xích đạo hình vẽ Bài mới: (35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm” đồ * Bản đồ là gì? là gì”(5 phút) - G/v chiếu giới thiệu số loại bản đồ (BĐ Kinh tế Vn, BĐ KT vùng BTB ) HS quan sát số loại bản đồ - Nghiên cứu sgk? Bản đờ là gì? - Bản đờ là hình vẽ thu nhỏ tương - HS nghiên cứu sgk trả lời được bản đồ: Là đối chính xác vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất lên mợt mặt hình vẽ thu nhỏ tương đới chính xác phẳng - Gv kết luận, ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ Ý nghĩa của tỉ lệ đồ đồ (20 phút) - Gv chiếu bản đồ có cách ghi tỉ lệ khác để giới thiệu vị trí ghi của tỉ lệ bản đồ ? Tỉ lệ bản đờ là - Hs suy nghĩ trả lời ? Yêu cầu hs qs hình và sgk cho biết điểm giống và khác của hai bản đồ này - Hs qs và trả lời ? Tỉ lệ bản đồ có y nghĩa thế nào Hs n/c nội dung sgk trả lời - Gv y/c hs đọc ttin SGK, cho biết có dạng biểu hiện tỉ lệ đồ?( HS Y – K) - HS: hai dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thước - Gv giới thiệu tỉ lệ số và tỉ lệ thước Giải thích tỉ lệ : 100000 25000 ? Tử sớ chỉ giá trị ? Mẫu sớ chỉ giá trị * Cho hs thảo luận nhóm:GV chiếu hình 8, hình sgk: ? Quan sát bản đồ H8; H9 cho biết : - Mỗi cm bản đồ ứng với khoảng cách thực địa - Bản đồ nào hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? - Hs làm việc nhóm em, trao đôi , thảo luận để trả lời câu hỏi ? Vậy mức độ nội dung của bản đờ phụ tḥc vào ́u tớ KL: Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ ? Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào? ? Tiêu chuẩn phân loại của tỉ lệ bản đồ - Hs đọc ttin sgk nắm tiêu chuẩn phân loại của tỉ lệ bản đồ lớn, nhỏ, trung bình Gv chớt KT * Tỉ lệ bản đờ là tỉ số giữa khoảng cách bản đồ so với khoảng cách tương ứng thực địa * Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ lần so với thực địa * Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: - Tỉ lệ số - Tỉ lệ thước - Bản đồ có tỉ lệ bản đờ càng lớn, sớ lượng các đới tượng địa lí đưa lên bản đồ càng nhiều ( mức độ chi tiết càng cao) Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành đo Đo tính các khoảng cách thực tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ địa dựa vào tỉ lệ thức tỉ lệ số thức tỉ lệ số đồ (10 phút) đồ - G/v cho học sinh đọc nội dung mục 2: SGK - Học sinh đọc nội dung mục 2sgk - Dựa vào sgk? Muốn tính khoảng cách Cách tính khoảng cách thực địa: thực địa người ta dựa vào những yếu tố - Đánh dấu giữa hai điểm nào?.(Dành cho HS yếu,kém) - Đo khoảng cách compa - Gv chiếu cho học sinh cách đo khoảng cách bản đồ dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước - Học sinh lắng nghe - Câu hỏi thảo luận phút: Dựa vào hình SGK em hãy: Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hịa Bình đến khách sạn Sông Hàn Nhóm 3: Đo và tính chiều dài đường Phan Bội Châu ( từ Trần Quy Cáp đến đường Ly Tự Trọng) Nhóm 4: Đo và tính chiều dài đường Nguyễn Chí Thanh ( từ Ly Thường Kiệt đến Quang Trung) - Hs thảo luận theo phân công, ghi kết quả bảng nháp - Gv treo kết quả các nhóm nhận xét, kết luận, cho điểm Cũng cố bài học:(5 phút) Gv yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức toàn bài * Hướng dẫn học sinh làm bài tập VBT - Khoảng cách từ HN - HP là 105 Km Trên bản đồ VN Khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm : 700.000; lấy 105:15 = Km Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài - Đọc và nghiên cứu trước bài 4, y: cách xác định phương hướng bản đồ, các khái niệm: kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐÔ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ ( Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nắm các quy định phương hướng bản đồ - Biết thế nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa ly của điểm Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí bản đồ và quả địa cầu Thái độ: - Ý thức thái đợ học tập nghiêm túc, bời dưỡng thêm lịng u thiên nhiên, đất nước Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí… - Năng lực chuyên biệt: Tư tông hợp, Sử dụng bản đờ (lược đờ), tranh ảnh, sơ đờ, hình vẽ II Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: - Bản đồ các nước khu vực Đông Nam Á, bảng phụ * Đối với học sinh: - SGK, TBĐ III Tiến trình hoạt đợng lớp: Ởn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Tỉ lệ Bản đờ là gì? Làm bài tập SGK ? Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 500 000, hỏi 4cm bản đồ tương ứng với km thực địa Bài mới: ( 35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định 1.Phương hướng đồ phương hướng đồ (10 phút) B GV treo bản đồ các nước ĐNA, giới thiệu TB ĐB các đường kinh, vĩ tuyến bản đồ T Đ -Học sinh theo dõi ? Muốn xác định phương hướng bản đồ phải dựa vào đâu - Hs trả lời: dựa vào các đường kinh vĩ tuyến - Dựa vào kiến thức học, em hãy nhắc lại khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến (Dành cho HS Y – K)) - Học sinh trả lời được: - Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc -> Nam - Vĩ tuyến là đường vuông góc với các đường kinh tuyến TN N ĐN - Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến để xác định phương hướng bản đồ Kinh tuyến: + Đầu trên: chỉ hướng Bắc + Đầu dưới: chỉ hướng Nam - Vĩ tuyến - G/v hướng dẫn cho H/s điền vào các + Bên phải: chỉ hướng Đông mũi tên hướng vào hình vẽ + Bên trái: chỉ hướng Tây - Gọi học sinh lên xác định bảng rồi cho vẽ vào ? Vậy với bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến -Bản đồ không có kinh vĩ tuyến dựa xác định thế nào? ( HS K – G) vào mũi tên chỉ hướng Bắc Hs đọc ttin SGK trả lời HS khác nhận xét, bô sung Gv chuẩn xác chốt KT Hoạt động 2: Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ và Kinh đợ vĩ đợ và toạ đợ địa lí tọa đợ địa lí (25 phút) - Gv treo hình 11 vẽ bảng phụ, yêu cầu hs y các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc 200 C Kinh tuyến gốc 00 - Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc 100 ? 00xích đạo - Hs dựa vào kiến thức học để xác định - Vĩ đợ của mợt điểm là khoảng cách ? Hãy tìm điểm C (Trên H11) Đó là chỗ tính số độ từ vĩ tuyến qua điểm gặp của kinh tuyến và vĩ tuyến nào? đó đến vĩ tuyến gớc Hs: Điểm C hình 11 là chơ gặp của kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 100B Gv giảng : 10 + Cao ≥ 2000m Thảo luận cặp đôi – phút: - Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng Quan sát H34 sgk: cách đo theo chiều thẳng đứng của + Nêu cách tính độ cao tương đới, dợ cao mợt điểm đến điểm ngang trung bình tụt đới của núi mực nước biển + Trình bày phân loại núi theo độ cao - Độ cao tương đối: Khoảng cách đo - Hs làm việc theo cặp theo chiều thẳng đứng của một điểm - Hs trình bày, hs khác nhận xét, bơ sung cao đến điểm dưới thấp - Gv đánh giá, chốt kiến thức GV lưu y HS: Những số chỉ độ cao bản đồ là những số chỉ độ cao tuyệt đối Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già, núi tre (10 phút) Thảo luận nhóm – phút: Núi già, núi tre Quan sát H35 và kênh chữ sgk và bản đồ TNTG, em hãy: So sánh khác của núi già và núi trẻ? ( Hoàn thành bảng theo bảng sau) - Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày và xác định tranh, nhóm khác nhận xét, bô sung - Gv đánh giá, chốt kiến thức BẢNG SO SÁNH NÚI GIÀ – NÚI TRẺ Núi tre Núi già - Đợ cao lớn ít bào mịn Thường thấy bị bào mòn - Các đỉnh cao nhọn, sườn nhiều, dáng mềm đỉnh Đặc điểm hình thái dớc thung lũng sâu nhọn sườn thoải, thung lũng rợng Thời gian hình thành Cách hàng chục triệu Cách hàng trăm triệu (tuôi) năm năm Dãy Anpơ (Châu Âu) Uran, Xcandinavi (Bắc Âu) Một số dãy núi điển Hymanya, Apalat (Châu Mỹ) hình Andet (Nam Mỹ) * GV dùng bản đờ thế giới chỉ cho HS thấy các dãy núi già và núi trẻ thế giới ? Địa hình núi VN là núi già hay núi trẻ ? ( Núi già được trẻ lại Điển hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ Việt Nam ) -> GV chỉ bản đồ một số núi già, núi trẻ Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình Địa hình Cacxtơ và các hang Cacxtơ và các hang động (10 phút) đợng Dựa vào hình sgk: Em nêu đặc điểm - Địa hình núi đá vơi Cacxtơ có nhiều 44 của các núi đá vơi, đợ cao, hình dáng? Dựa vào sgk: ? Tại nói đến địa hình Cacxtơ người ta hiểu đó là địa hình có nhiều hang động? +Đá vôi là loại đá dễ hoà tan +Trong điều kiện khí hậu thuận lợi +Nước mưa thấm vào kẻ nứt của đá tạo thành hang động núi ? Vậy địa hình Cacx tơ có giá trị kinh tế thế nào? kể tên những hang động, danh lam thắng cảnh mà em biết Học sinh nghiên cứu trả lời được : Du lịch, vật liệu xây dựng - Phong nha kẻ bàng - Động Hương tích Dựa vào sgk?Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người Giáo viên: Giải thích hình thành nhũ đá, măng đá, dịng sơng ngầm hang đợng, địa hình Cacxtơ Học sinh lắng nghe hình dáng khác phơ biến là đỉnh nhọn, sắc, sườn dớc đứng -Địa hình núi đá vơi được gọi là địa hình cac xtơ Trong vùng núi đá vơi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng * Giá trị kinh tế của miền núi Miền núi là nơi có tài nguyên rừng khoáng sản phong phú -Giàu tài nguyên khoáng sản - Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nơi nghỉ ngơi dưỡng bệnh tốt, du lịch Củng cố bài học : (4 phút) Gv hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức bản đồ tư Hướng dẫn học nhà: (1 phút) Học các câu hỏi cuối bài Đọc và chuẩn bị trước bài mới Địa phương em địa hình tḥc dạng nào? Địa hình: Đờng bằng, cao ngun, và đời qua quan sát hình vẽ, tranh ảnh 45 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: Đờng bằng, cao ngun, và đời qua quan sát hình vẽ, tranh ảnh Kỹ năng: - Kỹ đọc quan sát và phân tích tranh ảnh, mơ hình Thái độ: - Ý thức trách nhiệm bảo vệ địa hình bề mặt Trái đất Định hướng hình thành lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa ly II Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: - Bản đờ tự nhiên thế giới Mơ hình đờng bằng/ Màn hình * Đới với học sinh: - SGK, TBĐ, bảng phụ III Tiến trình hoạt động giảng dạy: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) a.Núi là gì? tiêu chuẩn phân loại theo độ cao? b So sánh núi già và núi trẻ? Bài mới: (35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Trên sở học sinh chuẩn bị bài nhà Hoạt động nhóm – 10 phút: Quan sát kênh hình, kênh chữ hoàn thành bảng sau: khái niệm và đặc điểm của: Bình ngun, đời, cao nguyên Gv chia lớp thành nhỏ - Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày và xác định tranh, nhóm khác nhận xét, bô sung - Gv đánh giá, chốt kiến thức Nhóm: 1,2 46 Nội dung kiến thức Đặc điểm Độ cao Đặc điểm hình thái Kể tên khu vực nổi tiếng Giá trị kinh tế Bình nguyên Nhóm: 3,4 Đặc điểm Độ cao Đặc điểm hình thái Kể tên khu vực nổi tiếng Giá trị kinh tế Kể tên khu vực nổi tiếng Giá trị kinh tế Cao nguyên Nhóm: 5,6 Đặc điểm Độ cao Đặc điểm hình thái Đồi Đặc điểm Độ cao Cao nguyên Đồi Bình nguyên Độ cao tuyệt đối > = Độ cao tương đối > = Độ cao tuyệt đối < 200 500 m 200 m m - Bề mặt tương đới - Dạng địa hình - Hai loại đồng Đặc điểm phẳng chủn tiếp bình bào mịn và bời tụ gợn sóng nguyên và núi hình thái - Bào mòn bề mặt - Sườn dốc - Dạng bát úp, đỉnh là gợn sóng tròn sườn thoải - Cao nguyên Tây - Vùng trung du, Phú Thọ, Thái Nguyên Kể tên các Tạng khu vực (Trung quốc) nổi tiếng - Cao nguyên Tây ngun - Đờng bào mịn: Đờng Bằng châu âu, Canada - Đồng bồi tụ, đồng Hoàng Hà, đồng Amazon Thuận lợi trồng Giá trị công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn kinh tế theo vùng chuyên canh quy mô lớn - Thuận tiện việc tiêu tưới nước, trồng lương thực nông nghiệp phát triển - Tập trung nhiều thành phố lớn đông dân - Thuận tiện trồng công nghiệp kết hợp lâm nghiệp - Chăn nuôi gia súc * GV liên hệ thực tế giáo dục y thức bảo vệ địa hình bề mặt Trái Đất Hs lắng nghe 47 Củng cố bài học : (4 phút) GV hướng dẫn HS vẽ bản đờ tư “Địa hình bề mặt Trái Đất” qua bài học: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Làm các bài tập ći SGK - Ơn lại các kiến thức học từ đầu năm để tiết sau ôn tập học kì: + Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất + Tỉ lệ bản đồ, Kinh độ, Toạ độ địa ly + Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả + Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời +Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa + Cấu tạo bên của Trái đất + Tác động của nội lực và ngoại lực + Địa hình mặt Trái đất 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cớ các kiến thức về: - Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất - Tỉ lệ bản đồ, Kinh độ, Toạ độ địa ly - Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả - Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa - Cấu tạo bên của Trái đất - Tác đợng của nợi lực và ngoại lực - Địa hình mặt Trái đất Kỹ năng: Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh So sánh các hiện tượng Thái độ: Ý thức trách nhiệm bảo vệ Trái đất của sớng Định hướng hình thành lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ địa ly II Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: Bảng phụ/ Màn hình * Đới với học sinh:- SGK, Ch̉n bị nội dung ôn tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trình ôn tập Bài mới: ƠN TẬP Hoạt đợng của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phần lý thuyết Lý thuyết đã học từ đầu HK I (20 phút) Gv yêu cầu hs nhắc lại số khái niệm *Trái Đất: các nợi dung học - Vị trí, hình dạng, kích thước Hs tái hiện lại KT để trả lời - Các vận động của Trái Đất - Cấu tạo bên của Trái Đất * Bản đồ: - Tỉ lệ bản đồ - Phương hướng bản đồ -Kí hiệu bản đồ Hoạt động cặp đôi - phút: Giải thích câu ca dao : ‘ Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng 10 chưa cười tối’ Câu ca dao này ứng với 49 những địa phương nử cầu nào ? ( NCB) - Hs làm việc theo cặp - Hs trình bày, hs khác nhận xét, bô sung - Gv đánh giá, chốt kiến thức Dựa vào sgk? Nội lực khác ngoại lực thế nào? Hãy nêu rõ khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đô độ cao tuyệt đối? Núi già và núi trẻ khác điểm nào? Hoạt động 2: Rèn luyện phần bài tập (16 phút) Bài tập Dựa vào sô ghi tỉ lệ của các bản đồ sau 1: 500.000 và 1: 3000.000 cho biết cm bản đồ ứng với Km thực địa? Bài tập 2: Xác định toạ độ địa ly Làm bài tập bảng phụ *Địa hình bề mặt Trái Đất: Bài tập BT1: 1: 500.000 cm bản đồ = 500.000 cm thực tế cm bản đồ = 2500.000 cm thực tế cm bản đồ = 15.000.000 cm thực tế 00 A 100 B 100 Đ 200 100 00 00 200 C* A* B* 200 100 00 100 200 B 100 N 200 T C Bài tập 3: Xác định giờ khu vực giờ gớc là giờ nước ta là giờ? (MG7) 100 B BT 3: giờ(MG0) + ( MG) = 14 giờ Củng cố bài học : (4 phút) Cho Hs hệ thống các kiến thức học , nhấn mạnh những nội dung trọng tâm Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Lập đề cương các nội dung ôn tập và làm các câu hỏi để học - Ôn lại các kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 50 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Theo lịch và đề của Trường) Ngày Kiểm tra: I Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học kì I của học sinh nhằm điều chỉnh nợi dung và phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời - Kiểm tra kiến thức, kĩ bản các chủ đề các thành phàn tự nhiên trái đất - Kiểm tra cả các mức độ: Nhận biết, hiểu và vận dụng, vận dụng cao II Chuẩn bị: Đề kiểm tra giấy A4 Hình thức: Tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan III Đề và đáp án, biểu điểm chấm : ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vị trí hình dạng, kích thước của Trái Đất Phương hướng đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí -Biết vị trí của Trình bày được Trái Đất hệ khái niệm kinh Mặt Trời, hình tuyến, vĩ tuyến dạng và kích thước của Trái Đất - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách thực tế và ngược lại -Biết xác định tọa độ địa lí của một số điểm Số câu: câu Số điểm:3 đ Tỉ lệ: 30% TN_2 câu: 0,5đ; TN_1 0,25đ; TL_1 2,0đ 2.Các chuyển động của Trái Đất và hệ Biết được các vận động của Trái Đất ( hướng, thời gian quay vòng, hệ quả) TN_1 câu: 0,25đ; Trình bày được hệ quả các chủn đợng của Trái Đất Giải thích được hiện tượng ngày và đêm kế tiếp 51 Vận dụng cao câu: câu: Giải thích được tại XĐ không phải là nơi nóng Tính được khắp mọi nơi Trái Đất và nguyên nhân sinh các mùa Trái Đất TL_1/2 câu:1,5đ; TN_2 câu: 0,5đ; TN_1 TL_1/2 câu:1,5 0,25đ; đ; Số câu: câu Số điểm:4,25đ Tỉ lệ: 42,5% 3.Cấu tạo Biết phân bố của Trái Đất của lục địa và đại dương bề mặt Trái Đất Số câu: câu TN_1câu:0,25đ; Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5% 4.Địa hình bề Biết được đặc mặt Trái Đất điểm hình dạng cuả các dạng địa hình bề mặt Trái Đất giờ của Việt Nam biết giờ gớc câu: TN_2câu:0 ,5đ; Trình bày đuợc cấu tạo và vai trị của Trái Đất TN_1 câu: 0,25đ; Sớ câu : câu TN_1 câu: 0,25đ; Số điểm:2,25đ Tỉ lệ: 22,5% Tổng số câu: câu 15 câu Tổng số điểm:10 điểm 2,5 điểm Tỉ lệ: 100% 25% Đề kiểm tra Phân biệt được các dạng địa hình bề mặt Trái Đất TL_½ câu :1,5đ; Giải thích được tại địa hình cacxtơ có nhiều hang đợng TL_½ câu :0,5đ; 4,5 câu câu 2,5 câu 2,5 điểm 25% 4,0 điểm 40% 1,0 điểm 10% ĐỀ A I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Trái Đất nằm vị trí… theo thứ tự xa dần Mặt Trời A thứ B thứ C thứ D thứ Câu 2: Theo quy ước, đầu bên phải vĩ tuyến là hướng Đông, đầu bên trái là hướng A Bắc B Nam C Đông D Tây Câu 3: Núi trẻ có đặc điểm hình thái nào sau đây? A Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp B Đỉnh nhọn, sườn ít dốc, thung lũng hẹp C Đỉnh nhọn, sườn thoải, thung lũng rộng D Đỉnh trịn, sườn dớc, thung lũng rợng 52 Câu4: Trên Trái Đất, lục địa nào không nằm nửa cầu Bắc? A Nam Mĩ B Phi C Á – Âu D Ô-Xtrâyli-a Câu 5: Thời gian Trái Đất chủn đợng mợt vịng quanh Mặt Trời là … Trong chuyển động quỹ đạo Trái Đất lúc nào giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng trục không đổi A 365 ngày ngày B 365 ngày giờ C 365 ngày 12 giờ D 366 Câu 6: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? A B C D Câu 7: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam bề mặt quả Địa Cầu gọi là A vĩ tuyến B vĩ tuyến gốc C kinh tuyến D kinh tuyến gốc Câu 8: Phương án nào sau không phải là hệ quả vận động tự quay quanh trục Trái Đất? A Ngày và đêm kế tiếp B Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể C 24 khu vực giờ Trái Đất D Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Câu 9: Một bản đồ có tỉ lệ 1:200.000, cho biết cm bản đồ tương ứng với km ngoài thực địa? A 1km B 2km C 10km D 20km Câu 10: Nguyên nhân sinh hiện tượng mùa là Trái Đất A có dạng hình cầu, trục nghiêng và khơng đơi hướng chuyển động quanh Mặt Trời B chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời C tự chuyển động quanh trục D có dạng hình cầu Câu 11: Cho biết, khu vực giờ gớc là giờ Việt Nam là giờ? A giờ B 11 giờ C 12 giờ D 14 giờ Câu 12: Nơi nào Trái Đất quanh năm có ngày và đêm nhau? A Chí tuyến B Xích đạo C Vòng cực Bắc D Vòng cực Nam II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em xác định tọa đợ địa lí của các điểm hình vẽ sau: Câu 2: (3,0 điểm) Dựa vào kiến thức học, em hãy: 53 a Cho biết hướng, thời gian chuyển đợng vịng và hệ quả của vận đợng tự quay quanh trục của Trái Đất ? b Vì có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp khắp mọi nơi Trái Đất? Câu 3: (2,0 điểm) Dựa vào kiến thức học, em hãy: a/ Phân biệt khác giữa núi già và núi trẻ b/ Tại địa hình Cácxtơ có nhiều hang đợng? ĐỀ B I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Trái Đất nằm vị trí… theo thứ tự xa dần Mặt Trời B thứ B thứ C thứ D thứ Câu 2: Theo quy ước, đầu bên phải vĩ tuyến là hướng Đông, đầu bên trái là hướng B Bắc B Nam C Tây D Đông Câu 3: Núi già có đặc điểm hình thái nào sau đây? A Đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rợng và nơng B Đỉnh trịn, sườn ít thoải, thung lũng rợng và nơng C Đỉnh trịn, sườn dớc, thung lũng hẹp và sâu D Đỉnh nhọn, sườn thoải, thung lũng hẹp và sâu Câu 4: Trên Trái Đất, lục địa nào không nằm nửa cầu Nam? B Nam Mĩ B Phi C Nam Cực D Bắc Mĩ Câu 5: Thời gian Trái Đất chủn đợng mợt vịng quanh Mặt Trời là … Trong chuyển động quỹ đạo Trái Đất lúc nào giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng trục không đổi B 365 ngày 12 giờ B 366 ngày C 365 ngày giờ D 365 ngày Câu 6: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? B B C D Câu 7: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam bề mặt quả Địa Cầu gọi là B kinh tuyến B kinh tuyến gốc C vĩ tuyến D Vĩ tuyến gốc Câu 8: Phương án nào sau không phải là hệ quả vận động tự quay quanh trục Trái Đất? A Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa B 24 khu vực giờ Trái Đất C Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể D Ngày và đêm kế tiếp Câu 9: Một bản đồ có tỉ lệ 1:400.000, cho biết cm bản đồ tương ứng với km ngoài thực địa? B 5km B 10km C 15km D 20km Câu 10: Nguyên nhân sinh hiện tượng mùa là Trái Đất A có dạng hình cầu B tự chủn đợng quanh trục C chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời 54 D có dạng hình cầu, trục nghiêng và khơng đôi hướng chuyển động quanh Mặt Trời Câu 11: Cho biết, khu vực giờ gốc là 10 giờ Việt Nam là giờ? A 16 giờ B 17 giờ C 18 giờ D 19 giờ Câu 12: Nơi nào Trái Đất quanh năm có ngày và đêm nhau? A Xích đạo B Chí tuyến C Vòng cực Bắc D Vòng cực Nam II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Em xác định tọa độ địa lí của các điểm hình vẽ sau: Câu (3,0 điểm): Dựa vào kiến thức học, em hãy: a/ Cho biết hướng và thời gian chủn đợng vịng và hệ quả chủn đợng của Trái Đất quanh Mặt Trời? b/ Vì có hiện tượng các mùa trái ngược hai nửa cầu của Trái Đất? Câu (2,0 điểm): a/ Phân biệt khác giữa núi già và núi trẻ b/ Tại địa hình Cácxtơ có nhiều hang động? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A I TRẮC NGHIỆM: Câu 10 11 12 Đáp án D B C C D C A D B (2,0đ) B D A Xác định tọa đợ địa lí sớ điểm: Mỗi điểm xác định 0,5 điểm 300 Tây 100 Đông A B 15 Bắc 100 Nam 50 Tây C 2,0 200 Đông D 20 Nam 200 Nam a.Cho biết hướng và thời gian chuyển động và hệ của tự quay (3,0đ) quanh trục của Trái Đất - Hướng quay: Từ Tây sang Đông - Thời gian : 24h 55 1,5 0,25 0,25 - Hệ quả: + Hiện tượng ngày đêm lần lượt kế tiếp khắp mọi nơi Trái Đất + Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam bề mặt Trái Đất b.Vì có hiện tượng ngày và đêm khắp mọi nơi Trái Đất? - Do Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông - Nên Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa - Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm bóng tối là đêm a/ Phân biệt khác núi già và núi trẻ Đặc điểm Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành Hình thành cách Hình thành cách hàng trăm triệu năm khoảng vài chục triệu năm Đặc điểm hình thái Có đỉnh tròn, sườn thoải Có đỉnh nhọn, sườn và thung lũng rộng và dốc, thung lũng hẹp nông và sâu (2,0đ) b/ Tại địa hình Cácxtơ có nhiều hang đợng? - Vì địa hình Cácxtơ là mợt dạng địa hình đặc biệt của miền núi đá vơi - Các ngọn núi thường sắc nhọn, lởm chởm Nước mưa dễ dàng thấm vào các kẽ, các khe khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài khối núi 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,75 0,75 0,5 0,25 0,25 Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo nội dung thì cho điểm tối đa ĐỀ B I TRẮC NGHIỆM: Câu 10 11 Đáp án B C A D C B B D D D B II TỰ LUẬN: Câu Nội dung Xác định tọa độ địa lí sớ điểm: Mỗi điểm xác định 0,5 điểm 50Tây 200Đông C D 20 Bắc 150Nam (2,0đ) 200Tây 300Đông E F 10 Bắc 200Nam a.Cho biết hướng và thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt (3,0đ) Trời: - Hướng quay: Từ Tây sang Đông 56 12 A Điểm 2,0 1,5 0,25 - Thời gian : 365 ngày giờ 0,25 - Hệ quả: 0,5 + Sinh hiện tượng các mùa trái ngược hai bán cầu 0,5 + Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo vĩ độ b.Vì có hiện tượng mùa trái ngược hai nửa cầu Trái 1,5 Đất: - Do trục Trái đất nghiêng và không đôi hướng chuyển động 0,5 quỹ đạo nên trái đất có lúc ngã nữa cầu Bắc, có lúc chúc nữa cầu Nam phía Mặt trời sinh hiện tượng các mùa + Nửa cầu nào chúc phía Mặt trời nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng -> 0,5 mùa nóng 0,5 + Còn nửa cầu nào chếch xa mặt trời nhận được nhiệt và ánh sáng ít -> mùa lạnh a/ Phân biệt khác núi già và núi trẻ 1,5 Đặc điểm Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành Hình thành cách Hình thành cách 0,75 hàng trăm triệu năm khoảng vài chục triệu năm 0,75 Đặc điểm hình thái Có đỉnh tròn, sườn Có đỉnh nhọn, sườn thoải và thung lũng dốc, thung lũng hẹp (2,0đ) rộng và nông và sâu b/ Tại địa hình Cácxtơ có nhiều hang đợng? 0,5 -Vì địa hình Cácxtơ là mợt dạng địa hình đặc biệt của miền núi đá vơi 0,25 -Các ngọn núi thường sắc nhọn, lởm chởm Nước mưa dễ dàng thấm vào các kẽ, các khe khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài 0,25 khối núi IV Kết : Lớp Khá - Giỏi SL TL % Yếu - kém SL TL % Trên TB SL TL % 6A 6B V Nhận xét bài làm của học sinh : Ưu điểm: - Đa số các em nắm được bài, có y thức học tập, ôn tập và làm đề cương đầy đủ nên đạt được kết quả khá cao - Nhiều em trình bày rõ ràng, sạch sẽ Tờn tại: - Một số em học bài không kĩ nắm chưa chắc kiến thức nên trình bày cịn sơ sài, bài làm tẩy xóa lung tung - Nhiều em không học bài, chuẩn bị đề cương nên trình bày thiếu, yếu Biện pháp khắc phục: - Gv nhận xét cho hs biết được chô sai - Chữa lại bài kiểm tra cho cả lớp theo dõi 57 - Cho các em học sinh yếu làm lại bài kiểm tra và lấy điểm hệ số nếu kết quả cao 58 ... tập BT1: 1: 500.000 cm bản đồ = 500.000 cm thực tế cm bản đồ = 2500.000 cm thực tế cm bản đồ = 15 .000.000 cm thực tế 00 A 10 0 B 10 0 Đ 200 10 0 00 00 200 C* A* B* 200 10 0 00 10 0 200 B 10 0... điểm: 1, 5 đ Tỉ lê: 15 % Số câu: Số điểm: 1, 5 đ Tỉ lê: 15 % Biết các phương hướng chính bản đồ Số câu: Số điểm :1, 5đ Tỉ lê: 15 % Số câu: 1, 5 Số điểm: 3,0 đ Tỉ lê: 30 % Số câu: 1, 5... 3,0 điểm) Xác định toa ụ ia li c 1, 0 iờm 300Tây 10 0Đông 50Tây A B C 0 15 Bắc 10 Nam 200Nam Câu 5: (1, 5 điểm) Dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 500 000 Ta thấy 1cm bản đồ tương ứng 500 000cm thực

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w