Biến đổi của mô hình tổ chức nhà nước việt nam ( thế kỷ x XIX)

303 39 1
Biến đổi của mô hình tổ chức nhà nước việt nam ( thế kỷ x XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - PHẠM ĐỨC ANH BIẾN ĐỔI CỦA MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM (THẾ KỶ X - XIX) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - PHẠM ĐỨC ANH BIẾN ĐỔI CỦA MƠ HÌNH TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM (THẾ KỶ X - XIX) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI Mà SỐ: 62 22 54 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH VŨ MINH GIANG HÀ NỘI – 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án công trình khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu đà đợc công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án đợc trích dẫn trung thực, khách quan rõ ràng xuất xứ Hà Nội, tháng 7/2014 Phạm Đức Anh i LI CM ƠN Luận án kết nghiên cứu cá nhân, tơi khơng thể hồn thành khơng nhận nhiều giúp đỡ Trước hết, xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TSKH Vũ Minh Giang, giáo sư hướng dẫn tơi Thầy tận tình bảo, dạy dỗ nhiều điều, lại trực tiếp hướng dẫn thực từ luận văn thạc sĩ đến luận án tiến sĩ Tơi hết lịng cảm tạ thầy cô va công tác Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử: GS Phan Huy Lê, GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, cố PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, PGS.TS Vũ Văn Quân, PGS.TS Phan Phương Thảo, PGS.TS Hồng Anh Tuấn… Các thầy ln quan tâm động viên, khích lệ, tận tình bảo góp ý nhiều để thảo luận án tơi hồn thành Nhân đây, tơi tỏ lịng tri ân sâu sắc thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nơi học tập công tác Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp - người chia sẻ, giúp đỡ, cung cấp tư liệu nhiều thông tin hữu ích cho việc thực luận án Tôi muốn nhắc tới ThS Đỗ Thị Hương Thảo, ThS Nguyễn Ngọc Phúc, ThS Tống Văn Lợi, ThS Vũ Đường Luân, ThS Đinh Thị Thùy Hiên, TS Đặng Hồng Sơn, TS Đỗ Thị Thùy Lan, ThS Phạm Lê Huy, ThS Trịnh Văn Bằng, Hà Duy Biển… Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình hướng dẫn quy trình thực hồ sơ luận án Đặc biệt, muốn cảm ơn gia đình tơi, bố, mẹ vợ, tơi Gia đình nguồn động viên lớn lao, chỗ dựa vững động lực để tơi găng Bấy nhiêu lời khơng thể nói hết người điều muốn tri ân ii MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ Danh mục phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Chương MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC “TẬP QUYỀN THÂN DÂN” THỜI LÝ - TRẦN 1.1 Q trình hình thành mơ hình “tập quyền thân dân” 1.1.1 Các quyền kỷ X: Bước đ ương tập quyền 1.1.2 Sự xuất mơ hình nhà nước “thân d 1.2 Những đặc điểm thiết chế nhà nước thời Lý - Trần 1.2.1 Tư tưởng cai trị sách “thân dâ 1.2.2 Tổ chức quyền 1.2.3 Luật pháp 1.2.4 Quan hệ làng - nước 1.3 Những mâu thuẫn mơ hình nhà nước Lý - Trần Tiểu kết chương Chương MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC “TẬP QUYỀN QUAN LIÊU” THỜI LÊ SƠ 2.1 Sự đời mơ hình nhà nước Lê Sơ 2.2 Nhà nước “quan liêu”: Những đặc điểm chủ yếu 2.2.1 Nho giáo, chế độ quan liêu sác 2.2.2 Bộ máy quyền iii 2.2.3 Hệ thống pháp luật 2.2.4 Quản lý làng xã 2.3 Sự suy thoái mơ hình nhà nước Lê Sơ Tiểu kết chương Chương MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC “TẬP QUYỀN QN SỰ” TRONG GIAI ĐOẠN THẾ KỶ XVI - XVIII 3.1 Đại Việt kỷ XVI-XVIII: xuất thiết chế “tập quyền quân sự” 3.2 Những đặc điểm thiết chế nhà nước kỷ XVI-XVIII 3.2.1 Tư tưởng sách: Những khác biệt 3.2.2 Tính chất quân cấu quyền 3.2.3 Pháp luật thực tiễn xã hội 3.2.4 Làng - nước: Những mâu thuẫn 3.3 Hạn chế mơ hình “tập quyền qn sự” Tiểể̉u kếế́t chương Chương MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC “TẬP QUYỀN CHUYÊN CHẾ” THỜI NGUYỄN 4.1 Nhà Nguyễn đầu kỷ XIX: Củng cố thiết chế trung ương tập quyền 4.2 Những đặc điểm nhà nước “chuyên chế” 4.2.1 Tư tưởng sách 4.2.2 Cơ cấu quyền 4.2.3 Luật pháp bất cập 4.2.4 Quan hệ làng - nước: Mâu thuẫn gia tăng 4.3 Khủng hoảng suy vong mơ hình nhà nước tập quyền Tiểể̉u kếế́t chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ I Bảng biểu Bảng 1.1 Chính sách thái độ “dân dân” thời Lý - Trần (Qua thống kê Đại Việt sử ký toàn thư) Bảng 1.2 Các quy định - luật (chiếu, lệnh, lệ) ban hành thời Lý - Trần Bảng 2.1 Chính sách dân chúng thời Lê Sơ (Qua thống kê Đại Việt sử ký toàn thư) Bảng 2.2 Số chức quan triều Lê Sơ so với triều Minh Bảng 3.1 Tổng số chức quan triều Lê Trung hưng so với thời Lê Sơ Bảng 3.2 Tổng số quan viên thời Lê Sơ Lê Trung hưng Bảng 3.3 Mức lương/năm binh lính đội Thị hậu (Ưu binh) Bảng 3.4 Mức lương/tháng ngoại binh trấn nha dịch thuộc sai (Quy định phủ chúa năm 1728) Bảng 3.5 Mức ruộng cấp cho binh bốn trấn (Quy định đầu thời Trung hưng) Bảng 4.1 Chức tước phẩm trật quan viên Lục triều Nguyễn (so sánh với thời Lê Sơ, Minh Thanh) Bảng 4.2 Số chức quan triều Nguyễn so với triều Lê Sơ Bảng 4.3 Số chức quan triều Nguyễn so với triều Minh Thanh Bảng 4.4 Tổng số quan lại Lục triều Nguyễn (so sánh với triều Lê, Minh Thanh) Bảng 4.5 Phẩm hàm số chức quan triều Nguyễn (so với triều Lê Sơ, Minh Thanh) II Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 4.1 Tổ chức máy nhà nước thời Lý Tổ chức máy nhà nước thời Trần Tổ chức máy nhà nước triều Lê Sơ Tổ chức máy nhà nước thời Lê - Trịnh Các loại án cấp xét xử tương ứng thời Lê Trung hưng Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn III Biểu đồ Biểu đồ 4.1 Tổng số quan lại Lục triều Nguyễn (so sánh với triều Lê, Minh Thanh) v DANH MỤC PHỤ LỤC I Giải thích số thuật ngữ, khái niệm II Chính sách thái độ Nhà nước dân chúng thờ Trần Lê Sơ (qua thống kê Đại Việt sử ký toàn thư) III Các quy định pháp luật thời Lý - Trần (thống kê từ Đại Vi toàn thư) IV Số liệu tổng hợp tiến sĩ Nho học Việt Nam (thời Lê Lê - Trịnh) (Qua thống kê Các nhà khoa bảng Việt Nam 1919) V Hệ thống chức quan lịch sử chế độ phong kiến V VI Hệ thống chức quan Trung Hoa (thời Minh - Thanh) vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, từ kỷ X đến kỷ XIX thời kỳ tồn nhà nước quân chủ độc lập Trên tảng hệ tư tưởng, sở kinh tế xã hội khả kiểm soát, quản lý làng xã mà triều đại quân chủ Việt Nam thiết lập hình thức tổ chức nhà nước khác Nghiên cứu cấu trúc, vận hành thiết chế nhà nước Việt Nam thời trung đại - tảng trị chế độ phong kiến Việt Nam - vấn đề chủ yếu giới sử học ngồi nước Với ý nghĩa đó, việc khái quát phân tích đặc trưng, biến đổi mơ hình nhà nước thời kỳ cần thiết, đưa tới nhận thức đầy đủ tồn diện hơn, khơng thân vấn đề thiết chế trị, mà cịn góp phần lý giải nhiều nội dung quan trọng khác lịch sử Việt Nam Mơ hình nhà nước, mơ hình tổ chức nhà nước hay mơ hình thiết chế nhà nước khái niệm sử dụng thống để kết cấu hay hình thức tổ chức quyền lực nhà nước Trong kết cấu này, quyền - nhà nước quan trọng nhất, bên cạnh cịn có yếu tố khác Với mơ hình nhà nước quân chủ Việt Nam, bốn yếu tố sau coi cốt yếu nhất: Hệ tư tưởng cai trị, tổ chức/cơ cấu quyền, hệ thống pháp luật, khả kiểm sốt, quản lý quyền trung ương hay quan hệ Nhà nước với làng xã Đây vấn đề quan trọng, tiếc chưa có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống Từng vấn đề riêng rẽ, tổ chức máy quyền luật pháp vương triều quan tâm nghiên cứu từ lâu, đến đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhưng vấn đề đặt ra, chúng cần phải nhìn nhận tổng thể cấu trúc quyền lực, là, mối quan hệ tác động qua lại với tảng kinh tế - xã hội, với bối cảnh lịch sử sản sinh mơ hình Mặt khác, dù có nhiều nghiên cứu, khơng vấn đề chưa có lời giải thỏa đáng, thế, nhiều ý kiến chưa thật thống Chẳng hạn, thiết chế trung ương tập quyền Việt Nam thiết lập từ bao giờ? Triều Lý có phải quyền tập trung? Giai đoạn kỷ XVI - XVIII có tồn chế độ trung ương tập quyền? Mức độ ảnh hưởng từ mơ hình trị bên ngoài, thể chế Trung Hoa? Đâu sáng tạo đặc trưng mơ hình nhà nước Việt Nam? Đã đến lúc cần nhìn nhận lại nghiên cứu vấn đề cách kĩ càng, sâu sắc Sự biến đổi mơ hình nhà nước tất yếu khách quan, hợp quy luật phát triển lịch sử Nó bắt nguồn từ vận động, biến đổi không ngừng yếu tố bên cấu trúc Các thiết chế nhà nước Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX khơng nằm ngồi xu Nghiên cứu kỹ đặc trưng kết cấu quyền lực nhà nước giai đoạn lịch sử định, đặc trưng xuyên suốt, khuynh hướng quy luật biến đổi mơ hình nhà nước tiến trình lịch sử…, hứa hẹn mang lại nhận thức mới, toàn diện Lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam tồn mơ hình thiết chế nhà nước, sản phẩm đồng thời tạo dấu ấn cho giai đoạn lịch sử định Thiết chế nhà nước thời Lý - Trần, máy quyền chưa thật hoàn bị, tồn lâu dài, tạo nên thời đại “có tiếng văn minh”, võ cơng, văn trị thập tồn Mơ hình nhà nước Lê Sơ đạt tới trình độ cổ điển - đỉnh cao thiết chế trung ương tập quyền Việt Nam, trì thời đoạn ngắn ngủi Các thiết chế nhà nước giai đoạn kỷ XVI - XVIII (chính quyền Mạc, Lê - Trịnh, chúa Nguyễn Tây Sơn) có đặc điểm chung tính chất quân đậm nét, mức độ tập quyền khơng cao song lại có khả đốn nhanh dễ ứng biến trước thực tiễn xã hội Trong khi, thiết chế nhà nước triều Nguyễn (thế kỷ XIX) đạt tới mức độ tập quyền chuyên chế, lỗi thời, kìm hãm phát triển đất nước dân tộc Các mơ hình nhà nước tồn ưu nhược điểm, bên cạnh thành cơng có khơng mâu thuẫn, hạn chế Những kinh nghiệm học lịch sử cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu, tổng kết, đúc rút Trên phương diện thực tế, công đổi hệ thống trị, cải cách hệ thống hành mà Đảng, Nhà nước thực 20 năm qua đạt nhiều bước tiến quan trọng Tuy nhiên, việc tìm kiếm mơ hình quản lý phù hợp, bền vững, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đại, tiên tiến đặt cách thiết Sẽ xây dựng hệ thống trị bỏ qua hay xem nhẹ di sản từ khứ Những kinh 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 4a 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 279 9b VI HỆ THỐNG CÁC CHỨC QUAN TRUNG QUỐC (THỜI MINH - THANH) VI.1 Các chức quan triều Minh (theo Đại Minh hội điển [218, 10, tờờ̀ 193a - 201b; 118, tờờ̀ 1705a 1706b]) Phẩm trật 1a 1b 2a 2b 3a 3b 4a 4b 5a 5b 6a 6b 7a 7b 8a Văn 8b Văn 9a Văn 9b Văn Các chức quan triều Thanh (quan chế năm 1764) (theo Khâm định Đại Thanh hội điển [221: 4, tờờ̀ 44a-63b; 59, tờờ̀ 523a-530a]) Phẩm trật 1a 1b 2a 2b 3a 3b 4a 4b 5a 5b 6a 6b 7a 7b 8a 8b 9a 9b ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X? ? HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - PHẠM ĐỨC ANH BIẾN ĐỔI CỦA MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM (THẾ KỶ X - XIX) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI MÃ... pháp mơ hình (hay mơ hình hóa) để khái qt, phân tích cấu trúc, đặc trưng vận hành mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX Nghiên cứu vận động biến đổi mơ hình tổ chức nhà nước, rõ thành... Việt Nam Mơ hình nhà nước, mơ hình tổ chức nhà nước hay mơ hình thiết chế nhà nước khái niệm sử dụng thống để kết cấu hay hình thức tổ chức quyền lực nhà nước Trong kết cấu này, quyền - nhà nước

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan