(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

90 17 0
(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển thuỷ sản tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN LONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN,TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN LONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS ĐINH NGỌC LAN Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin tham khảo, số liệu nghiên cứu sử dụng ghi nguồn gốc rõ ràng, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu để bảo vệ học vị Tác giả luận văn Bùi Văn Long ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi đảm bảo cho tơi vật chất không ngừng động viên, cổ vũ tinh thần suốt năm tháng học tập thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo – Người hướng dẫn khoa học PGS - T.S Đinh Ngọc Lan - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể Thầy giáo, Cơ giáo ngồi phịng Đào tạo, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban ngành huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tập thể cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Bùi Văn Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hình thức phát triển ni thuỷ sản 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển nuôi thuỷ sản 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Các nội dung yêu cầu phát triển thuỷ sản 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi thuỷ sản 10 1.3 Tổng quan phát triển nuôi thuỷ sản nước giới 11 1.3.1 Các nguyên tắc chung để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 11 1.3.2 Một số giải pháp phát triển thuỷ sản nước giới 12 1.4 Tổng quan phát triển nuôi thuỷ sản Việt Nam 16 1.4.1 Khái quát trình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 16 1.4.2 Vai trị - Ý nghĩa phát triển ni thuỷ sản 19 1.5 Đánh giá chung 21 iv CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra 23 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 24 2.3.3 Phương pháp xử lư số liệu 25 2.3.4 Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu đề tài 26 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thực trạng phát triển nuôi thủy sản huyện Điện Biên .29 3.1.1 Quá trình phát triển tổ chức nuôi cá huyện Điện Biên 29 3.1.2 Tình hình phát triển mơ hình nuôi cá địa bàn huyện 31 3.1.3 Tình hình phát triển hình thức ni cá kết hợp ngành 33 3.1.4 Tình hình phát triển hình thức ni cá theo hướng ni loại cá 36 3.2 Nghiên cứu trình sản xuất, tiêu thụ đầu tư sử dụng yếu tố nhằm phát triển nuôi thủy sản địa phương 38 3.2.1 Tình hình hộ nuôi cá xã điều tra 38 3.2.2 Đánh giá kết mơ hình ni cá Huyện Điện Biên 44 3.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, tiêu thụ, đầu tư phát triển nuôi thủy sản huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 54 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 54 v 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 55 3.3.3 Khoa học kỹ thuật 56 3.3.4 Yếu tố môi trường 59 3.3.5 Yếu tố thị trường tổ chức tiêu thụ sản phẩm 60 3.3.6 Yếu tố chế - sách Nhà nước 61 3.3.7 Vấn đề quan hệ kinh tế hợp tác Nhà liên kết sản xuất – chế biến, tiêu thụ tiêu dùng 62 3.4 Phân tích khó khăn, thuận lợi, hội thách thức việc phát triển thủy sản địa phương 63 3.5 Phương hướng giải pháp nâng cao kết phát triển mơ hình ni cá .68 3.5.1 Phương hướng nâng cao kết phát triển mơ hình ni cá 68 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu nuôi thủy sản huyện Điện Biên 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bán thâm canh BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CTQG Chính trị quốc gia FAO Tổ chức nông lương giới GRDP Giá trị gia tăng GTSX Giát trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KTQT Kinh tế quốc tế KTXH Kinh tế xã hội LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn QCCT Quảng canh cải tiến TC Thâm canh TDHTM Tự hóa thương mại TTCN Tiểu thủ công nghiệp VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XDCB Xây dựng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình phát triển ni thủy sản huyện xã điều tra huyện Điện Biên .30 Bảng 3.2: Tình hình phát triển hình thức ni cá huyện Điện Biên giai đoạn 2013-2015 31 Bảng 3.3: Quy mơ hình thức ni cá theo hướng kết hợp ngành 34 Bảng 3.4 Năng suất hình thức ni cá theo hướng kết hợp ngành: 36 Bảng 3.5: Tình hình phát triển hình thức ni cá theo chủng loại 37 Bảng 3.6: Tình hình hộ điều tra xã năm 2015 .39 Bảng 3.7: Vai trò ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội 41 huyện Điện Biên 41 Bảng 3.8: Tình hình ni cá theo mơ hình hộ điều tra 43 huyện Điện Biên năm 2015 .43 Bảng 3.9: Tình hình đầu tư ni cá thâm canh mơ hình 45 tính 01 huyện Điện Biên .45 Bảng 3.10: Tình hình đầu tư nuôi cá bán thâm canh mô hình tính 01 huyện Điện Biên 48 Bảng 3.11: Kết mơ hình ni cá theo hướng ni tính 01 50 Bảng 3.12: Kết mơ hình ni cá theo hướng kết hợp ngành tính 1ha 53 Bảng 3.13: Các thiết bị phục vụ nuôi cá hộ .55 Bảng 3.14: Trình độ hiểu biết áp dụng khoa học 57 kỹ thuật hộ nuôi thủy sản 57 Bảng 3.15 : Ảnh hưởng thị trường tới thu nhập hộ nuôi cá 60 Sơ đồ 3.1: Các kênh tiêu thụ cá huyện Điện Biên 61 Bảng 3.16: Dự kiến phát triển mơ hình ni cá theo chủng loại huyện đến năm 2018 69 Bảng 3.17: Dự kiến phát triển mơ hình ni cá 69 theo hướng kết hợp ngành huyện đến năm 2018 69 Bảng 3.18: Dự kiến diện tích ni số lồi thủy sản 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tính biển lớn khu vực Đông Nam Á với bờ biển dài 3.260km, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) khoảng triệu km2, trữ lượng thuỷ sản xuất ước tính khoảng 6.56 triệu tấn, khai thác khoảng 3.03 triệu tấn, nuôi trồng 3.53 triệu năm thu 6,72 tỷ USD Để phát triển thuỷ sản nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp PTNT có nhiều sách để phát triển ngành Tuy nhiên nước nơng nghiệp nghèo, phát triển nên để có ngành sản xuất ni thuỷ sản phát triển bền vững đạt hiệu kinh tế cao ổn định, ngành nuôi thuỷ sản Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Điện Biên vùng núi phía Tây Bắc tổ quốc, diện tích mặt nước 2.023ha - điều kiện quan trọng cho phát triển ngành kinh tế thuỷ sản, chất lượng nguồn nước mặt bị suy giảm ô nhiễm gia tăng Tuy nhiên, ngành thuỷ sản Điện Biên dừng mức phát triển thấp, mang nặng tính tự phát truyền thống Từ sau có Nghị 09 Chính phủ, ngành thuỷ sản quan tâm, Đảng Chính quyền cấp nhiều người dân địa phương, ngành thuỷ sản Điện Biên có khởi sắc bước đầu Huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên có tỷ lệ diện tích mặt nước ni thuỷ sản lớn 1.268 so với diện tích mặt nước tồn tỉnh Phát triển ni thuỷ sản huyện Điện Biên cịn mức thấp so với phát triển nuôi thuỷ sản chung nước, chưa tương xứng với tiềm diện tích mặt nước có Mặt khác phát triển bùng nổ nuôi thuỷ sản cách tự phát, ạt dẫn đến nhiều vấn đề bất cập, làm cho không gian hệ thống mặt nước nuôi thuỷ sản bị chia cắt manh mún, ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác, môi trường nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn lợi thuỷ sản năm gần bị giảm sút, phận 67 SW OT - Chính quyền cần tạo điều kiện cho - Thị trường nuôi thuỷ sản ngày rộng hộ nuôi tăng thời mở yêu cầu chất lượng ngày gian thầu đất cho hộ nuôi thuỷ sản, cao, nhiên dịch bệnh xảy đầu tư có sở hạ tầng…nhằm thúc đẩy ngày nhiều địi hỏi người ni thuỷ ngành ni thuỷ sản phát triển hết sản phải thay đổi phương áp dụng thức tiềm sẵn có canh tác tiến khoa học vào sản xuất có giải vấn đề đồng thời hạn chế thay đổi bất thường thời tiết năm gần - Hệ thống giao thông tương đối - Thị trường có nhiều giống thủy sản đặc sản thuận tiện thủy sản sản xuất cho giá trị kinh tế cao đòi hỏi người nhỏ lẻ manh mún, chất lượng nuôi cá cần học hỏi thêm nhiều để có kỹ chưa cao nên bán cho tư thuật biết thị trường tiêu thụ tránh bị ép thương chợ vùng nên giá chưa phát triển thị trường khác Thông qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức quan hệ yếu tố ta thấy: Bên cạnh những mặt hạn chế nhiều điểm thuận lợi, phát huy tốt giảm hạn chế thúc đẩy việc phát triển mơ hình ni cá Khi kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức với vấn đề dặt nguồn lực hộ, sách, chế linh hoạt địa phương… Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nuôi cá chủ yếu là: Thời tiết, thị trường tiêu thụ, giá vật tư đầu vào (thức ăn, giống,…) nguồn lực hộ (đất đai, trình độ thân canh, vốn,…), người nông dân lãnh đạo địa phương 68 3.5 Phương hướng giải pháp nâng cao kết phát triển mơ hình ni cá 3.5.1 Phương hướng nâng cao kết phát triển mơ hình ni cá Quy hoạch vùng nuôi cá huyện Điện Biên dựa sở khoa học trạng sử dụng đất, trạng kinh tế xã hội, khoa học nuôi cá, trạng chất lượng môi trường nước tiềm nãng phát triển vùng nuôi, xu hướng chung toàn cầu ngành thuỷ sản nhu cầu, nguyện dân định hướng Chính phủ, Đảng tỉnh Điện Biên huyện Điện Biên Hiện ngành nuôi thuỷ sản huyện đặc biệt trọng phát triển vùng nuôi cá trắm, chép thành sản phẩm chủ yếu cấu nuôi thuỷ sản vùng, hướng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng lại cho hiệu kinh tế cao đặc hướng nuôi cịn cho phép phát triển ngành ni cá theo hướng thâm canh bán thâm canh Quy hoạch phát triển nuôi cá theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm sản xuất ổn định Hướng nuôi loại cá địa bàn huyện chưa tập trung chun mơn hóa Cần thiết phát triển loại cá nuôi lên quy mô lớn chuyên nghiệp hơn, cá trắm chép loài cho suất cao giá bán cao loại cá Đi kèm với việc quy hoạch phải thực đào tạo, nâng cao trình độ người ni cá Các biện pháp kỹ thuật khoa học công nghệ ứng dụng để nâng cao suất hiệu nuôi thủy sản Quy hoạch ni thuỷ sản thời kì 2015 – 2018 hướng mạnh vào đối tượng có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ Chú trọng phát triển ni cá theo mơ hình phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội địa lư: VAC, VACR, AC theo hướng chuyên canh chủ yếu đồng thời phát triển mạnh mơ hình ni cá giống làm sở cho việc phát triển mơ hình ni cá địa bàn huyện Quy hoạch phát triển mơ hình ni cá phải đẩy mạnh việc đưa công nghệ vào tiến tới nuôi theo phương thức thâm canh chính, kết hợp với ni 69 theo phương thức khác tuỳ thuộc vào vùng sinh thái khác nhau, điều kiện sở hạ tầng khác nhằm đa dạng hố hình thức ni để phát triển ngày tốt mục đích phát triển thành mơ hình ni thuỷ sản bền vững huyện Bảng 3.16: Dự kiến phát triển mơ hình nuôi cá theo chủng loại huyện đến năm 2018 ĐVT Chỉ tiêu Năm 2015 Diện tích Trắm, chép Hỗn hợp BQ Ha 400,1 Tấn/ha Tr.đ/ha 0,8 85,28 Diện tích Ha 400,3 810,4 70,2 Năng suất Tấn/ha 1,2 1.4 Tổng giá trị sản xuất /ha Tr.đ/ha 95,4 100 140,5 111,97 Năng suất Tổng giá trị sản xuất /ha 810,3 Giống 58,6 - 0,78 1,6 88,3 127,38 1,06 100,32 Dự kiến năm 2018 Nguồn: Dự báo số liệu điều tra huyện Điện Biên, 2015 Việc phát triển mơ hình ni cá khơng phải trọng nâng cao kết ngành mà phải gắn liền với việc phát triển đồng dịch vụ kèm nhằm đáp ứng việc phát triển lâu dài ổn định ngành nuôi thuỷ sản phải gắn liền với việc nâng cao thị trường tiêu thụ, thị trường đầu vào cho sản phẩm đặc biệt trọng giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xố đói giảm nghèo Bảng 3.17: Dự kiến phát triển mơ hình ni cá theo hướng kết hợp ngành huyện đến năm 2018 Chỉ tiêu Năm 2015 Diện tích ĐVT Ha AV AC CAR VACR VAC BQ 207,5 200,4 270,3 335,6 255,2 - 1,1 0,746 Năng suất Tấn/ha 0,58 0,75 0,65 0,65 Tổng GTSX/ha Tr.đ/ha 63,16 58,46 53,75 47,85 75,56 59,756 70 Dự kiến năm 2018 Diện tích Ha 207,7 200,5 270,5 336 266 Năng suất Tấn/ha 0,7 0,8 0,8 0,9 1,2 0,88 Tổng GTSX/ha Tr.đ/ha 65 60 55 47 80 61,4 Hiện nay, địa bàn huyện hoạt động nuôi thủy sản chủ yếu có ni cá cá hộ dân cư với trình độ truyền thống bán thâm canh Thực quy hoạch phát triển số mơ hình cho hiệu cao nhý VACR, VAR VAC Ðồng thời phát triển số loại cá, thủy sản cho hiệu kinh tế cao nhý: nuôi ếch, cá rô ðồng, cá výợc, Ðây giống cá có sức sinh trýởng, phát triển khả nãng chống chịu bệnh tật tốt Cãn vào tình hình tại, dự kiến diện tích số lồi thủy sản nuôi Chương Mỹ đến năm 2018 quy hoạch phát triển thí điểm sau: Bảng 3.18: Dự kiến diện tích ni số lồi thủy sản Lồi Thủy sản Cá rơ đồng Cá rơ phi đơn tính Cá vược Ếch* Tơm xanh Diện tích 2015 0 0 2018 1,25 1,52 0,8 300 1,3 Năng suất 2015 0 0 2018 3,45 5,4 5,6 11 2,5 Nguồn: Dự báo số liệu điều tra huyện Điện Biên, 2015 */ Diện tích ni Ếch tính ni/m2, suất tính kg/m2 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu nuôi thủy sản huyện Điện Biên 3.5.2.1 Giải pháp quy hoạch Thực tế cho thấy quy hoạch phát triển mơ hình kinh tế nói chung quy hoạch mơ hình ni cá nói riêng quy hoạch nhằm bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao hiệu kinh tế lâu dài mà không làm anh hưởng tới sống cộng đồng dân cư lĩnh vực kinh tế khác Điều có nghĩa đưa chiến lược phát triển kinh tế ngành thuỷ sản kèm theo hệ môi trường 71 Đối với Điện Biên việc cần phải làm giai đoạn rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi cá huyện đặc biệt xã có diện tích đất chiêm trũng lớn Với diện tích dành cho ni cá nên quy hoạch rõ ràng theo mức độ thâm canh nên chia nhỏ ao quảng canh, quảng canh cải tiến với diện tích nhỏ 2,0ha để tạo điều kiện phát triển thành bán thâm canh thâm canh Với hệ thống cấp nước nên quy hoạch theo khu vực nuôi đảm bảo tất đầm, ao nuôi chủ động lấy nước nước Ở khu vực ni cá giống có đặc điểm vùng ni có diện tích nhỏ giáp với vùng sản xuất lúa cần quy hoạch thêm vùng đệm đảm bảo cho vùng nuôi thuỷ sản không bị nhiễm thuốc BVTV đồng thời quy hoạch thêm hệ thống kênh mương cấp để đảm bảo tất ao đầm ni có cống cấp nước hệ thống Ngồi ra, q trình chuyển đổi thực dự án phát triển diện tích ni thuỷ sản cần chọn thời điểm thích hợp nhằm tránh thiệt hại cho nhân dân giảm thiểu chi phí đền bù Bên cạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài (ít 30 năm) cho chủ đầm, hồ để tránh tranh chấp dễ quản lí, hỗ trợ cho dân dùng giấy tờ để thể chấp cần thiết 3.5.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực Tổ chức khuyến ngư huyện Điện Biên nằm giám sát Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Chức nhiệm vụ trạm khuyến nông khuyến ngư huyện luôn lập kế hoạch cho khuyến ngư, sở khoa học để huy động nhân lực hoạt động tài cho hoạt động ni thuỷ sản huyện Đây việc làm quan trọng phải ln ln sát thực tế đáp ứng nhu cầu người tiếp nhận thông tin khoa học, thông tin thị trường chúng mang tính thực tế cao Do vậy, người lập kế hoạch phải đào tạo qua lớp đánh giá nhanh trạng kinh tế xã hội nhu cầu khuyến ngư (phương pháp đánh giá nhanh nông thôn phương pháp đánh giá cộng đồng) Trước hết sở Nông nghiệp phối hợp với 72 UBND huyện đưa kế hoạch đào tạo nhóm người thuộc hệ thống khuyến ngư huyện Quy hoạch đưa phương hướng phát triển hệ thống khuyến ngư huyện sau: - Trước tiên phải đào tạo đội ngũ cán chủ chốt (cán cấp huyện, cấp xã): phương thức hữu hiệu hoạt động khuyến ngư Đội ngũ khuyến ngư chia làm ba nhóm: + Nhóm người thứ nhất: Cần đào tạo phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, vấn đề kỹ thuật, môi trường, số hiểu biết kinh tế – xã hội , phương pháp khuyến ngư, kỹ viết diễn đạt hội hoạ + Nhóm người thứ hai: Đây nhóm người chuyên làm nhiệm vụ truyền tải thông tin đến xã, người dân (người sử dụng thơng tin) Những nhóm người làm phận cần phải có kỹ giao tiếp, kỹ trình bày diễn đạt niệm (kỹ sư phạm) + Nhóm người thứ ba: Đây nhóm người sử dụng thơng tin tài hoạt động khuyến ngư (người dân) Cần tập huấn, đào tạo cho người dân biết suy nghĩ, tư nhận biết hướng cho người ta phương pháp truyền tải thông tin cho người khác Bên cạnh hoạt động khuyến ngư giải pháp tuyên truyền vận động có ý nghĩa Tập huấn nên tổ chức với lớp học khoảng 30 -50 người cho lớp với sách hướn dẫn khuyến ngư đơn giản, phim ảnh, băng hình minh hoạ Chương trình tham gia giảng dạy kéo dài -5 ngày có phần học lí thuyết, phần thảo luận thực địa, thực tập Chuyên đề dậy mở rộng tuỳ theo yêu cầu kết đánh giá nhanh Mở lớp hội nghị đầus bờ hay tham quan mơ hình đạt kết cao, người giới thiệu mơ hình phải người trực tiếp làm mơ hình Đào tạo đại chúng thơng qua phương tiện thông tin đại chúng tivi, đài phát huyện, xã 3.5.2.3 Giải pháp giống thức ăn nuôi thủy sản Trong nuôi thủy sản tỷ lệ sống giống phụ thuộc lớn vào chất 73 lượng giống cung cấp Chất lượng giống cao, có giá trị kinh tế cho suất hiệu kinh tế cao Đặc biệt loại thủy sản có chi phí giống đắt đỏ, giống nhỏ, giống nhạy cảm với thay đổi môi trường như: ếch, tôm xanh, trắm đen, Các hộ nuôi thủy sản phải có kinh nghiệm, kiến thức khoa học kỹ thuật nuôi trồng để đạt kết cao Chất lượng giống tỷ lệ thuận với khả thành công hiệu kinh tế nuôi thủy sản Thức ăn có vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển loài thủy sản Việc sử dụng đúng, đủ hợp lư thức ăn nuôi thủy sản làm tăng giá trị kinh tế bảo vệ mơi trường nước, đất khơng khí Trong năm qua phần lớn nguồn thức ăn thức ăn tự chế, tận dụng hoa mŕu trồng trọt vŕ sản phẩm phụ ngành chăn ni Vì vậy, để ni chun mơn hóa theo hình thức thâm canh cao phải thực phát triển công nghiệp, nuôi thức ăn chế biến Để người dân tự chủ động khâu thức ăn, cá cung cấp đầy đủ dinh dưỡng sinh trưởng phát triển, rút ngắn thời gian chăn ni quay vịng nhiều vụ năm Trên địa bàn huyện có đại lư bán thức ăn công nghiệp cho thủy sản Người dân thuận lợi mua chăm sóc thủy sản theo giai đoạn khác Tuy nhiên, cán bộ, quyền địa phương phải kiểm định xem xét nguồn gốc loại thức ăn rõ ràng, tránh tác động tiêu cực nuôi thủy sản sử dụng Bên cạnh người dân cần kết hợp thức ăn sơ tinh từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi 3.5.2.4 Giải pháp thị trường, dịch vụ chế biến Theo dự tính giai đoạn 2015 – 2018 sản lượng nuôi cá tăng mạnh đặc biệt với nuôi chủ yếu cá trắm, cá chép, cá rơ phi đơn tính dẫn tới khối lượng thuỷ hải sản cần tiêu thụ tương đối lớn Mặt khác loại mặt hàng tươi sống khó bảo quản, việc lựa chọn kênh tiêu thụ ngắn nhất, tiếp cận với thị trường nhanh cần thiết 74 Bên cạnh việc khai thác thị trường tiêu thụ nội địa đầy tiềm Việt Nam năm vừa qua chưa trọng Thực tế tiêu thụ chưa tương xứng với tiềm Vì vậy, để nâng cao hiệu tiêu thụ thuỷ sản huyện cần thực việc sau: + Tạo hành lang pháp lí mơi trường thuận lợi để phát triển mạnh mẽ chế biến thương mại dịch vụ thuỷ sản + Khuyến khích đơn vị, cá nhân tổ chức kinh tế thành lập xí nghiệp chế biến dịch vụ với nhiều cấp độ hình thức đa dạng để kinh doanh dịch vụ, cung ứng thu mua, chế biến xuất sản phẩm thuỷ sản + Đối với thị trường yếu tố đầu vào: Cần giám sát chất lượng giống chất lượng thức ăn tiêu chuẩn chất lượng cho hộ nuôi cá, dịch vụ thức ăn phải đảm bảo giai đoạn đầu cho tơm Có thể đầu tư cho hộ trước, thu sau hộ khó khăn kinh tế theo điều tra thực tế địa phương có nhiều hộ thiếu vốn đảm bảo cho trình ni bán thâm canh với phương thức ni bán thâm canh chi phí cho thức ăn trình ni tơm cao + Đảm bảo thị trường tiêu thụ đầu cho sản phẩm: Hiện sản phẩm thuỷ sản huyện chủ yếu tư thương mua đem tiêu thụ nhiều nơi chủ yếu tiêu thụ thị trường thành phố phần nhỏ tỉnh lân cận khác Dẫn tới tình trạng giá bán chưa cao bị tư thương ép giá huyện nên giúp đỡ người ni thành lập xã trạm thu gom bảo quản sau thu hoạch nhằm đảm bảo quyền lợi cho người nuôi thuỷ sản tạo niềm tin dân chúng yên tâm sản xuất lâu dài Liên kết với công ty chế biến thủy sản vùng để tiêu thụ sản phẩm Đây giải pháp bước đầu nhằm liên kết vùng nuôi với thị trường xuất ngạch Việt Nam hạn chế việc tư nhân ép giá người nuôi 75 3.5.2.5 Giải pháp chuyển đổi hình thức ni ni Hiện ni cá huyện cịn áp dụng hình thức ni quảng canh cải tiến lớn, trong tương lai Để phát triển nâng cao suất sản lượng ni cần thiết phải chuyển đổi hình thức ni từ quảng canh cải tiến sang nuôi thâm canh, bán thâm canh cao hình thức ni cơng nghiệp với hiệu kinh tế cao số nước tiên tiến giới Với ao ni theo hình thức thâm canh, bàn thâm canh nên thả loại để dễ dàng chăm sóc quản lư Những năm vừa qua phần lớn chủ ao chuyển sang ni cá Trắm cá Chép sản phẩm cho lợi nhuận cao mà thời gian thu hoạch ngắn, thu hoạch lần nhanh gọn, không nuôi cá giống, việc đánh bắt thường kéo dài mà chi phí cao Tuy nhiên việc nuôi cá thường mắc phải rủi ro cao đề kháng cá nhạy cảm với biến động thời tiết 3.5.2.6 Giải pháp quản lư sử dụng vốn, tư liệu sản xuất, quản lư đất nuôi cá Uỷ ban nhân dân huyện quản lư khai thác nguồn đất công sở quy hoạch kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Có sách hạn điền thời hạn đấu thầu hợp lư nhằm nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời giải vấn đề thiếu việc làm nông thôn Đối với ao làng, diện tích đấu cho hộ nên dừng lại 2,0ha Thời hạn đấu thầu nên trì mức 10 năm Riêng hồ lớn chịu rủi ro cao chi phí đầu tư ban đầu lớn nên thời hạn đấu thầu nên kéo dài mức 20 đến 30 năm để hộ yên tâm đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất Cần tổ chức quản lư sử dụng đất đai - mặt nước sử dụng đầy đủ có hiệu qũy diện tích đất đai Diện tích phải sinh lời, cho sản phẩm có mục đích kinh tế Xác định tìm hiểu nhu cầu trang thiết bị, mua sắm tư liệu sản xuất kịp thời từ sử dụng tư liệu xây dựng cho hợp lư 76 Với diện tích ni thuỷ sản, ban quản lư đất công cần phối hợp với cán thuỷ sản quy hoạch lại hệ thống đất nuôi thuỷ sản cho đảm bảo thông suất đất nuôi thuỷ sản với đất sản xuất nông nghiệp, kênh dẫn nước phải đủ lớn để đưa nước sông vào ao sâu bên trong, cần xoá bỏ ao nằm chắn dịng chảy lưu thơng nước lợi ích chung ao khác Vốn nguồn lực quan trọng cần thiết hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với nuôi thuỷ sản vậy, vốn không cần mà cần nhiều Phần lớn chủ ao phải vay vay ngân hàng Nhà nước cần phải hỗ trợ nguồn vốn cho hộ ni thả, cần tính tốn đầu tư có trọng điểm Cho hộ vay với lãi ưu đãi, thời hạn vay phù hợp với đặc điểm sản xuất ngư nghiệp, vay theo chu kì sản xuất kinh doanh loại sản phẩm 3.5.2.7 Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ định lớn tới hiệu kinh tế ngành chức cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lư mơi trường, phịng trừ dịch bệnh cho giống, chuyển giao công nghệ lưu giữ, bảo quản sau thu hoạch loại sản phẩm nuôi đó, nâng cao chất lượng sản phẩm, chế tạo công cụ dần thay cho người đưa vào áp dụng cho sản xuất máy sục khí, máy hút bùn nhiên, việc áp khoa học công nghệ cần phải áp dụng cách hợp lư hợp tình cho đảm bảo việc làm cho người lao động, nhu cầu cấp bách xã hội 3.4.2.8 Giải pháp bảo vệ mơi trường phịng trừ dịch bệnh Với mục tiêu phát triển bền vững vấn đề bảo vệ mơi trường có nghĩa quan trọng Để bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản tránh tình trạng vắt kiệt tài nguyên cần phải có quy hoạch chi tiết cụ thể vùng để phù hợp với điều kiện sống đối tượng nuôi Đối với nhà nước: +Quy hoạch kế hoạch giải tổng thể bảo vệ mơi trường khuyến khích mơ h́ nh nuôi cá theo hướng bền vững 77 +Tổ chức kiểm tra nơi cung ứng giống +Cán khuyến ngư tập huấn cho người nuôi nắm vững công nghệ pḥng ngừa bệnh +Cán thuỷ sản thường xuyên kiểm tra môi trường sinh thái nguồn nước để phát xử lư nguồn nước bị ô nhiễm Đối với hộ: +Thực quy trình nuôi giữ môi trường, thường xuyên kiểm tra tốc độ sinh trưởng đối tượng ni để xử lư kịp thời có dấu hiệu dịch bệnh xảy + Tích cực phát triển mơ hình ni cá thân thiện với mơi trường khơng gây ô nhiễm cho môi trường 3.5.2.9 Giải pháp hợp tác kinh tế phát triển nguồn nhân lực Tạo điều kiện khuyến khích hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm làm cho công tác nuôi cá mang lại hiệu kinh tế cao thiết thực Cần nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kĩ thuật cho hộ ni cá Thực tế nhìn chung trình độ chủ hộ cịn ni chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Kĩ thuật ni cịn thấp đặc biệt thả gối lồng ghép hạn chế rủi ro số hộ thực tế gây nhiều bất lợi, lớn ăn bé, khó chăm sóc ăn lẫn nhau, cán khuyến ngư cần không ngừng nâng cao vai trị cơng tác khuyến ngư, mở lớp tập huấn phổ biến kĩ thuật nuôi nâng cao trình độ cho chủ hộ phát triển lâu dài ngành nuôi thuỷ sản huyện 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nuôi thủy sản tỉnh có bước phát triển, nhiên hình thức ni chủ yếu ni theo phương thức truyền thống, đầu tư hiệu kinh tế chưa cao Hình thức ni bán thâm canh, thâm canh phát triển chậm chưa tương xứng với điều kiện tỉnh Người dân phần lớn nuôi cá dựa kinh nghiệm thực tế mà chưa có điều kiện, khả tiếp xúc ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi thủy sản, đối tượng nuôi thủy sản huyện nghèo nàn chủ yếu ni cá truyền thống ni thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao gần khơng phát triển, hình thức ni chưa phong phú chủ yếu theo hình thức VAC (Vườn – Ao – Chuồng) Nuôi thủy sản cho thấy hiệu định nâng cao thu nhập, ổn định sống Người nuôi thủy sản huyện Điện Biên đạt thu nhập cao gần 120 triệu đồng/ha/năm nuôi cá giống khoảng 70 triệu đồng/ha/năm hộ nuôi cá thịt thâm canh Phát triển nuôi cá tạo việc làm cho nhiều lao động khâu dịch vụ Bình quân số lao động thủy sản chiếm khoảng 5% tổng số lao động ngành nơng nghiệp Các mơ hình ni thuỷ sản huyện đạt hiệu kinh tế cao, hẳn nghề truyền thống trồng lúa, chăn ni Có yếu tố ảnh hưởng đến nuôi thủy sản tỉnh: Điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, môi trường, thị trường tiêu thu sản phẩm, chế sách, khoa học kỹ thuật, vấn đề hợp tác xây dựng mối liên kết nhà, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nuôi thủy sản tỉnh Hiện mơ hình ni cá cịn gặp nhiều khó khăn ni qua điều tra thấy có tới khó khăn mà người ni cá gặp phải Trong chủ yếu vốn, kĩ thuật, chất lượng nước dịch bệnh Người ni cá có nhu cầu vay vốn cao để phát triển mơ hình, tăng quy mơ chất lượng q trình 79 ni thủy sản Nghề nuôi cá Điện Biên tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động huyện Đặc biệt giai đoạn đầu việc cải tạo ao nuôi, thuê thu hoạch, nạo vét ao hàng năm Tuy nhiên, vấn đề lao động cho ngành thúy sản chưa ổn định mà mang tính mùa vụ nhóm giải pháp, quy hoạch, nguồn nhân lực, thức ăn giống nuôi thủy sản, thị trường chế biến, thay đổi đối tượng nuôi, khoa học công nghệ, môi trường dịch bệnh, hợp tác kinh tế phát triển nguồn nhân lực nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiến nghị Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nuôi cá cần nghiên cứu rộng rãi đối tượng khác tôm, ếch, baba… nhằm đánh giá xác trạng thủy sản tỉnh Cần thời gian nghiên cứu dài để đánh giá xác trạng nuôi thủy sản đề xuất giải pháp nhằm phát triển thủy sản huyện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đoàn Hiệp cộng (2009) Sản xuất giống vật nuôi thủy sản NXB Giáo dục Việt Nam Growfish (2010) ‘vài nét ngành thủy sản giới’, http://www.Fistenet.gov.vn, ngày truy cập 13/3/2011 Lê Hải Yến (2009) Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi thủy sản hộ nông dân xã Hải Hòa – huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội Lê Thị Hồng Hằng (2005) Tài liệu môn học thủy sản đại cương Lê Văn Cát (2006) Nước nuôi thủy sản: chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Kiên Cường (2006) Nghiên cứu hiệu kinh tế mơ hình ni thủy sản huyện Kim Bảng – Hà Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Nga (2007) Đánh giá Hiệu kinh tế ni thủy sản diện tích đất chuyển đổi từ đất canh tác huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Việt Thắng (2005) ‘Một số chủ trương phát triển bền vững ngành thủy sản’, theo http://www.vista.gov.vn, ngày truy cập 21/3/2015./ 10 Phạm Văn Lơ (2008) Nghiên cứu tình hình phát triển ngành ni thủy sản xã Tân Phong – huyện Kiến thụy – thành phố Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội 11 Phan Thị Hồng Thắm (2010) Nghiên cứu tình hình phát triển nghề ni cá bống bớp thị trấn Rạng Đông – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội 12 Phịng Nơng nghiệp huyện Điện Biên (2013, 2014, 2015) Báo cáo thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013, 2014, 2015 81 13 Phòng thống kê huyện Điện Biên (2013, 2014, 2015) Niên Giám thống kê huyện Điện Biên 2009, 2010, 2011 14 TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005) Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 UBND huyện Điện Biên (2010) Đề án Xây dựng nông thôn huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 – 2020 16 Vũ Minh Khai (2004) ‘Đa dạng hóa mơ hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam’, Trường đại học kinh tế quốc dân 17 Vương Khả Khanh (2006) đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mơ hình nuôi thủy sản đất trũng huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Quyết định 447/QĐ – BTS ngày 3/4/2007 Thủy sản việc ban hành Hướng dẫn Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ bền vững cấp tỉnh 19 Giáo trình địa lư kinh tế nghề cá - Đại học Thủy sản Nha Trang - 2014 ... trường xúc cần giải Để phát huy mạnh nuôi thuỷ sản phát triển kinh tế tỉnh Điện Biên, tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Giải pháp phát triển thuỷ sản huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên" Mục tiêu... BÙI VĂN LONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người... thuỷ sản Điện Biên có khởi sắc bước đầu Huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên có tỷ lệ diện tích mặt nước ni thuỷ sản lớn 1.268 so với diện tích mặt nước tồn tỉnh Phát triển ni thuỷ sản huyện Điện Biên

Ngày đăng: 19/10/2020, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan