Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ công chức nữ tại bộ lao động thương binh và xã hội

95 19 0
Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ công chức nữ tại bộ lao động   thương binh và xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** VŨ THỊ THÙY CHI NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** VŨ THỊ THÙY CHI NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ 10 1.1 Năng lực lãnh đạo cán công chức 10 1.1.1 Cán bộ, công chức 10 1.1.1.1 Cán bộ, công chức……… … …… 10 1.1.1.2 Cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý 11 1.1.1.3 Năng lực lãnh đạo 12 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá lực lãnh đạo đội ngũ cán bộ, công chức 13 1.1.2.1 Năng lực tư phân tích vấn đề 13 1.1.2.2 Năng lực tổ chức, quản lý điều hành 14 1.1.2.3 Năng lực quản lý thân 15 1.1.2.4 Năng lực quan hệ, giao tiếp ứng xử 15 1.1.2.5 Năng lực làm việc nhóm 16 1.2 Sự cần thiết khách quan việc nâng cao lực lãnh đạo quản lý đội ngũ cán công chức nữ 16 1.2.1 Vấn đề giới quản lý 16 1.2.2 Vai trò đội ngũ cán công chức nữ 17 1.2.3 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao lực lãnh đạo quản lý đội ngũ cán công chức nữ 23 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến lực 25 1.3.1 Trình độ đào tạo……………………………… 25 1.3.2 Phẩm chất đạo đức……………………… .26 1.3.3 Ý thức trách nhiệm………………… .26 1.3.4 Tính tự chủ, độc lập cơng việc 27 1.3.5 Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn………………………….….…… 27 1.3.6 Môi trường làm việc 28 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá lực cán công chức 28 1.4.1 Khái niệm tiêu đánh giá lực lãnh đạo cán 28 1.4.2 Hệ thống tiêu đánh giá lực lãnh đạo cán 29 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ Ở BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 33 2.1 Khái quát Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 33 2.2 Thực trạng lực lãnh đạo cán công chức nữ Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 34 2.2.1 Tình hình chung cán cơng chức nữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 35 2.2.1.1 Số lượng 35 2.2.1.2 Chất lượng 41 2.2.1.3 Phẩm chất đạo đức 43 2.2.1.4 Ý thức trách nhiệm 44 2.2.1.5 Tính độc lập tự chủ cơng việc 44 2.2.2 Thực trạng lực lãnh đạo cán bộ, công chức nữ 45 2.3 Đánh giá lực lãnh đạo nữ cán công chức Bộ Lao độngThƣơng binh Xã hội 51 2.3.1 Ưu điểm 51 2.3.2 Những mặt tồn tai 52 2.3.3 Nguyên nhân tồn 54 2.3.4 Những vấn đề đặt cần giải lực nữ cán công chức .56 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 58 3.1 Quan điểm, định hƣớng Đảng, Nhà nƣớc Ngành đội ngũ cán nữ 58 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước đội ngũ cán nữ 58 3.1.2 Định hướng mục tiêu công tác cán công chức nữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 62 3.1.2.1 Định hướng mục tiêu Ngành Lao động – Thương binh Xã hội công tác cán công chức đến năm 2020 62 3.1.2.2 Yêu cầu công việc nâng cao lực lãnh đạo nữ cán công chức 67 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng coa lực cán công chức nữ Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 70 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật cơng tác quản lý, sử dụng cán công chức nữ 70 3.2.1.1 Công tác tuyển dụng 70 3.2.1.2 Công tác đánh giá cán 71 3.2.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán 72 3.2.1.4 Công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển 75 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện sách thu hút đãi ngộ Ngành 77 3.2.3 Khắc phục tự ty cán cơng chức nữ 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG i STT Hìn Bảng Bảng Bảng Bảng DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hìn Hình Hình Hình Hình Hình Hình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phụ nữ chiếm nửa dân số giới có vai trị quan trọng bước phát triển xã hội lồi người Phụ nữ vừa có thiên chức làm vợ, làm mẹ, lao động gia đình, tham gia xây dựng bảo vệ đất nước Song nhiều nơi giới, phụ nữ tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Chính phụ nữ chưa thật phát huy hết lực phấn đấu để thể bình đẳng với nam giới Đây mục tiêu chung toàn thể phụ nữ thể giới Đại hội Phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ nêu lên mục tiêu đạt chuẩn mực cho phụ nữ thời đại mới: "Người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có tri thức, có sức khỏe, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng" Trong nhiều sách mình, Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác vận động phát triển phụ nữ nói chung cán bộ, cơng chức nữ nói riêng Song với nhiều nguyên nhân, vai trị vị trí phụ nữ chưa đánh giá mức Điều này, thể số lượng cán bộ, công chức nữ làm việc quan nhà nước cịn Đặc biệt, số lượng phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo cương vị cao cịn Điều nhiều nguyên nhân có nguyên nhân lực lãnh đạo, quản lý cơng chức nữ cịn chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 22 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 114/2008/QĐ-TTg kiện toàn Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam tổ chức phối hợp liên ngành, có chức giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, phối hợp giải vấn đề liên ngành liên quan đến tiến phụ nữ phạm vi nước Theo đó, Chủ tịch Ủy ban Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tại Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, năm gần công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn lực lãnh đạo cho cán cơng chức nữ góp phần đáng kể công tác quy hoạch, đề cử, bổ nhiệm cán cán công nữ giới vào vị trí lãnh đạo đơn vị thuộc Bộ Với mong muốn nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ cán công chức nữ, đặc biệt lực công chức lãnh đạo nữ, lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực lãnh đạo cán công chức nữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội” làm luận văn thạc sĩ, nhằm đưa số giải pháp góp phần nâng cao lực cán công chức nữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Phụ nữ chiếm nửa dân số giới, người nuôi dưỡng chăm sóc cho hệ tương lai, có đóng góp quan trọng vào phát triển chung dân tộc Đã có nhiều cơng trình khoa học nêu thực trạng đội ngũ cán nữ tham gia hoạt động quan hành Nhà nước cấp, cụ thể như: - PTS Nguyễn Mậu Dựng (1996), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Đảng cấp Tây Nguyên - PGS.TS Trần Xuân Sầm (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị TS Nguyễn Duy Hùng (1999 – 2002), Đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố hệ thống trị nước ta Những Đề tài chủ yếu trình bày nội dung liên quan đến việc cán lãnh đạo chủ chốt Các đề tài cung cấp khái niệm cán bộ, cán chủ chốt, tiêu chuẩn xác định cán chủ chốt đồng thời đưa phương pháp nghiên cứu phù hợp với cách thức tiếp cận đề tài tác giả - Nguyễn Đức Hạt (2004), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị Đề tài làm sáng tỏ luận khoa học, thực tiễn việc nâng cao vị trí, vai trò, lực lãnh đạo cán nữ, tăng cường tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống máy đảng, nhà nước tổ chức đồn thể nước ta tình hình Bên cạnh việc quan tâm giải vấn đề liên quan tới nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, đề tài đề cập đến mối quan hệ khác rộng lớn Đó đa dạng hố giá trị, tăng quyền mở rộng hội lựa chọn cho hai giới cách hợp lý, để hai giới phát huy tiềm năng, sức lực đóng góp cho phát triển bền vững xã hội, đất nước Tại Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có số cơng trình nghiên cứu khoa học cơng tác cán bộ, đề cập đến việc đào tạo bồi dưỡng cán công chức nữ như: - Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quan Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Một số giải pháp nâng cao lực cán trẻ Ngành Lao động – Thương binh Xã hội giai đoạn đến 2020 Đề tài tổng thuật làm rõ số khái niệm liên quan đến lực cán bộ, lực cán trẻ nhân tố ảnh hưởng đến lực cán trẻ Đồng thời, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phương pháp xác định lực cán thời gian tới Tuy nhiên, để tiêu 10 bảo đội ngũ cán có đủ lực thực nhiệm vụ trị Ngành, năm qua công tác tuyển dụng đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ Bộ Để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Ngành thời gian tới phù họp với nhiệm vụ thời kỳ 2011-2020, cơng tác tuyển dụng cán nói chung, cán cơng chức nữ nói riêng cần quan tâm thực số giải pháp sau: Thứ nhất, sở quy định chung, Bộ thường xuyên cải cách, xây dụng quy trình, thủ tục đổi phương pháp tuyển dụng nhằm hướng tới chuẩn mực chất lượng cán Thứ hai, việc tuyển dụng phải đáp ứng cao yêu cầu nguyên tắc: công khai, dân chủ, minh bạch pháp luật, tạo đồng thuận với đơn vị thuộc Bộ để tiếp cận, nắm vững, hiểu sâu thực quy định pháp luật Thứ ba, hướng dẫn đơn vị nghiệp thực việc tuyển dụng công chức, viên chức cho Bộ quy định pháp luật Thơng qua góp phần nâng cao lực cán từ khâu đầu vào, làm sở cho việc hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao Thứ tư, sở tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ chung cán bộ, công chức, Bộ cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh tuyển dụng Để làm điều này, Bộ đơn vị trực thuộc cần xây dựng mô tả công việc cho tất chức danh có làm sở cho việc tuyên dụng đảm bảo yêu cầu chất lượng 3.2.1.2 Công tác đánh giá cán Đánh giá cán công việc thường xuyên quan, đơn vị làm sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán phù hợp với phẩm chất, lực triển vọng người, tức để có sở xây dựng quy 78 hoạch, kế hoạch xếp, sử dụng họp lý đội ngũ cán bộ, công chức Để công tác đánh giá cán đạt kết tốt cần tập trung thực giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền đơn vị thuộc Bộ mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng công tác đánh giá cán việc quy hoạch, sử dụng cán đặc biệt cán nữ Thứ hai, xây dựng quy trình đánh giá cán rõ ràng, bảo đảm dân chủ, khách quan công khai để phát thêm nhân tố cho đơn vị cho Bộ, tránh tượng lãnh đạo đánh giá sai, đánh giá cách tùy tiện cán bộ, đặc biệt cán nữ Việc cán nữ bị đánh giá sai lực công tác ảnh hưởng lớn đến vấn đề tâm lý họ, làm cho họ phân tâm thực nhiệm vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến kết thực công việc Thứ ba, sở quy định hành tiêu đánh giá, Bộ đơn vị cần cụ thể tiêu để việc đánh giá cán cách lực họ, ưu, nhược điểm người phát huy vai trị cơng tác đánh giá cán 3.2.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán Việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ thực thi công vụ giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác cán bộ, cơng chức nói chung, cán cơng chức nữ nói riêng Hiện nay, hầu hết đơn vị tuyển dụng tiêu chí để tuyển dụng lĩnh vực chuyên môn, ngành nghề đào tạo Tuy nhiên, công chức, viên chức tuyển dù tốt nghiệp đại học hầu hết kiến thức họ kiến thức ban đầu Do đó, q 79 trình cơng tác địi hỏi người phải thường xuyên phấn đấu nâng cao kiến thức chun mơn, nghiệp vụ Chính vậy, đào tạo lại, đào tạo nâng cao nhu cầu tất yếu cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức nữ nói riêng Bộ đơn vị nghiệp thuộc Bộ năm tới Từ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhu cầu đào tạo trên, cần thực đồng số giải pháp để thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nhàm nâng cao lực cán nói chung, cán cơng chức nữ nói riêng nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ Bộ: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp công tác đào tạo, phải thực coi đào tạo đường nâng cao trình độ, lực cho cán bộ, cơng chức,viên chức đặc biệt cán công chức nữ Bộ Thứ hai, thực đổi mới, cải cách công tác đào tạo, xây dựng chế phối hợp chặt chẽ Vụ Tổ chức cán Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán công chức đảm bảo không gây chồng chéo chương trình đào tạo công tác quản lý đào tạo Thứ ba, vào cấu số lượng, chất lượng cán tiến hành xây dựng hệ thống danh mục kỹ năng, chun mơn cần thiết đổi với tịng chức danh, vị trí làm sở cho việc đào tạo dự lực làm việc cán Thứ tư, thực đào tạo, bồi dưỡng số chuyên gia đầu ngành nước nước đồng thời xây dựng chương trình đào tạo phát triển lưc lảm việc cán công chức, viên chức Bộ Thứ năm, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp đại Nội dung đào tạo, bồi dưỡng dựa sở lực, tập trung vào tổ chức thực hành tình 80 thực tế để đào tạo Các chương trình đào tạo bồi dưỡng cần xây dựng theo hướng mở để kịp thời cập nhật kiến thức Để thực điều đó, cần xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng, hiệu cao cụ thể là: - Xác định đối tượng mức độ cần thiết phải đào tạo: vào nhu cầu nâng cao trình độ lực cá nhân - Đổi chương trình, nội dung đào tạo cách khoa học hợp lý, phù hợp với đối tượng đào tạo Phải có kết hợp lý thuyết thực hành, không nặng mặt lý luận chung chung, mà phải tăng cường thời lượng truyền thụ kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, đảm bảo cân đối lý thuyết thực hành Về nội dung đào tạo phải đảm bảo nguyên tắc bản, thiết thực phù hợp với loại đối tượng, đổi nội dung theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động nâng cao lực thực tiễn, kỹ tác nghiệp nhiệm vụ cụ thể, xử lý tốt vấn đề, tình đa dạng - Phương pháp đào tạo thay đổi bỏ qua phương pháp giáo dục truyền thống sang giáo dục đại lấy học viên làm trung tâm Bởi việc đổi nội dung, chương trình cho thiết thực sát với thực tiễn, cần có phương pháp truyền đạt hiệu quả, cho người học tiếp thu tốt nội dung, kiến thức cần thiết lấy học viên làm trung tâm, lấy chất lượng, hiệu làm mục tiêu chính, giải tốt quan hệ đào tạo bồi dưỡng, lý thuyết thực hành, việc học trường tự nghiên cứu - Đa dạng hố hình thức đào tạo nhằm đảm bảo hài hoà yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng với công tác hàng ngày người công chức Cần triển khai lớp tập huấn, diễn dàn, hội thi, hội diễn nhằm bổ sung cập nhật thường xuyên kiến thức chuyên môn rèn luyện kỹ nghiệp vụ 81 - Kinh phí đào tạo phải phân bổ hợp lý ngân sách đơn vi chi phí cá nhân bỏ ra, điều tạo động lực, khuyến khích cơng chức học tập nâng cao lực, Thứ sáu, chuẩn bị đội ngũ giáo viên có nghiệp vụ chuyên môn, lực giảng dạy Thứ bảy, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức cần trọng phần riêng cho cán công chức nữ, đồng thời phải xây dựng thực cách đồng chương trình, giáo viên, học viên trang thiết bị giảng dạy Thứ tám, củng cố hệ thống tổ chức máy quản lý công tác đào tạo, phối hợp nhịp nhàng từ đạo Bộ đến sở thực đồng thời sử dụng, quản lý kinh phí đào tạo hiệu quả, tránh lãng phí 3.2.1.4 Cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển - Như xác định trên, quy hoạch cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán vào nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài Để đạt mục tiêu công tác quy hoạch cán thời kỳ cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, nên có quy định cụ thể tỷ lệ phiếu giới thiệu tối thiểu bước 1, trước đưa Hội nghị Ban Cán (bước 3) để đảm bảo ý nghĩa việc lấy ý kiến qua Hội nghị Mặt khác, có quy định rõ ràng việc "đảm bảo thực phát huy dân chủ, tự phát giới thiệu nguồn quy hoạch" Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể việc rà soát, bổ sung điều chỉnh quy hoạch hàng năm bổ sung cán trẻ vào quy hoạch đơn 82 vị, Bộ để đơn vị thực Thứ ba, cần có hướng dẫn chi tiết việc trao đổi thơng tin với quan công tác tổ chức Đảng quản lý cán bộ, công chức, viên chức Thứ tư, khẩn trương khắc phục tình trạng quy hoạch khép kín đơn vị giới thiệu cán đơn vị để quy hoạch cho đơn vị khác giới thiệu người đơn vị khác để quy hoạch cho đơn vị Thứ năm, cần có quy định cụ thể mang tính bắt buộc để cán quy hoạch tham gia khoá đào tạo Bộ Thứ sáu, mạnh dạn đổi nội dung, phương pháp làm quy hoạch theo yêu cầu mới, tránh tâm lý nể nang ngại va chạm đánh giá cán Thứ bảy, xây dựng chương trình đào tạo riêng cán trẻ quy hoạch, đồng thời vào kết đào tạo đủ tiêu chuẩn tiến hành thủ tục bổ nhiệm kịp thời - Luân chuyển cán chủ trương quan trọng công tác cán Đảng, toàn hệ thống trị lực lượng vũ trang, nhằm bảo đảm thực chủ trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện sử dụng có hiệu đội ni cán bộ; tạo điều kiện cho cán công chức nữ, có triển vọng, cán quy hoạch rèn luyện thực tiễn; tạo nguồn cán lâu dài cho đất nước; tăng cường cán cho lĩnh vực địa bàn cần thiết; khắc phục tình trạng cục cơng tác cán bộ, khép kín ngành, địa phương đơn vị Để công tác luân chuyển đạt kết tốt, cần quan tâm thực số giải pháp sau: Thứ nhất, Bộ cần xây dựng kế hoạch, phối hợp triển khai thực công tác quy hoạch luân chuyển cán theo giai đoạn, thời kỳ; 83 gắn việc quy hoạch, luân chuyển cán bộ, đặc biệt cán công chức nữ với công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán lâu dài, hiệu Thứ hai, xây dựng quy định chặt chẽ việc phối hợp đánh giá cán luân chuyển quan cử quan nhận cán luân chuyển Thứ ba, xây dựng quy định rõ ràng quy trình tiếp nhận, bổ nhiệm cán sau hết thời gian luân chuyển Thứ tư, mạnh dạn luân chuyển cán trẻ địa phương nhằm đào tạo, tạo nguồn cán cho Ngành Thứ năm, để sách Ngành sát với thực tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Bộ xây dựng quy định việc “luân chuyển chuyên môn” cán cơng chức nói chung cán cơng chức nữ nói riêng Trên sở xây dựng kế hoạch cơng việc hàng năm, phân cơng cho cán công chức nữ làm trực tiếp sở (tỉnh/huyện) thời gian định (1-2 tháng/ năm năm) luân chuyển qua nhiều vị trí chun mơn nội đơn vị, để cán cơng chức nữ có hội tích lũy kinh nghiệm, nâng cao lực làm việc 3.2.2 Giải pháp hồn thiện sách thu hút đãi ngộ Ngành Chính sách thu hút đãi ngộ quán, tổ chức có ý nghĩa quan trọng việc tuyển dụng người có lực vào làm việc Trong năm gàn đây, nhiều địa phương cơng bố sách ưu đãi người có trình độ, lực làm việc địa phương thể sách thu hút nhân tài có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chưa có sách thu hút đãi ngộ cụ thể người có trình độ, lực công tác 84 tốt làm việc đơn vị thuộc Bộ Vì vậy, để nâng cao lực cán cơng chức nói chung cán cơng chức nữ nói riêng thời gian tới Bộ cần xây dựng ban hành sách thu hút người có lực tốt cơng tác Bộ, tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, cán công chức Bộ khó khăn vấn đề thu nhập, song chế chung nên Bộ khơng thể có nguồn để tăng thu nhập cho cán Vì vậy, Bộ cần có chế thuận lợi để đơn vị độc lập, tự lập tài có sách tiền lương phù hợp, ngang với mức bình quân chung thị trường Thứ hai, Bộ đơn vị thuộc Bộ cần có sách hỗ trợ cán trẻ có cán cơng chức nữ trẻ tiếp cận với nhà xã hội Khi cán có nhà ổn định họ có nhiều thời gian, tâm huyết với cơng việc giao góp phần xứng đáng vào hồn thành nhiệm vụ trị chung Ngành Thứ ba, sách đào tạo bồi dưỡng cán cần tập trung, ưu tiên cán công chức nữ, đồng thời cần đổi chương trình, hình thức đào tạo theo hướng đào tạo kỹ thực tế thơng qua tình cụ thể Qua nâng cao lực cán cơng chức nữ đáp ứng tốt yêu cầu công việc thời gian tới Thứ tư, công tác quy hoạch cán cần có tiêu chí mang tính mở để tăng nguồn cán công chức nữ quy hoạch cấp Trên sở quy hoạch, Bộ cấn có sách đào tạo ưu tiên, hợp lý để cán công chức nữ phát huy hết sở trường cá nhân 85 3.2.3 Khắc phục tự ty cán cơng chức nữ Người phụ nữ nói chung, cán nữ nói riêng muốn tiến bộ, trưởng thành khơng thể tách rời yếu tố gia đình, cổ vũ, ủng hộ giúp đỡ thiết thực thành viên gia đình, người chồng điều kiện cần thiết quan trọng, để phụ nữ tham gia cơng tác, học tập nâng cao tình độ để phát triển tài Do việc tác động làm chuyển biến nhận thức vấn đề phụ nữ cấp uỷ Đảng, cấp quyền quan đơn vị, đặc biệt cảm thông chia xẻ cộng đồng trách nhiệm, uỷ hộ thành viên gia đình Bằng phấn đấu thân chị em phụ nữ, tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao hiểu biết lực chun mơn, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, tự khẳng định cương vị công tác, biết tổ chức tốt sống gia đình để vừa đáp ứng yêu cầu công tác vừa thực tốt chức người vợ, người mẹ, người gia đình Có tạo nên chuyển biến nhận thức gia đình xã hội vị trí, vai trị phụ nữ cộng đồng Vì vậy, chăm lo phát triển đội ngũ cán nữ cách vững yêu cầu khách quan nghiệp hội nhập Đây nhiệm vụ riêng cấp quyền hệ thống trị mà thần phụ nữ phải nhạy bén với yêu cầu mới, phấn đấu để tự khẳng định để khắc phục tư tưởng mặc cảm, tự ti, an phận Muốn ngang hàng với nam giới có cách phải ln nỗ lực học hỏi trang bị cho kiến thức chun mơn, lý luận, rèn luyện kinh kinh nghiệm phát huy lợi cần cù, khéo léo, động, sáng tạo, nhẹ nhàng, khiêm tốn, có trách nhiệm ý thức cầu tiến Cùng với kỹ lãnh đạo phụ nữ thông qua việc trực tiếp tham gia vào hoạt động đoàn thể, xây 86 dựng quan hệ gần gũi chan hoà với tập thể, gắn cơng đồng, tế nhị, cởi mở giao tiếp Trên sở phụ nữ đạt quyền bình đẳng lao động, trả lương hợp lý Phụ nữ có kiến thức tạo cho tự tin việc đứng trước đam đơng để giải tình cách có hiệu từ khẳng định vị thương trưởng xã hội đại 87 KẾT LUẬN Nguồn lực người nguồn lực quan trọng quốc gia Điều bắt nguồn từ vai trị người phát triển Nguồn lực người máy Nhà nước đội ngũ cơng chức Trong đội ngũ cán cơng chức có vai trị quan trọng Kết hoạt động động ngũ cán cơng chức lãnh đạo có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động phát triển đơn vị Kết hoạt động cơng chức, ngồi tác động môi trường khách quan, chủ yếu phụ thuộc vào lực công chức Nâng cao lực cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cần thiết lực khả thực cơng việc hành nhà nước giao Người có lực cao có khả giải công việc đạt kết cao Nhận thức đắn vị trí vai trị khả to lớn cán nói chung, cán nữ lãnh đạo, quản lý nói riêng năm qua đơn vị với Vụ Tổ chức cán quan tâm xây dựng đội ngũ cán nữ có đủ lực Để đáp ứng yêu cầu thời ký mới, luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật công tác quản lý sử dụng cán bộ; giải pháp hồn thiện sách thu hút đãi ngộ Ngành, giải pháp khắc phụ tự ti cán công chức nữ Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến việc đổi nhận thức công tác cán nữ, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng hệ thống quy chế công tác cán bộ, đảm bảo cho cán có sở rèn luyện phẩm chất trị, lực chun mơn, biết xếp cơng việc gia đình cách khoa học để phấn đấu vươn lên ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ, từ tự khẳng định 88 Các đơn vị phối hợp với vụ Tổ chức cán để đào tạo đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý dủ số lượng, chất lượng, đảm bảo phẩm chất trị, lực trí tuệ, có đủ đức tài, tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên tham gia lãnh đạo, quản lý ngày nhiều 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức cán Chính phủ (1998)( Bộ Nội Vụ), Quy chế đánh giá công chức, viên chức hàng năm Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/04/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quan Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Một số giải pháp nâng cao lực cán trẻ Ngành Lao động – Thương binh Xã hội giai đoạn đến 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội Học viện Hành Quốc gia (2002), Giáo trình Hành cơng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Hạt (2011), Nâng cao lực lãnh đạo Cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hồng Sơn-Phan Huy Đường (2013), Khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Thành (1998), “ Giải pháp đào tạo cán lãnh đạo nữ người dân tộc thiếu số”, Tạp chí xây dựng Đảng số 90 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật cán bộ, công chức 2008 luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 10 Thủ tướng Chính Phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/09/2001 phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 11 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 770/QĐ-TTg ngày 23/06/2008 Phê duyệt chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức hành chính, giai đoạn 2008 – 2010 12 Tô Tử Hạ (2005), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb tị quốc gia 13 Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2000), Hoàn thiện chiến lược cán Ngành Lao động – Thương binh Xã hội, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội 14 Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo thực trạng kỹ nhiệm vụ cán công chức Các website: 15 www.chinhphu.vn 16 www.baodientu.chinhphu.vn 17 www.molisa.gov.vn 18 www.dangcongsan.vn/cpv 91 92 ... VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ 10 1.1 Năng lực lãnh đạo cán công chức 10 1.1.1 Cán bộ, công. .. tài: ? ?Nâng cao lực lãnh đạo cán công chức nữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội? ?? làm luận văn thạc sĩ, nhằm đưa số giải pháp góp phần nâng cao lực cán công chức nữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội. .. đề chung lực lãnh đạo cán bộ, công chức cần thiết phải nâng cao lãnh đạo đội ngũ cán công chức nữ Chƣơng 2: Thực trạng lực lãnh đạo quản lý cán công chức nữ Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Chƣơng

Ngày đăng: 15/10/2020, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan