Những ảnh hưởng từ việc việt nam gia nhập WTO đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2008 2013

98 19 0
Những ảnh hưởng từ việc việt nam gia nhập WTO đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2008 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VƢƠNG THỊ THU THỦY NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỪ VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VƢƠNG THỊ THU THỦY NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỪ VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008-2013 Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đam tồn nội dung luận văn thân tự nghiên cứu từ nguồn tài liệu tham khảo Tất thông tin, liệu số liệu trích dẫn có nguồn gốc tin cậy Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính xác thực viết LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu “Những ảnh hưởng từ việc Việt Nam gia nhập WTO đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 – 2013” nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn góp ý chân thành quý thầy cô, quan chuyên môn, quan cơng tác, gia đình bạn bè Trƣớc hết, xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn – PGS.TS Nguyễn Việt Khôi – giảng viên Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy ngƣời dành nhiều thời gian để chỉnh sửa, góp ý nhƣ đƣa lời khuyên hữu ích để tơi hồn thiện nghiên cứu Tôi muốn gửi lời cám ơn chân thành đến quan chuyên môn nhƣ Sở Kế hoạch Đầu tƣ thành phố Hà Nội, Sở Công thƣơng thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tôi, cung cấp số liệu thực tế cần thiết cho Luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình bạn bè ln bên, động viên khuyến khích tơi hồn thành khóa học TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Những ảnh hƣởng từ việc Việt Nam gia nhập WTO đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2013 Tác giả: Vƣơng Thị Thu Thủy Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Việt Khôi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích ảnh hƣởng tích cực tiêu cực từ việc Việt Nam gia nhập WTO đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2013 * - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhận diện ảnh hƣởng mà WTO tạo cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập - Phân tích ảnh hƣởng tích cực tiêu cực đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập thành phố Hà Nội Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2008-2013) - Đƣa hàm ý sách giúp doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn thành phố Hà Nội phát huy tối đa ảnh hƣởng tích cực hạn chế tối thiểu ảnh hƣởng tiêu cực WTO tạo Những đóng góp luận văn: Hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu Việt Nam khơng thể tách khỏi xu tế Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cho Việt Nam tiến phát triển định, nhận định việc Việt Nam gia nhập WTO dấu mốc quan trọng Đã có nhiều nghiên cứu trƣớc phân tích tác động WTO đến Việt Nam Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến hoạt động xuất nhập Việt Nam (những thuận lợi thách thức) trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, đƣa gợi ý sách để phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam Cũng có nghiên cứu nhỏ tác động việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất nhập Việt Nam (nói chung) Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu đề cập đến ảnh hƣởng từ việc hội nhập kinh tế quốc tế (Việt Nam gia nhập WTO) đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khu vực cụ thể (ví dụ nhƣ địa bàn Thành phố Hà Nội) Do luận văn tác giả cơng trình nghiên cứu độc lập vấn đề MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu .ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI NHẬP WTO ẢNH HƢỞNG ĐÉN DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề chung hội nhập WTO ảnh hƣởng đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập 11 1.2.1 Một số nhận thức chung WTO 11 1.2.2 Các tác động việc gia nhập WTO theo mô hình lý thuyết 13 1.3 Việt Nam với WTO 15 1.3.1 Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO .15 1.2.2 Những thỏa thuận thực thi năm sau Việt Nam gia nhập WTO: .16 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: .19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 20 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở HÀ NỘI 21 3.1 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Thành phố Hà Nội 21 3.1.1 Giai đoạn trước gia nhập WTO (2005 – 2007) .21 3.1.2 Sau Việt Nam gia nhập WTO (2008 – 2013) 22 3.2 Đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp hoạt động xuất nhập Hà Nội 30 3.2.1 Những thành tựu đạt 30 3.2.2 Những mặt hạn chế 31 CHƢƠNG 4: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở HÀ NỘI 33 4.1 Các ảnh hƣởng tích cực .33 4.1.1 Ảnh hưởng từ thuận lợi hóa việc tiếp cận thị trường nước 33 4.1.2 Ảnh hưởng từ thay đổi môi trường cạnh tranh 34 4.1.3 Ảnh hưởng từ qui chuẩn luật pháp 35 4.1.4 Ảnh hưởng từ hoạt động đầu tư 36 4.1.5 Ảnh hưởng từ việc thực thi cam kết sở hữu trí tuệ .38 4.2 Các ảnh hƣởng tiêu cực .39 4.2.1 Ảnh hưởng thay đổi môi trường cạnh tranh 39 4.2.2 Ảnh hưởng quốc tế hóa thị trường nội địa 40 4.2.3 Ảnh hưởng từ thuận lợi hóa việc tiếp cận thị trường nước 41 4.2.4 Ảnh hưởng từ qui chuẩn luật pháp 45 4.2.5 Ảnh hưởng từ sức ép đối tác kinh tế khu vực giới 45 4.2.6 Ảnh hưởng từ việc thực thi cam kết sở hữu trí tuệ .46 4.3 Phản ứng doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Thành phố Hà Nội 48 4.3.1 Phản ứng điều chỉnh thụ động 48 4.3.2 Phản ứng điều chỉnh tự phát 49 4.3.3 Phản ứng điều chỉnh mày mò 51 CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 54 5.1 Triển vọng phát triển doanh nghiệp hoạt động xuất nhập 54 5.1.1 Những thuận lợi khó khăn 54 5.1.2 Định hướng hoạt động doanh nghiệp xuất nhập thời gian tới 56 5.2 Những hàm ý sách 58 5.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 58 5.2.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động xuất nhập 61 KẾT LUẬN 64 Danh mục tài liệu tham khảo 66 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 i hành 23,5% xuống 25,2% vào thời điểm gia nhập 20,9% thực 5-7 năm Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống 16,1% vào thời điểm gia nhập 12,6% thực chủ yếu vòng 5-7 năm Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trƣớc gia nhập WTO khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao mức thuế suất trƣớc gia nhập WTO – 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng nhƣ xăng dầu, kim loại, hố chất, số phƣơng tiện vận tải Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% đƣợc cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử Nhƣ vậy, có khoảng 1/3 số dịng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dòng có thuế suất 20% nhƣng mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nhƣ nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy trì đƣợc mức bảo hộ định Việt Nam cam kết cắt giảm thuế theo số hiệp định tự nguyện theo ngành WTO, giảm thuế xuống 0% mức thấp, ngành công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế, thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng Cam kết tự thương mại dịch vụ: Về cam kết mở thị trƣờng dịch vụ, Việt Nam cam kết tự hóa đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 phân ngành, hầu hết phù hợp với định hƣớng phát triển đƣợc phê duyệt cho ngành Cụ thể, cơng ty nƣớc ngồi khơng đƣợc diện Việt Nam dƣới hình thức chi nhánh, điều đƣợc cho phép ngành cụ thể Ngồi ra, cơng ty nƣớc ngồi đƣợc phép đƣa cán quản lý vào làm việc Việt Nam nhƣng 20% cán quản lý công ty phải ngƣời Việt Nam Về dịch vụ viễn thông, Việt Nam cam kết cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nƣớc để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng, phải thuê mạng doanh nghiệp VN nắm quyền kiểm sốt; có doanh nghiệp mà nhà nƣớc nắm đa số vốn đầu tƣ hạ tầng mạng, doanh nghiệp nƣớc ngồi đƣợc góp vốn đến 49% đƣợc liên doanh với đối tác Việt Nam đƣợc cấp phép Về dịch vụ chứng khoán, Việt Nam cam kết cho phép thành lập công ty chứng khốn 100% vốn nƣớc ngồi chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO Cam kết tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư: Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ, kinh doanh nƣớc lãnh thổ Việt Nam, thể qua quy định thơng thống Luật đầu tƣ 2005, Luật doanh nghiệp 2005 nhƣ văn pháp luật khác có liên quan Cụ thể, Việt Nam cam kết tuân thủ hoàn toàn hiệp định TRIMs WTO từ gia nhập Cam kết gia nhập WTO Việt Nam vấn đề tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ có số điểm bật sau: Về vấn đề xảy khác biệt điều ƣớc quốc tế pháp luật Việt Nam kinh doanh, đầu tƣ, Việt Nam cam kết điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật Đầu tƣ năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định điều ƣớc quốc tế đƣợc ƣu tiên áp dụng Về vấn đề ngành nghề kinh doanh có điều kiện bị cấm kinh doanh, Việt Nam cam kết việc bổ sung thu hẹp danh sách ngành nghề tƣơng lai phù hợp với quy định WTO Việt Nam cam kết cho phép tổ chức cá nhân nƣớc đƣợc mua cổ phần doanh nghiệp VN nhƣng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trƣờng ngành Riêng ngành ngân hàng, Việt Nam cam kết cho phép ngân hàng nƣớc mua tối đa 30% cổ phần Việt Nam cam kết khơng quốc hữu hóa hay tịch thu tài sản nhà đầu tƣ; nhà đầu tƣ đƣợc tiếp cận cách bình đẳng với nguồn vốn, ngoại tệ, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, công cụ pháp lý, liệu kinh tế quốc dân, các hội đầu tƣ bảo đảm nhà đầu tƣ có quyền khiếu nại, tố cáo hay khởi kiện Việt Nam cam kết loại bỏ tất hình thức phân biệt đối xử giá phí áp dụng với nhà đầu tƣ; nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có quyền đƣợc chuyển vốn đầu tƣ, lợi nhuận khoản thu nhập hợp pháp khác nƣớc Tất vấn đề đƣợc qui định rõ Luật đầu tƣ 2005 Việt Nam Về vấn đề trợ cấp khuyến khích đầu tƣ, Việt Nam cam kết loại bỏ trợ cấp bị cấm kể từ ngày gia nhập WTO Đối với chƣơng trình ƣu đãi đầu tƣ áp dụng trƣớc ngày gia nhập WTO, Việt Nam xây dựng lộ trình để bãi bỏ cho phù hợp với quy định WTO vòng năm Một vấn đề nhạy cảm hoạt động đầu tƣ nhà đầu tƣ vấn đề ngoại hối tốn, Việt Nam cam kết khơng áp dụng luật, quy định biện pháp (trong bao gồm yêu cầu điều khoản hợp đồng) nhằm hạn chế giao dịch vãng lai cá nhân doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ hải quan theo lƣợng ngoại tệ mà cá nhân doanh nghiệp thu đƣợc Cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam cam kết tuân thủ đầy đủ tất quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS kể từ ngày gia nhập WTO mà không viện dẫn đến thời hạn chuyển tiếp Nhƣ vậy, Việt Nam cam kết bảo hộ quyền tác giả, nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, phát minh, bảo hộ giống trồng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, thơng tin bí mật kinh doanh theo nhƣ quy định WTO Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đƣợc Việt Nam cụ thể hóa Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nhƣ việc Việt Nam tham gia công ƣớc, điều ƣớc quốc tế quyền sở hữu trí tuệ (nhƣ Cơng ƣớc Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp, Thoả ƣớc Madrid Đăng ký quốc tế nhãn hiệu, Công ƣớc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Hiệp ƣớc Hợp tác sáng chế, Công ƣớc Bern, Công ƣớc Geneva, Công ƣớc Brussels ) Việt Nam cam kết trƣờng hợp có quy định khác luật pháp Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định điều ƣớc quốc tế đƣợc áp dụng Cam kết minh bạch hóa: Về yêu cầu minh bạch hóa, Việt Nam cam kết từ gia nhập thực thi đầy đủ Điều X Hiệp định GATT 1994, Điều III Hiệp định GATS yêu cầu khác minh bạch hoá WTO, kể u cầu thơng báo, bình luận trƣớc công khai Nhƣ vậy, Việt Nam công bố dự thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan ảnh hƣởng đến thƣơng mại hàng hoá, dịch vụ sở hữu trí tuệ Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ quốc hội Chính phủ ban hành để lấy ý kiến đóng góp; thời hạn dành cho việc góp ý sửa đổi tối thiểu 60 ngày Việt Nam cam kết đăng công khai văn pháp luật trên trang web thức, xuất phẩm mà quan tâm đƣợc tiếp cận Việc minh bạch hóa nhƣ ngoại trừ quy định biện pháp khác liên quan đến tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia, quy định mà việc công bố quy định cản trở việc thực thi luật pháp Ngoài ra, Việt Nam cam kết luật, quy định biện pháp khác đƣợc Việt Nam ban hành sau gia nhập WTO đƣợc quy định phải thông báo theo Hiệp định WTO, đƣợc thông báo vào thời điểm theo cách phù hợp với quy định WTO Bên cạnh đó, Việt Nam cam kết sau gia nhập trình lên quan có thẩm quyền WTO hiệp định thƣơng mại, thỏa thuận khu vực mậu dịch tự hay liên minh thuế quan mà Việt Nam tham gia theo qui định WTO để phục vụ yêu cầu minh bạch hóa PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP A: PHẦN THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Sau đây, xin quý doanh nghiệp cung cấp số thông tin doanh nghiệp Những nội dung làm cho Quý doanh nghiệp phân vân xin bỏ qua Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: _ Năm thành lập: _ Trang web (nếu có): _ Email (nếu có): _ Điện thoại: Ngành nghề lĩnh vực hoạt động chính: Sản phẩm chính: Loại hình doanh nghiệp: a Công ty TNHH b Công ty cổ phần c Doanh nghiệp tƣ nhân d Doanh nghiệp liên doanh e Doanh nghiệp 100 vốn nƣớc f Hợp tác xã g Loại hình khác (xin ghi rõ): 10 Quý doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập hay khơng? Khơng có xuất nhập Chỉ có xuất 11 Qui mô vốn kinh doanh doanh nghiệp: Dƣới tỷ đồng Từ đến tỷ đồng Từ đến 10 tỷ đồng Trên 10 tỷ đồng 12 Qui mơ lao động trung bình năm doanh nghiệp: Dƣới 50 lao động Từ 50 đến 100 lao động Từ 100 đến 200 lao động Trên 200 lao động B: NHỮNG CÂU HỎI TRỌNG TÂM (Quý doanh nghiệp đánh dấu x v vào ô lựa chọn) Câu 1: Q doanh nghiệp có biết WTO khơng? a Có b Khơng Câu 2: Q doanh nghiệp biết đến WTO qua hình thức a Phƣơng tiện thông tin đại chúng b Hội thảo, hội nghị c Các doanh nghiệp khác d Hình thức khác (xin ghi rõ) Câu 3: Theo quý doanh nghiệp, việc gia nhập WTO Việt Nam có tầm quan trọng đến mức độ nào? (5: quan trọng, 4: quan trọng, 3: mức quan trọng bình thường, 2: khơng quan trọng lắm, 1: chẳng có tầm quan trọng cả) Mức độ quan trọng Câu 4: Quý doanh nghiệp có đánh giá, dự kiến tác động đến với hoạt động sản xuất – kinh doanh khoảng năm sau Việt Nam gia nhập WTO hay khơng? a Có b Khơng Câu 5: Theo q doanh nghiệp, việc Việt Nam gia nhập WTO mang đến cho doanh nghiệp vấn đề vấn đề sau đây: a Cơ hội xâm nhập thị trƣờng nƣớc b Cạnh tranh gay gắt thị trƣờng nội địa c Sự minh bạch luật pháp kinh doanh d Sự cắt giảm biện pháp bảo hộ Nhà nƣớc e Sự lũng đoạn thị trƣờng nội địa doanh nghiệp nƣớc f Sự phá sản hàng loạt g Các vụ kiện tụng, tranh chấp thƣơng mại h Cơ hội tiếp cận với cơng nghệ mới, trình độ quản lý tiên tiến i Sự đối xử công thƣơng mại quốc tế j Cơ hội tiếp cận với nguồn vốn nƣớc k Sự gắn kết thị trƣờng nƣớc với thị trƣờng quốc tế l Sự di chuyển nhân lực đến doanh nghiệp nƣớc Câu 6: Theo quý doanh nghiệp, việc Việt Nam gia nhập WTO mang lại cho quý doanh nghiệp thuận lợi nhiều hay khó khăn nhiều kinh doanh? (5: thuận lợi nhiều ; 4: thuận lợi nhiều; 3: thuận lợi khó khăn ngang nhau; 2: khó khăn nhiều; 1: khó khăn) Mức độ quan trọng Câu 7: Xin quý doanh nghiệp vui lòng đánh giá vấn đề sau có mức độ ảnh hƣởng nhƣ đến quý doanh nghiệp năm sau Việt Nam gia nhập WTO? (5: ảnh hưởng vô lớn; 4: ảnh hưởng lớn; 3: ảnh hưởng bình thường; 2: ảnh hưởng thấp; 1: khơng có ảnh hưởng) STT Vấn đề Cơ hội xâm nhập thị trƣờng nƣớc Cạnh tranh gay gắt thị trƣờng nội địa Sự minh bạch luật pháp kinh doan Sự cắt giảm biện pháp bảo hộ Nhà Các DN nƣớc lũng đoạn thị trƣờng n Sự phá sản hàng loạt Các vụ kiện tụng, tranh chấp thƣơng Cơ hội tiếp cận cơng nghệ mới, trình độ qu tiên tiến Sự đối xử công thƣơng mại quố 10 Cơ hội tiếp cận với nguồn vốn nƣớc 11 Sự gắn kết thị trƣờng nƣớc với thị tr quốc tế 12 Sự di chuyển nhân lực đến doanh nghiệ nƣớc 13 Vấn đề khác: (xin ghi rõ) Câu 8: Trong vấn đề sau đây, vấn đề có ảnh hƣởng tích cực vấn đề ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất – kinh doanh quý doanh nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO? STT Vấn đề Cơ hội xâm nhập thị trƣờng nƣớc Cạnh tranh gay gắt thị trƣờng nội địa Sự minh bạch luật pháp kinh doan Sự cắt giảm biện pháp bảo hộ Nhà Các DN nƣớc lũng đoạn thị trƣờng n Sự phá sản hàng loạt Các vụ kiện tụng, tranh chấp thƣơng Cơ hội tiếp cận cơng nghệ mới, trình độ qu tiến Sự đối xử công thƣơng mại quố 10 Cơ hội tiếp cận với nguồn vốn nƣớc 11 Sự gắn kết thị trƣờng nƣớc với thị tr tế 12 Sự di chuyển nhân lực đến doanh nghiệ 13 Vấn đề khác: (xin ghi rõ) Câu 9: Xin quý doanh nghiệp vui lòng cho biết mức độ chuẩn bị cho hoạt động sản xuất – kinh doanh việc Việt Nam gia nhập WTO năm qua? a Khơng có chuẩn bị b Đã có chuẩn bị nhƣng mức sơ khởi c Đã có chuẩn bị mức bình thƣờng d Đã chuẩn bị tốt e Đã chuẩn bị tốt Câu 10: Quý doanh nghiệp có đƣa đối sách tác động đến hoạt động sản xuất – kinh doanh khoảng năm sau Việt Nam gia nhập WTO hay khơng? a Có b Khơng Câu 11: Xin q doanh nghiệp vui lịng cho biết thực hoạt động chuẩn bị phƣơng diện danh sách sau sau Việt Nam gia nhập WTO? (Nếu quý doanh nghiệp khơng có chuẩn bị gì, xin vui lịng bỏ qua câu hỏi này) a Lực lƣợng lao động b Công nghệ c Sản phẩm, dịch vụ d Sự hiểu biết WTO doanh nghiệp e Tài f Phân phối, tiêu thụ g Các phƣơng án kinh doanh dự phòng h Marketing i Cơ sở vật chất sản xuất – kinh doanh j Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp k Hoạt động khác: Câu 12: Phản ứng quý doanh nghiệp trƣớc ảnh hƣởng tích cực tiêu cực từ việc Việt Nam gia nhập WTO? a Hiện đại hóa doanh nghiệp b Tăng xuất khẩu, tăng nhập c Tăng xuất khẩu, giảm nhập e Giảm xuất khẩu, tăng nhập c Giảm xuất khẩu, giảm nhập d Khơng có phản ứng Câu 13: Xin q doanh nghiệp vui lịng đánh giá mức điểm cho yếu tố đƣợc hỏi sau đây, đặt bối cảnh nay; yếu tố doanh nghiệp khơng có khơng cho điểm, cách cho điểm nhƣ sau: - Điểm 5: yếu tố tạo thuận lợi nhiều - Điểm 4: yếu tố tạo thuận lợi nhiều - Điểm 3: yếu tố tạo thuận lợi khó khăn - Điểm 2: yếu tố tạo khó khăn nhiều - Điểm 1: yếu tố tạo khó khăn nhiều STT Yếu tố Lực lƣợng lao động Thị phần nội địa Hoạt động nghiên cứu phát triển (R & D) Hệ thống thông tin quản lý Khách hàng nƣớc Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Vốn kinh doanh Công nghệ sản xuất Trình độ quản lý 10 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh 11 Thƣơng hiệu 12 Nhãn hiệu 13 Loại hình doanh nghiệp 14 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 15 Nguyên - nhiên - vật liệu Câu 14: Xin quý doanh nghiệp vui lòng đánh giá mức điểm cho yếu tố đƣợc hỏi sau đây, đặt bối cảnh sau Việt Nam gia nhập WTO; yếu tố doanh nghiệp khơng cho điểm, cách cho điểm nhƣ sau: - Điểm 5: yếu tố tạo thuận lợi nhiều - Điểm 4: yếu tố tạo thuận lợi nhiều - Điểm 3: yếu tố tạo thuận lợi khó khăn - Điểm 2: yếu tố tạo khó khăn nhiều - Điểm 1: yếu tố tạo khó khăn nhiều STT Yếu tố Lực lƣợng lao động Thị phần nội địa Hoạt động nghiên cứu phát triển (R & D) Hệ thống thông tin quản lý Khách hàng nƣớc Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Vốn kinh doanh Công nghệ sản xuất Trình độ quản lý 10 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh 11 Thƣơng hiệu 12 Nhãn hiệu 13 Loại hình doanh nghiệp 14 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 15 Nguyên - nhiên - vật liệu Câu 15: Quý doanh nghiệp đánh giá nhóm doanh nghiệp đối thủ đáng ngại quý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO: a Nhóm doanh nghiệp Việt Nam ngành nghề b Nhóm doanh nghiệp Trung Quốc ngành nghề c Nhóm doanh nghiệp thuộc ASEAN ngành nghề d Nhóm doanh nghiệp Nhật Bản ngành nghề e Nhóm doanh nghiệp Hoa Kỳ ngành nghề f Nhóm doanh nghiệp thuộc EU ngành nghề g Nhóm doanh nghiệp khác (xin ghi rõ thuộc nƣớc nào): ... Thực trạng hoạt động doanh nghiệp hoạt động xuất nhập Hà Nội nhƣ nào? Việc Việt Nam gia nhập WTO ảnh hƣởng nhƣ đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008- 2013? Cần... tiêu cực đến doanh nghiệp hoạt động xuất nhập thành phố Hà Nội Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2008- 2013) - Đƣa hàm ý sách giúp doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn thành phố Hà Nội phát... nghiệp hoạt động xuất nhập thành phố Hà Nội Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2008- 2013) - Đƣa hàm ý sách giúp doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn thành phố Hà Nội phát huy tối đa ảnh hƣởng

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan