1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Sức Bền Vật Liệu Full bộ chg 10 SB2

53 58 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực* Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M.. Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực * Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M.. Giải hệ thanh siêu tĩnh

Trang 1

Ths NGUYỄN DANH TRƯỜNG

TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH

Trang 2

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 2

1.1 Khái niệm cơ bản về hệ thanh siêu tĩnh

Xét một hệ thanh trong bài toán phẳng:

- Số liên kết = 3  Hệ tĩnh định

- Số liên kết > 3  Hệ siêu tĩnh Số thừa chính là bậc siêu tĩnh

- Hệ siêu tĩnh làm tăng độ cứng, khả năng chịu lực của kết cấu Đồng thời khi một liên kết thừa bị hỏng, kết cấu vẫn đảm bảo nhiệm vụ

- Để giải được hết các ẩn số (giải hệ siêu tĩnh) ta cần tìm thêm các phương trình liên hệ chuyển vị, biến dạng Số pt thêm bằng số bặc siêu tĩnh

ST ngoại bậc 2

ST nội bậc 3

Trang 3

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

- Thực chất của phương pháp lực là biến đổi hệ siêu tĩnh về hệ tĩnh định tương đương = cách bỏ đi các liên kết thừa và thay bằng các phản lực liên kết  hệ cơ bản (1 HST nhiều HCB).

X1

- Sau đó tiến hành giải cho hệ tĩnh định tìm các phản lực liên kết vừa thêm bằng các pt điều kiện chuyển vị

Ví dụ bên thì: đk chuyển vị ở đây là:

Chuyển vị ngang và thẳng đứng tại B=0

Trang 4

B1- Đặt ngoại lực đã cho lên HCB vẽ biểu đồ Mm

B2- Đặt Pk=1 theo phương X1 vẽ biểu đồ Mk1

B3- Đặt Pk=1 theo phương X2 vẽ biểu đồ Mk2

2 2

EJ EJ

m k P

m k P

M M ds

D = å ò

Giải hệ pt chính tắc tìm ẩn, nếu kq âm  lực ngc chiều giả thiết

Trang 5

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang

Trang 6

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 6

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

Chọn HCB 1:

Trạng thái “m”

Pk=1

Trạng thái “k1”

Trang 7

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

11

19 32

Trang 8

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 8

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

Chọn HCB 1:

HCB 1

1

19 32

X = P

Trang 9

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

HCB 1

1

19 32

X = P

3 32

Trang 10

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 10

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

Trang 11

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

Trang 12

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 12

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

Chọn HCB 2:

3 1

11

3 32

Trang 13

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

HCB 2

1

3 32

X = P

19 32

Trang 14

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 14

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

Trang 15

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

Chú ý:

- Hệ siêu tĩnh có nhiều hệ cơ bản, khi giải siêu tĩnh ta chọn HCB nào cũng được, tuy nhiên biểu đồ nội lực của hệ (lực dọc, lực

- Ta nên chọn HCB sao cho việc giải siêu tĩnh là đơn giản nhất

- Sau khi chọn HCB để giải siêu tĩnh, khi đặt lực Pk=1 để tính chuyển vị trên HST, ta có thể chọn HCB bất kỳ khác sao cho biểu

đồ Mk là đơn giản nhất, không nhất thiết phải đặt lên HCB khi giải siêu tĩnh

Trang 16

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH

16

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang tại điểm đặt lực

*) Tính chuyển vị ngang tại điểm đặt lực P

2 64 2 3 4 2 64 2 3 4

1 6 1 1 23

Trang 17

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang

tại điểm đặt lực

Có tất cả 4 HCB

X1

Trang 18

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 18

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang

tại điểm đặt lực

Pk=1

3 1

11

3 32

Trang 19

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị nằm ngang

tại điểm đặt lực

1

3 32

X = P

EJ EJ

ngang P

Trang 20

10/06/24 GV:NguyÔn Danh Tr êng 20

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

max

EJ

3

13 32

1 23 768

ngang P

1 23 1536

ngang P

PL

=

Trang 21

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

Chú ý:

- Chọn HCB cho HST là ta bỏ đi liên kết thừa ( thay thế bằng lực liên kết ), tuyệt đối không được chuyển đổi liên kết

Trang 23

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị thẳng đứng

và góc xoay tại D

X1

Trang 24

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 24

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị thẳng đứng

và góc xoay tại D

Trang 25

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

1 1

Trang 26

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 26

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị thẳng đứng

và góc xoay tại D

Trang 27

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

3

1 EJ

Trang 28

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 28

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị thẳng đứng

và góc xoay tại D

Trang 29

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị thẳng đứng

và góc xoay tại D

4 2

Trang 30

-10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 30

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ nội lực Q, M Tính chuyển vị thẳng đứng

và góc xoay tại D

Trang 31

1.2 Giải hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực

*) Tính đối xứng khi giải hệ siêu tĩnh:

Hệ có đối xứng hình học, tải trọng đối xứnghệ đối xứng

Trang 32

Để khử siêu tĩnh có nhiều hệ cơ bản nhưng HCB hợp lý nhất là đặt các khớp tại gối tựa và thêm vào đó các mômen (ẩn).

Điều kiện cvị: Góc xoay tương đối giữa hai mcn hai bên khớp =0 Chú ý: tải trọng tác dụng lên nhịp này ko ảh hưởng tới nhịp khác.

Trang 33

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

Xét tổng quát dầm có m nhịp chiều dài ℓ1,ℓ2 …, ℓm

Đánh số các gối tựa từ 0,1,2,…,m , m+1

Xét tại gối tựa n (0<n<m).

Từ điều kiện chuyển vị góc xoay

tương đối giữa hai mcn =0 suy ra:

1 1

l l

l l

l l

Trang 34

- Nếu dầm có đầu thừa, ta bỏ

đầu thừa, thêm vào 1 mômen

- Nếu đầu dầm là ngàm ta bỏ

đầu ngàm = cách thêm nhịp

với chiều dài =0 hoặc EJ =∞

Trang 35

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Mômen uốn, lực cắt, phản lực tại gối tựa của dầm liên tục:

Dựa trên nguyên lý cộng tác dụng ta có mômen trên nhịp thứ n

Trang 36

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 36

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Các bước khử siêu tĩnh dầm liên tục:

B1: Xây dựng hệ cơ bản: thay thế gối tựakhớp+mômen

- Ngàm = thêm nhịp chiều dài=0 hoặc EJ=∞

- Đầu thừa= bỏ đầu thừa và thêm vào mômenB2: Vẽ biểu đồ mômen do ngoại lực gây nên(MP) Chú ý mỗi nhịp lúc này như một dầm độc lập

B3: Tính diện tích (Ω), tọa độ trọng tâm (a,b) biểu đồ mômen MP.B4: Thế vào phương trình 3 mômen Giải tìm các ẩn mômen

B5: Tìm phản lực tại các gối tựa

Kết luận: phương pháp có lợi thế khi tính dầm có số nhịp lớn.

/ 1( 0) / ( )

Trang 37

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

Xậy dựng hệ cơ bản:

Vẽ biểu đồ mômen Mp:

3 2

W =

1 1

3 3

W =

Tìm diện tích, trọng tâm:

Trang 38

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 38

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

Thế vào phương trình 3 mômen:

Ta có:

Vậy dấu của hai mômen ngược chiều giả thiết ban đầu

3 2

W =

1 1

3 3

æW W ÷ ö

ç + + + ç + ÷÷=

2 2

40 6 40

ql M

ql M

ìïï = ïïï

-Þ í

ïï = ïïïî

Trang 39

-1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

Tìm phản lực tại các gối tựa

2 / 3

0 0

3 0

Trang 40

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 40

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

1

16 40

ql

25 40

ql

26 40

ql

14 40

ql

2

7 40

ql

2

6 40

ql

2

72,5 1600

ql

2

40

ql

Trang 41

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

Xây dựng hệ cơ bản:

Vẽ biểu đồ mômen Mp:

3 2

W =

1 1

0 0

ïïî

Trang 42

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 42

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

ïï

ïï ïî

2 1

2 2

2 3

9 104

13 15 104

ql M

ql M

ql M

ìïï = ïï

-ïï ïï

Þ íïïï =

-ïï =ïï

ïî

3 2

-W =

3 3

ïïî

Trang 43

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

Tìm phản lực tại các gối tựa

ql

Y =

3

45 52

ql

-3 / 4

67 ( )

ql

Y =

Trang 44

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 44

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

1

53 104

ql

Y =

2 1

9 104

ql

M =

4

171 104

ql

Y =

3

45 52

ql

Y =

2

37 52

ql

Y =

Trang 45

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

Trang 46

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 46

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

Thế vào phương trình 3 mômen:

æW W ÷ ö

ç + + + ç + ÷÷=

ïïïî

2 1

2 2

10 10

ql M

ql M

ìïï = ïïï

-Þ í

ïï = ïïïî

Trang 47

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

*) Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm.

Tìm phản lực tại các gối tựa

ql

Y =

1 / 1

2 ( )

ql

Y =

3

2 5

3 ( )

ql

Y =

Trang 48

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 48

1.3 Dầm liên tục – Phương trình ba mômen

0

2 5

ql

11 10

ql

Y =

2 5

ql

3 5

5

ql

3 5

25

ql

2 10

10

ql

2 40

ql

Trang 49

1.4 Bài tập tính hệ thanh siêu tĩnh

*) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm

Tìm chuyển vị tại C

P

C

A

Trang 50

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 50

1.4 Bài tập tính hệ thanh siêu tĩnh

*) Ví dụ 2: Hỏi q? để chuyển vị tại C=0.

Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm với giá trị P tìm được.

P=qa C

Trang 51

1.4 Bài tập tính hệ thanh siêu tĩnh

*) Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm

Tìm chuyển vị tại điểm đặt lực tập trung P.

Trang 52

10/06/24 TÍNH HỆ THANH SIÊU TĨNH 52

1.4 Bài tập tính hệ thanh siêu tĩnh

*) Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen của dầm

Tìm chuyển vị tại điểm đặt lực tập trung P.

Trang 53

Thank you for your attention !

Ngày đăng: 15/10/2020, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w