- Xoắn thuần túy là trường hợp thanh chịu lực mà trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có nội lực mômen xoắn M z .- Quy ước dấu: M z mang dấu dương khi nhìn vào mặt cắt ngang thấy chiều M
Trang 1Chương 5
XOẮN THUẦN TÚY
Ths NGUYỄN DANH TRƯỜNG
Trang 2- Xoắn thuần túy là trường hợp thanh chịu lực mà trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có nội lực mômen xoắn M z
- Quy ước dấu: M z mang dấu dương khi nhìn vào mặt cắt ngang thấy chiều M z quay cùng chiều kim đồng hồ.
- Xoắn thuần túy xảy ra khi thanh chịu mômen hay ngẫu lực
5.0 Khái niệm – Biểu đồ mômen xoắn.
Trang 3*) Biểu đồ mômen xoắn: là đường biểu diễn sự biến thiên của mômen xoắn theo vị trí của mặt cắt trên trục.
Trang 4- Tại đâu có mômen tập
trung ở đó có bước nhảy.
- Mômen tập trung clockwise
thì biểu đồ nhảy về phía
Trang 5*) Biểu đồ mômen xoắn:
M A
=M A +mz=210+150z (Nm) m=150 Nm/m
M A =210 Nm
M z
=210 Nm
Trang 6*) Biểu đồ mômen xoắn:
Ví dụ 2:
5.0 Khái niệm – Biểu đồ mômen xoắn.
M 2 =500Nm M 1 =200Nm m=150 Nm/m
- Mômen phân bố clockwise
thì biểu đồ đi về phía
dương và ngc lại.
- Trị số biến thiên bằng
cường độ của mômen
phân bố nhân với chiều
dài tác dụng.
Trang 7*) Biểu đồ mômen xoắn:
Ví dụ 3:
5.0 Khái niệm – Biểu đồ mômen xoắn.
M 2 =300Nm M 1 =500Nm m=400 (Nm/m)
Trang 8XOẮN THUẦN TÚY THANH TRÒN
Trang 10Kẹp mẫu vào mâm cặp:
5.1 Thí nghiệm xoắn thuần túy thanh tròn
Trang 11Quá trình mẫu chịu xoắn:
5.1 Thí nghiệm xoắn thuần túy thanh tròn
Trang 12Hình dạng mẫu bị phá hủy khi chịu xoắn tới hạn:
Trang 13So sánh mẫu TRƯỚC thí nghiệm:
Và SAU thí nghiệm:
5.1 Thí nghiệm xoắn thuần túy thanh tròn
Trang 14Mô tả quá trình biến dạng:
Trang 155.2 Giả thuyết về biến dạng khi xoắn thanh tròn
SAU TRƯỚC
Giả thuyết về mặt cắt ngang: trước và sau khi chịu xoắn mặt cắt ngang luôn tròn, phẳng và vuông góc với trục của thanh Khoảng cách giữa chúng không đổi.
Giả thuyết về bán kính: trước và sau khi chịu xoắn bán kính tại mọi mắt cắt ngang không đổi.
Trang 16Mô tả quá trình biến dạng:
Các ứng suất pháp
Trang 175.3 Ứng suất khi thanh tròn chịu xoắn
z
M
Chỉ có ứng suất tiếp
zt
Trang 185.3 Ứng suất khi thanh tròn chịu xoắn
TTƯS của tố chịu xoắn thuần túy là TTƯS trượt thuần
túy.
Trang 19Hình dạng mẫu bị phá hủy khi chịu xoắn tới hạn:
Trang 21M J
p
Gd
J dz
Trang 22*) Biểu đồ ứng suất tiếp - ứng suất tiếp lớn nhất:
τ ρ tỷ lệ thuận với ρ và có phương vuông góc với bán kính.
5.3 Ứng suất khi thanh tròn chịu xoắn
z z ax
Trang 23dz GJ
z P
Dtichbieu do M
GJ
Nếu trên đoạn thanh có GJ p =const thì:
5.4 Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
Nếu trên thanh gồm nhiều đoạn có GJ p và M z const thì:
Trang 24 M z
max = max
GJ
Trang 25*) Bài toán kiểm tra: Mọi thông số đã cho, ktra bền, cứng?
5.6 Các dạng bài toán cơ bản tính thanh tròn chịu xoắn
*) Bài toán thiết kế: Tìm thông số kích thước mcn?
*) Bài toán tìm tải trọng cho phép: Biết vật liệu, kích thước mcn.
Trang 26*) Ví dụ 1 : Trục đường kính d=30 mm, quay ko ma sát quanh A,
E.Tại C có mômen dẫnT 2 = 450 Nm, tại B và D cóT 1 =275Nm and T 3 =175 Nm, chiều dài L BC =500 mm and L CD =400 mm, modun G = 80 GPa.
Determine τ max trên trục và góc xoắn tương đối φ BD ?
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn
Trang 27Suy ra max|M z |=275 Nm
max M 275 = 51,9.10
W 5,3.10
m
N m
Trang 28*) Giải ví dụ 1 :
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn
Góc xoắn tương đối φ BD ta áp dụng công thức: z
0, 01 ( ) 80.10 8.10
BD
i P i
l
rad GJ
Trang 29*) Ví dụ 2 : Trục đường kính d=50 mm Công suất động cơ truyền
tại A là P A =50 kW, tần số f=10 Hz Bánh răng B và C yêu cầu công suất P B =35 kW and P C =15 kW, (Cho G=80 GPa.)
Determine τ max trên trục và góc xoắn tương đối φ AC ?
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn
(-) 796Nm
(-)239Nm
Gợi ý:
Trang 305.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn
*) Ví dụ 3 : Cho trục bậc (d 1 =30mm; d 2 =20mm) chịu xoắn bởi mômen T 1 = 500 Nm, T 2 =200 Nm, chiều dài L 1 =600 mm and
Trang 31*) Ví dụ 4 : Tìm x để góc xoắn tại đầu tự do φ 3 = TL/GJ P
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn
Trang 33*) Ví dụ 6 : Tìm T o để thanh đủ bền Biết [ τ ]=43MPa.
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn siêu tĩnh
0
0
.
BC A A
BC A AC B
AC B B
BC A AC B
T L J T
T L J T
Trang 34*) Ví dụ 7 :
-Tìm a/L? để nội lực M z
trên hai đoạn=nhau?
-Tìm a/L? để ƯS tiếp lớn
nhất trên hai đoạn=nhau?
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn siêu tĩnh
B B
T L a J T
L a J aJ
T a J T
Trang 355.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn siêu tĩnh
Trang 36*) Ví dụ 9 : Tìm x để góc xoắn tại B,C đạt max? Tìm max?
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn siêu tĩnh
0 ( 2 )
Trang 37*) Ví dụ 10 : Tìm x? để hai đầu ngàm có mômen liên kết =nhau?
5.7 Ví dụ tính thanh tròn chịu xoắn siêu tĩnh
B B
T L x J T
L x J xJ
T xJ T
Trang 385.8 Ví d)πDụ tính thanh tròn chịu xoắn siêu tĩnh
ĐK biên: T +T =T và φ = φ
*) Ví dụ 11 : Xđ góc xoắn tại
B?
Gợi ý:
Trang 39Chịu khó học
mà thi nghe
chưa?
Trang 40Thank you for your attention !