1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Sức Bền Vật Liệu Full bộ chg 2

29 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

- Một thanh được gọi là chịu kéo nén đúng tâm nếu trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có thành phần lực dọc N z.. Biến dạng thanh chịu kéo, nén đúng tâmThanh chiều dài L chịu kéo nén s

Trang 1

Chương 2

KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM

Ths NGUYỄN DANH TRƯỜNG

Trang 2

Ta xét ví dụ sau:

70kN 50kN

3m 5m

2m 140kN

Trang 3

70kN 50kN

3m 5m

2m 140kN

z

2.1 Định nghĩa

Trang 4

3m 5m

Trang 5

- Một thanh được gọi là chịu kéo nén đúng tâm

nếu trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có

thành phần lực dọc N z

- Lực dọc N z có thể tìm được thông qua

phương pháp mặt cắt.

- Trong thực tế: các xà chống, cột điện, thanh giằng, dây

văng cầu treo… là các trường hợp chịu kéo nén đúng tâm.

2.1 Định nghĩa

Trang 6

2.1 Định nghĩa

Trang 7

2.2 Ứng suất trên mặt cắt ngang

khi kéo

Giả thuyết về biến dạng:

- Mặt cắt ngang: luôn phẳng và ┴ với trục thanh.

-Thớ dọc: luôn // trục thanh, ko chèn ép, tác dụng lên nhau.

-Quá trình biến dạng tuân theo định luật Hooke:

- Quan sát mẫu sau khi kéo:

Trang 8

2.2 Ứng suất trên mặt cắt ngang

*) Công thức tính ứng suất:

- Dựa trên giả thuyết về biến dạng:

Giả thuyết về mcn các ứng suất tiếp bằng không.

Trang 9

2.3 Biến dạng thanh chịu kéo, nén đúng tâm

Thanh chiều dài L chịu kéo (nén) sẽ

dãn ra (co lại) một đoạn ΔL được gọi

Trong đó E được gọi là môđun đàn hồi hay hằng số Young.

Tích EF được gọi là độ cứng chịu kéo, nén của thanh.

Nếu đoạn có EF ko đổi:

Trang 10

2.3 Biến dạng thanh chịu kéo, nén đúng tâm

Hệ số μ được gọi là hệ

số poisson – tên của người tìm ra nó.

*) Hệ số poisson:

Khi thanh bị kéo đúng tâm bởi lực P theo

phương z, phương z bị dãn ra với biến

dạng tỷ đối là ε z thì phương vuông góc x,

    

Hệ số poisson một số vật liệu:

μ thép =0,25-0,33; μ đồng =0,31-0,34; μ cao su= =0,47

Trang 11

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm

AB

kN cm

2

50

3,3 15

BC

kN cm

2

130

8,67 15

CD

kN cm

Trang 12

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm

Ứng suất trên đoạn nào lớn hơn?

Trang 13

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm

Trang 14

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm

P B

2

B

P b P

Trang 15

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm

Trang 16

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm

BE BE B

CF CF C

Trang 17

Ví dụ 7: Tìm chuyển vị tại C, biết độ cứng của thanh là

Trang 18

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm siêu tĩnh

Ví dụ 8: Tìm chuyển vị tại đầu tự do (thanh thép lồng ko ma sát trong ống đồng)

Điều kiện:

Δ C =Δ s và P C +P S =P

C C C

Trang 19

Ví dụ 9:

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm siêu tĩnh

Trang 20

Ví dụ 10:

1in=2,54cm 1kip(k)=1000 pound(lb) 1lp=4,45 N

1psi=6890Pa(N/m 2 )

2.4 Ví dụ tính thanh chịu kéo, nén đúng tâm siêu tĩnh

Trang 21

2.5 Thí nghiệm kéo, nén vật liệu

Để kiểm tra cơ tính một vật liệu sau khi chế tạo  tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm kéo, nén là những TN o đơn giản giúp ta xác định giới hạn phá hủy của vật liệu.

Mẫu thí nghiệm:

Vật liệu nói chung chia làm 2 nhóm:

- Vật liệu giòn như: gang, bêtông, gốm… bị phá hủy ở BD nhỏ.

- Vật liệu dẻo như: thép, nhôm,… bị phá hủy ở Bdạng lớn.

Trang 22

2.5 Thí nghiệm kéo, nén vật liệu

Khi thí nghiệm cần gia tải chậm để quan sát

quá trình biến đổi của mẫu.

Trang 23

2.5 Thí nghiệm kéo, nén vật liệu.

Trang 24

2.5 Thí nghiệm kéo, nén vật liệu.

*) Kết quả thí nghiệm KÉO:

A, B cần quan tâm.

σ A = σ tle ; σ B = σ bền

Tuy vậy do vật liệu giò biến dạng rất

ít trước khi phá hủy nên:

 Khó phát hiện được điểm A.

vật liệu dẻo.

Kéo VL GIÒN

Trang 25

2.5 Thí nghiệm kéo, nén vật liệu.

*) Kết quả thí nghiệm KÉO: Biến dạng mẫu

VL GIÒN

VL DẺO

Trang 26

2.5 Thí nghiệm kéo, nén vật liệu.

*) Kết quả thí nghiệm NÉN:

VL GIÒN Nén VL DẺO

VL Dẻo: vẫn có xđ được σ tle , σ chảy nhưng khó xác định được giới hạn bền do VL dẻo chịu được biến dạng rất lớn.

VL Giòn: ta vẫn chỉ xác định được giới hạn bền, nhưng nó lớn hơn nhiều so với giới hạn bền khi kéo

Trang 27

2.5 Thí nghiệm kéo, nén vật liệu.

*) Kết luận:

- Vật liệu dẻo chịu kéo và nén đều tốt.

- Vật liệu giòn chịu kéo kém hơn VL dẻo, nhưng lại chịu nén tốt.

Trang 28

2.6 Ứng suất cho phép – Hệ số an toàn - Điều kiện bền

*) Ứng suất cho phép [σ]:σ]:

-VL dẻo: lấy σ cho phép =[σ]=σ chảy

-VL giòn: lấy σ cho phép =[σ]=σ bền

*) Ktra điều kiện bền:

-VL dẻo:

-VL giòn:

n >1 được gọi là hệ số an toàn (sao cần n?).

n lớn thì an toàn nhưng tốn kém vật liệu và ngược lại.

Trang 29

Thank you for your attention !

Ngày đăng: 15/10/2020, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w