Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)

222 44 0
Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)Phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam(Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ TRẦN DUY ĐÔNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ TRẦN DUY ĐÔNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 9340410 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH Nguyễn Bích Đạt TS Nguyễn Đình Chúc Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Duy Đông ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC HỘP xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới khoa học Luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Cơ cấu luận án 10 CHƯƠNG TỞNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 12 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ở nước 12 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 16 1.3 Tổng kết tình hình nghiên cứu 21 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 24 2.1 Các khái niệm 24 2.1.1 Kinh tế tuần hoàn 24 2.1.2 Sinh thái học công nghiệp 27 2.1.3 Cộng sinh công nghiệp 28 2.1.4 KCN phát triển KCN .30 iii 2.1.5 Khu công nghiệp sinh thái 31 2.2 Vai trị khu cơng nghiệp sinh thái 32 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển KCNST 36 2.3.1 Các nhân tố khách quan .36 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 38 2.3.3 Các bên liên quan đến hình thành phát triển khu cơng nghiệp sinh thái 39 2.4 Các tiêu chí xác định khu công nghiệp sinh thái 42 2.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu công nghiệp sinh thái 44 2.5.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển KCNST 44 2.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI 64 3.1 Tổng quan tình hình phát triển khu công nghiệp 64 3.2 Vai trò KCN phát triển kinh tế- xã hội 67 3.2.1 Thu hút nguồn lực đầu tư .67 3.2.2 Thúc đẩy thương mại 68 3.2.3 Đóng góp vào ngân sách nhà nước 70 3.2.4 Giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động 71 3.2.5 Tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế .73 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp theo góc độ khu công nghiệp sinh thái 74 3.3.1 Tính bền vững kinh tế 74 3.3.2 Tính bền vững xã hội .78 3.3.3 Tính bền vững mơi trường .80 3.3.4 Khả đáp ứng tiêu chí KCNST 83 3.4 Đánh giá Chi phí - Lợi ích tiềm chuyển đổi thông qua kết thí điểm 87 3.4.1 Khai thác hiệu quả tài nguyên sản xuất doanh nghiệp 87 3.4.2 Tiềm cộng sinh khu công nghiệp .93 iv 3.5 Điểm mạnh - điểm yếu - hội - thách thức (SWOT) việc phát triển khu cơng nghiệp theo mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Việt Nam 104 3.5.1 Điểm mạnh 104 3.5.2 Điểm yếu 106 3.5.3 Cơ hội 107 3.5.4 Thách thức 108 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM 110 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển KCNST ở Việt Nam 110 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 110 4.1.2 Bối cảnh nước 112 4.2 Quan điểm yêu cầu đối với phát triển KCNST ở Việt Nam dưới góc độ quản lý nhà nước 114 4.2.1 Quan điểm phát triển KCNST 114 4.2.2 Yêu cầu phát triển KCNST 115 4.3 Định hướng phát triển KCNST Việt Nam 116 4.3.1 Định hướng chung 116 4.3.2 Mơ hình phát triển 117 4.3.3 Trình tự thí điểm chuyển đổi số KCN sang KCNST Việt Nam 122 4.4 Một số giải pháp hình thành phát triển KCNST 125 4.4.1 Giải pháp quản trị 125 4.4.2 Giải pháp quy hoạch phát triển quy hoạch xây dựng KCNST 129 4.4.3 Nhóm giải pháp thể chế, sách 130 4.4.4 Nhóm giải pháp biện pháp hỗ trợ 142 4.5 Một số kiến nghị 146 4.5.1 Đối với quyền trung ương 146 4.5.2 Đối với quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 146 4.5.3 Đối với Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh 147 4.5.4 Đối với Công ty phát triển hạ tầng KCNST .147 v 4.5.5 Đối với doanh nghiệp KCNST 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 CÁC PHỤ LỤC 163 Phụ lục Các mơ hình khu công nghiệp 163 Phụ lục Vai trị khu cơng nghiệp, khu kinh tế thu hút đầu tư 173 Phụ lục Vai trò khu công nghiệp, khu kinh tế việc dịch chuyển lao động 177 Phụ lục Minh họa mức độ đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư khu công nghiệp 179 Phụ lục Tổng kết điểm mạnh hạn chế phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam thời gian qua 182 Phụ lục 6a Mẫu phiếu khảo sát thông tin sở KCN 188 Phụ lục 6b Tổng hợp kết khảo sát trạng KCN 190 Phụ lục Danh sách hội cộng sinh công nghiệp (sơ bộ) Khánh Phú (tỉnh Ninh Bình), Hịa Khánh (thành phố Đà Nẵng) Trà Nóc 1&2 (thành phố Cần Thơ) 196 Phụ lục 8a Mẫu phiếu tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí KCNST KCN thực thí điểm chuyển đổi 200 Phụ lục 8b Kết khảo sát tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí KCNST KCN thực thí điểm chuyển đổi 202 Phụ lục Phân tích Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách thức (SWOT) thực trạng phát triển khu công nghiệp nhằm chuyển đổi sang mơ hình KCNST ở Việt Nam 204 Phụ lục 10a Mẫu phiếu Tham vấn chuyên gia tiềm chuyển đổi sang KCN sinh thái 206 Phụ lục 10b Kết tham vấn chuyên gia tiềm chuyển đổi sang KCN sinh thái 208 vi CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CĐCN Chuyển đổi công nghiệp CSCN Cộng sinh công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCNST Khu công nghiệp sinh thái KCNTTTT Khu công nghệ thông tin tập trung KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KT Kinh tế Kwh Kilowatt MT Môi trường MW Megawatt NCS Nghiên cứu sinh PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam STCN Sinh thái công nghiệp SXSH Sản xuất TN&MT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VND Đồng Việt Nam XH Xã hội XLNT Xử lý nước thải XLNTTT Xử lý nước thải tập trung vii Tiếng Anh CE Nền kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) DEC Ủy ban Doanh nghiệp Devens (Devens Enterprise Commission) EID Nhóm nghiên cứu phát triển CNST (Eco-industrial Development FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) KICOX Tổng công ty Công nghiệp Hàn Quốc (Korea Industrial Complex Corporation-KICOX) MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư (Ministry of Planning and Investment) NDRC Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia Trung Quốc (National Development and Reform Commission of the People's Republic of China) NPCEZP Chương trình thí điểm quốc gia khu kinh tế tuần hồn (National Pilot Circular Economy Zone Program) NPEIPP Chương trình thí điểm EIP quốc gia (National Pilot EIP Program) RECP Hiệu quả tài nguyên sản xuất (Resource Efficient and Cleaner Production) RMB Nhân dân tệ SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids) TEDA Khu công nghiệp Thiên Tân (China's Tianjin EconomicTechnological Development Area) UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (United Nations Industrial Development Organization) USD Đô la Mỹ (US Dollar) VDG Mục tiêu Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Goal) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các lợi ích kinh tế - xã hội tiềm KCNST 34 Bảng 2.2 Các sách phủ Trung Quốc 57 Bảng 3.3 Thu hút FDI vào KCN KKT ven biển, lũy hết tháng 12/2017 68 Bảng 3.4 Cơ cấu thương mại KCN, KKT ven biển năm 2017 69 Bảng 3.5 Thực trạng lao động KCN, giai đoạn 2011 - 2017 72 Bảng 3.6 Tổng hợp khối lượng xả thải từ hệ thống KCN cả nước 80 Bảng 3.7 Thực trạng xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN lũy hết tháng 12/2017 81 Bảng 3.8 Đánh giá kết quả thực sản xuất khuôn khổ dự án MPI-UNIDO (2016) 83 Bảng 3.9 Mức độ đáp ứng tiêu chí KCNST theo nghị định 82/2018/NĐCP 84 Bảng 3.10 Số lượng DN đánh giá RECP Đề xuất giải pháp 88 Bảng 3.11 Lợi ích việc thực RECP DN 89 Bảng 3.12 Các loại hình cộng sinh cơng nghiệp đề xuất nghiên cứu khả thi 95 Bảng 3.13 Lợi ích Kinh tế - Mơi trường tiềm cộng sinh công nghiệp 97 Bảng 4.14 Sơ định hướng khung tiêu KCNST Việt Nam 132 Bảng 4.15 Danh mục văn bản cần sửa đổi, bổ sung, ban hành quản lý môi trường KCNST 135 Bảng PL.16 Thực trạng phát triển KCN phạm vi cả nước lũy tháng 12/2017 164 Bảng PL.17 Quy mô vốn dự án FDI KCN so với KCN, lũy hết tháng 12/2017 173 Bảng PL.18 Danh sách 20 kinh tế đầu tư nhiều vào KCN, KKT ven biển Việt Nam, lũy hết tháng 12/2017 175 Bảng PL.19 Đánh giá doanh nghiệp điều kiện sản xuất dịch vụ hạ tầng KCN năm 2005 180 ix Phụ lục Danh sách hội cộng sinh công nghiệp (sơ bộ) tại Khánh Phú (tỉnh Ninh Bình), Hòa Khánh (thành phố Đà Nẵng) Trà Nóc 1&2 (thành phố Cần Thơ) Ghi chú: Mực đỏ gạch chân: CSCN lựa chọn lập báo cáo khả thi Mực đen: CSCN KHÔNG lựa chọn lập báo cáo khả thi Mực xanh in nghiêng: Mạng lưới CSCN tồn KCN STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên hội CSCN Xây dựng nhà máy đốt rác - phát điện từ rác thải sinh hoạt khu công nghiệp Khánh Phú khu dân cư lân cận Sử dụng nhiệt thừa từ lò nung nhà máy tạo cho cơng ty khác có nhu cầu Hợp tác chia sẻ quy định an toàn thiết bị trình hàn Tro thải, xỉ thải dùng cho gạch không nung /chất độn bê tông tươi Hợp tác sản xuất điện nhiệt, cung cấp cho cơng ty khác có nhu cầu hoà lưới điện quốc gia Sử dụng nguồn ure thứ phẩm cơng ty sản xuất phân bón xử lý NOx khói thải Xây dựng mơ hình chung thu hồi kim loại từ trình sản xuất Tăng cường thu hồi nhựa gỗ thải để sử dụng tái chế khu CN (đã tồn tại) Cộng sinh chất thải rắn: vảy sắt công ty thép dùng làm vật liệu từ cho Công ty Vật liệu từ Đơng Dương – Khánh Phú Ninh Bình (đã tồn tại) Công sinh cộng đồng: xe bus cho công nhân chung dân cư (KCN Khánh Phú) Đốt chất thải nguy hại nhà máy xi măng (đã tồn tại) Lắp đặt pin lượng mặt trời nhà máy tiêu thụ điện lớn Sản xuất điện từ nhiệt thải nhà máy xi măng hoà lưới điện quốc gia Cộng sinh cộng đồng: xe bus cho công nhân chung dân cư (KCN Gián Khẩu) Cộng sinh cộng đồng: xe bus cho công nhân chung dân cư (đã tồn tại) Cộng sinh chất thải rắn: Các công ty sản xuất đồ gỗ nội ngoại thất (là đơn vị sử dụng sơn thải nhiều vỏ thùng sơn – chất thải nguy hại) cộng sinh với công ty cung cấp sơn 196 Tại KCN Khánh Phú/Gián Khẩu (tỉnh Ninh Bình) Hịa Khánh (thành phố Đà Nẵng) 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Thu hồi biogas công ty bia Heineken để sử dụng làm nhiên liệu cho nồi công ty Năng lượng xanh Lắp đặt hệ thống pin lượng Mặt Trời mái nhà nhà máy giấy Tân Long – Công ty TNHH Á Châu Cộng sinh chất thải rắn: bùn thải rắn hệ thống xử lý nước thải Vinamilk cộng sinh làm phân bón cho ngành nơng nghiệp Sử dụng tro thải làm gạch không nung – Khu công nghiệp Hòa Khánh (Đà Nẵng) Cộng sinh chất thải rắn: chất thải rắn Cơng ty sản xuất gạch ngói chủ yếu cát, bùn xi măng làm chất độn cho gạch không nung Nước thải loại A số nhà máy cộng sinh nước làm mát cho nhà máy thép nước sản xuất cho nhà máy giấy, nhà máy sản xuất gạch ngói, gạch khơng nung Thu hồi nước mưa dùng cho Nhà máy cơng ty hàng xóm Hệ thống vận chuyển trực tiếp bột mỳ Công ty Bột mỳ Giấy vàng Acecook Cộng sinh chất thải rắn Các cơng ty khí có chất thải rắn sắt thép cộng sinh với cơng ty có lị nấu tái sinh thép (đúc phơi từ sắt thép phế liệu + cán kéo thép xây dựng) Sử dụng gỗ phế liệu từ Công ty TNHH lâm sản Việt Lang làm nhiên liệu cho nồi công ty Năng lượng xanh Thu gom phân loại giấy bìa thải để làm nguyên liệu đầu vào cho công ty sản xuất giấy Kraft Cộng sinh hai chiều Cơng ty Giấy bao bì MP Pack đơn vị cung ứng nguyên vật liệu Nhiệt thừa từ công ty thép dùng sản xuất cung cấp cho công ty giấy gần kề Các cơng ty gần sử dụng lị cung cấp sử dụng chung Công ty Năng lượng xanh cung cấp nhân lực vận hành nồi chuyên nghiệp cho nhà máy có nồi lớn Cơng ty Lò bán cho Vinamilk Đà Nẵng Công ty Năng lượng xanh bán cho Nhà máy Bia Heiniken Lò đốt rác sinh hoạt cho KCN cộng đồng dân cư gần KCN Cộng sinh nguồn nhân lực: cung cấp công nhân vận hành trạm xử lý nước thải doanh nghiệp 197 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Tận dụng nước thải sau xử lý làm nước dự trữ cho việc Trà Nóc 1&2 phịng cháy, chữa cháy KCN Trà Nóc – Cần Thơ (thành phố Cần Thơ) Nước thải loại A Vinamilk, Bia SG-MT, Bia SG-Tây Đô Nhà máy xử lý nước thải trung tâm (WWTP) cộng sinh nước làm mát cho Thép Tây Đô, Thép Đức Triển nước sản xuất cho Giấy Nam Hưng Phát, Tấm lợp Motilen Cộng sinh nguồn nhân lực: Đào tạo nâng cao lực, kỹ cho công nhân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực KCN Trà Nóc – Cần Thơ Cộng sinh chất thải rắn: Các cơng ty có chất thải rắn sắt thép cộng sinh với Cơng ty đúc phôi từ sắt thép phế liệu + cán kéo thép xây dựng Thu gom phân loại giấy thải để cung cấp cho nhà máy tái chế giấy KCN Hợp tác sử dụng chung lò hơi: lò chung Cộng sinh nguồn nhân lực: Công ty dịch vụ lượng cung cấp công nhân vận hành lị trình độ cao cho cơng ty có lị lớn Cộng sinh kho lạnh: cơng ty có kho lạnh lớn cộng sinh cho thuê phần kho lạnh dư thừa lưu trữ sản phẩm cơng ty có sản lượng nhỏ Cơng ty chuyên vận hành lò bán cho Nhà máy sữa, Bia (Đã tồn tại) Triển khai dịch vụ hiệu quả lượng cấp độ khu công nghiệp Tái sử dụng tro từ lò sinh khối làm phân bón (đã tồn tại) Cộng sinh chất thải rắn: chất thải rắn trấu rời từ công ty lương thực bán cho cơng ty sử dụng lị sinh khối KCN (đã tồn tại) Các công ty cá tra có nguồn chất thải rắn đầu, xương, mỡ cá Đây nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty sản xuất dầu bột cá (đã tồn tại) Cộng sinh chất thải rắn: chất thải rắn vỏ tôm từ công ty chế biến tôm đông lạnh, đem bán cho công ty chế biến collagen chitin (đã tồn tại) Cám bột mỳ, cám gạo từ công ty chế biến lương thực làm nguyên liệu cho Công ty thức ăn gia súc (đã tồn tại) Cộng sinh chất thải rắn: Nhựa thải cơng ty KCN cung cấp thành đầu vào cho nhà máy sản xuất bao bì sản xuất nhựa 198 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Cơng ty chun vận hành lị bán cho Nhà máy sữa, Bia (Đã tồn tại) Cộng sinh chất thải rắn: Chất thải rắn sản xuất mang tính hữu Cơng ty chế biến hoa quả cộng sinh với Cơng ty hạ Tầng xây dựng/ nhà máy ủ chất thải làm phân bón Cộng sinh chất thải rắn: Bùn thải rắn hệ thống xử lý nước thải cộng sinh làm phân bón cho ngành nơng nghiệp Kho lạnh tập trung cho tất cả Công ty Thủy sản đông lạnh Xây dựng hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước mưa để bổ sung hệ thống cấp nước KCN Cộng sinh vận chuyển: Các công ty gia công kết cấu thép có mạ kẽm nhúng nóng có thể cộng sinh vận chuyển sản phẩm đi/về mạ kẽm nhúng nóng ở Đồng Nai (đã tồn tại) Công sinh cộng đồng: xe bus cho công nhân lại KCN Năng lượng mặt trời phát điện NLMT đun nước nóng (đã tồn tại) Lò đốt rác sinh hoạt cho KCN cộng đồng dân cư gần KCN Trà Nóc (đã xây dựng) 199 Phụ lục 8a Mẫu phiếu tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí KCNST KCN thực thí điểm chuyển đổi Tên KCN: Tỉnh/Thành phố: Đơn vị trả lời câu hỏi : □ Ban quản lý KCN □ Công ty đầu tư hạ tầng KCN Vui lòng tự đánh giá đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí KCNST KCN theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP liệt kê dưới đây: STT KCN có đáp ứng tiêu chí khơng? Đánh dấu X Vui lịng giải thích thêm vào phù hợp (nếu có) Nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp □ Có doanh nghiệp khu cơng nghiệp nghiêm túc tuân thủ quy □ Không định pháp luật sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trường lao □ Khơng biết động; khuyến khích nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp áp dụng hệ thống quản lý sản xuất môi trường theo tiêu chuẩn Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) phù hợp Nhà đầu tư phát triển hạ tầng kết cấu khu cơng nghiệp cung cấp □ Có đầy đủ dịch vụ bản khu công nghiệp, bao gồm: Dịch □ Không vụ hạ tầng thiết yếu (điện, nước, thơng tin, phịng cháy, chữa □ Khơng biết cháy ) dịch vụ liên quan Tối thiểu 90% doanh nghiệp khu cơng nghiệp có nhận thức □ Có sử dụng hiệu quả tài nguyên sản xuất tối thiểu □ Không 20% doanh nghiệp khu công nghiệp áp dụng giải pháp □ Không biết sử dụng hiệu quả tài nguyên sản xuất hơn, đổi mới, cải tiến phương pháp quản lý công nghệ sản xuất để giảm chất thải, chất gây ô nhiễm, tái sử dụng chất thải phế liệu 200 Dành tối thiểu 25% diện tích đất khu cơng nghiệp cho cơng trình xanh, giao thơng, hạ tầng dịch vụ dùng chung theo quy chuẩn xây dựng Bộ Xây dựng Thực 01 liên kết cộng sinh cơng nghiệp 10% tổng số doanh nghiệp khu cơng nghiệp có kế hoạch tham gia liên kết cộng sinh công nghiệp Có giải pháp đảm bảo nhà cơng trình xã hội, văn hóa thể thao cho người lao động làm việc khu công nghiệp □ Có □ Khơng □ Khơng biết □ Có □ Khơng □ Khơng biết □ Có □ Khơng □ Khơng biết Nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp □ Có doanh nghiệp khu cơng nghiệp có chế phối hợp thực □ Không giám sát đầu vào đầu khu công nghiệp sử dụng □ Không biết lượng, nước, vật liệu sản xuất thiết yếu, quản lý hóa chất độc hại; lập báo cáo định kỳ hàng năm kết quả đạt hoạt động hiệu quả tài nguyên giám sát phát thải khu công nghiệp, báo cáo Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế địa phương Hàng năm, nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp □ Có sinh thái thực cơng bố báo cáo thực bảo vệ môi trường, □ Không trách nhiệm xã hội đóng góp cho cộng đồng xung quanh □ Không biết khu công nghiệp tới Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế địa phương đăng website doanh nghiệp 201 Phụ lục 8b Kết khảo sát tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí KCNST KCN thực thí điểm chuyển đổi (Theo mẫu bảng hỏi Phụ lục 8a) STT Tiêu chí (câu hỏi chi tiết Phụ lục 8a) KCN Gián khẩu, Ninh Bình Ban Quản Ban Quản lý lý ■ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng ■ Khơng biết biết KCN Hịa Khánh, Đà Nẵng Cơng ty Ban Hạ tầng Quản lý □ Có ■ Có □ Khơng □ Khơng ■ Khơng □ Khơng biết biết KCN Trà Nóc 1&2, Cần Thơ Ban Quản Công ty lý Hạ tầng ■ Có ■ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Không biết biết Phần lớn công ty phấn đấu Do công ty chủ động thực hiện, BQL giám sát ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực □ Có □ Khơng ■ Khơng biết cơng ty có tham gia ko biết số liệu tồn KCN Phần lớn cơng ty phấn đấu ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Tham gia dự án UNIDO nên đạt Do công ty chủ động thực hiện, BQL giám sát ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Tham gia dự án UNIDO nên đạt Ban QL liên tục đôn đốc giám sát thực ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực ■ Có □ Không □ Không biết Tham gia dự án UNIDO nên đạt Ban QL liên tục đôn đốc giám sát thực ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực ■ Có □ Khơng □ Không biết Tham gia dự án UNIDO nên đạt □ Có □ Có □ Có Do cơng ty chủ động thực hiện, BQL giám sát ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực □ Có □ Khơng ■ Khơng biết Bản thân cơng ty có tham gia ko biết số liệu toàn KCN □ Có □ Có □ Có ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực ■ Có □ Không □ Không biết Tham gia dự án UNIDO nên đạt KCN Deep C Đình Vũ, Hải Phịng Ban Quản Ban Quản lý lý ■ Có ■ Có □ Khơng □ Không □ Không □ Không biết biết KCN Amata, Đồng Nai Công ty Ban Quản Hạ tầng lý ■ Có ■ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Không biết biết Phần lớn công ty phấn đấu Thực tốt Thực tốt Thực tốt Thực tốt ■ Có □ Khơng □ Khơng biết PCCC Tỉnh thực ■ Có □ Khơng □ Không biết Tham gia dự án UNIDO nên đạt ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có đội PCCC riêng ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Là DN thuộc hóa dầu nên thực tốt ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có đội PCCC riêng ■ Có □ Không □ Không biết Là DN thuộc hóa dầu nên thực tốt ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Kết hợp với tỉnh ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Kết hợp với tỉnh ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Phần lớn DN nước ngồi nên thực ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Phần lớn DN nước nên thực □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có T Nhận thức thực hiệu ố quả tài nguyên sản xuất i t h i ể u % d i ệ n t í c h c n g t r ì n h c â y x a n h , g i a o t h ô n g , c c h t ầ n g d ị c h Cung cấp đầy đủ dịch vụ bản Tuân thủ quy định pháp luật KCN Khánh Phú, Ninh Bình Ban Quản Cơng ty lý Hạ tầng ■ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng ■ Khơng biết biết □ Có 202 Cơ chế phối hợp thực giám sát đầu vào đầu □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết □ Không ■ Không biết Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, đạt Chưa rõ cách tính tốn, Chưa rõ cách tính tốn, đạt Chưa rõ cách tính tốn, đạt ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Cung cấp hang hóa nội ■ Có □ Không □ Không biết Cung ứng công ty ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Cung ứng cơng ty ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Cung ứng cơng ty ■ Có □ Không □ Không biết Cung ứng công ty ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Cung ứng cơng ty ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Cung ứng cơng ty ■ Có □ Khơng □ Không biết Cung ứng công ty Chưa rõ cách tính tốn, khơng đạt ■ Có □ Không □ Không biết Cung ứng công ty ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Cung ứng cơng ty ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Cung ứng cơng ty ■ Có □ Không □ Không biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Không □ Không biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Có kế hoạch triển khai ■ Có □ Không □ Không biết Cung ứng công ty ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Sẵn có □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết □ Có ■ Khơng □ Khơng biết Sẽ làm ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo quy định ■ Có □ Khơng □ Không biết Theo quy định Công bố báo cáo thực bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội đóng góp cho cộng đồng Giải pháp đảm bảo nhà cơng trình xã hội, văn hóa thể thao cho người lao động Liên kết cộng sinh công nghiệp □ Không ■ Không biết 203 ■ Có □ Khơng □ Khơng biết Sẵn có Phụ lục Phân tích Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách thức (SWOT) thực trạng phát triển khu công nghiệp nhằm chuyển đổi sang mô hình KCNST Việt Nam S - Điểm mạnh - Phù hợp với chiến lược định hướng: phát triển công nghiệp bền vững toàn diện, lực cạnh tranh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững - Phần lớn DN Việt Nam thuộc nhóm có trình độ KHCN thấp trung bình => dư địa/tiềm cải thiện lớn - Số lượng KCN hoạt động cân nhắc thực chuyển đổi 230 => việc học tập kinh nghiệm thất bại thành cơng từ điển hình trước giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực - Cách tiếp cận dựa vào giá trị cốt lõi hiệu quả sản xuất - Có học kinh nghiệm từ nước khác giới - KCN ST thể chế hóa - Giải pháp RECP phần lớn kỹ thuật đơn giản hiệu quả (khơng chi phí chi phí thấp W - Điểm yếu - Là khái niệm vậy, nhận thức bên liên quan (từ cấp quản lý nhà nước đến cấp doanh nghiệp) chưa đồng => cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền sâu, rộng - Năng lực quản lý chủ doanh nghiệp non yếu => tập trung cho vấn đề ngắn hạn - Nhận thức yếu trách nhiệm môi trường, chưa hiểu rõ mối liên kết cả yếu tố KT-XHMT sản xuất - Đội ngũ cán thực thi (các cấp) hạn chế - Chưa chế riêng cho việc thực KCNST - Niềm tin DN thấp: chưa sẵn sàng chia sẻ thông tin (sợ bị cạnh tranh không lành mạnh - DN thụ động, thiếu tính đổi mới, phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên từ chế tài mang tính chất cưỡng ép - CSCN cách tiếp cận phức tạp, cần đồng thuận nhiều bên địi hỏi có đầu tư - Tại số KCN, hạ tầng sở KCN hữu không đáp ứng nhu cầu chuyển đổi O – Cơ hội T- Thách thức - Nhận thức chủ đề ngày nâng cao - Sức ép thị trường tạo động lực đổi cải thiện - Được cộng đồng nhà tài trợ quốc tế quan tâm hỗ trợ - Được phủ đồng thuận ủng hộ thực - Là xu mà nhà đầu tư (nhà đầu tư hạ tầng KCN nhà đầu tư sản xuất KCN) quan tâm - Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ kỹ thuật sản xuất 205 - Rào cản pháp lý: thiếu văn bản pháp quy hướng dẫn (dưới cấp nghị định), trồng chéo văn bản pháp quy tạo rào cản cho việc thực số sáng kiến liên quan đến CSCN - Thiếu hệ thống sở liệu cáp DN cấp KCN phục vụ nghiên cứu, phân tích chuyển đổi - Sự chậm trễ việc tháo gỡ rào cản pháp lý ban hành văn bản hướng dẫn liên quan làm động lực thực - Do yêu cầu tinh giản/thu gọn hệ thống biên chế => thành lập thể chế tách riêng cho việc thực chuyển đổi KCN ST mà phải tích hợp cấu tổ chức máy quản lý Phụ lục 10a Mẫu phiếu Tham vấn chuyên gia tiềm chuyển đổi sang KCN sinh thái I Thông tin người tham vấn: Họ tên (không bắt buộc): Cơ quan công tác (lựa chọn): □ Các Bộ/ngành trung ương □ Các Sở/ban/ngành địa phương (khơng bao gồm Ban QLKCN) □ Chính quyền cấp xã, huyện (bao gồm cả tổ chức trin, đồn thể cấp xã, huyện) □ Ban quản lý KCN □ Công ty phát triển hạ tầng KCN □ Trường đại học, Viện nghiên cứu □ Khác Đề nghị nêu rõ………… II Nội dung khảo sát Anh/Chị nghe đến cụm từ Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) chưa? □ Chưa Vui lòng bỏ qua câu khảo sát phần II trả lời câu hỏi phần III □ Đã nghe Anh/Chị nghe đến cụm từ Hiệu tài nguyên Sản xuất chưa? □ Chưa □ Đã nghe Anh/Chị nghe đến cụm từ Cộng sinh công nghiệp chưa? □ Chưa □ Đã nghe Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam có điểm mạnh hội cho việc thực KCNST ? ………… Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam có điểm yếu thách thức cho việc thực KCNST ? ………… Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam cần ưu tiên để thực KCNST ? ………… Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam gỡ bỏ rào cản pháp lý để thực KCNST ? ………… Đề nghị anh/chị gợi ý chế quản lý vận hành KCNST ? ………… III Theo anh/chị, việc tuyên truyền phổ biến KCNST cần thực kênh thông tin nào: □ Truyền hình/đài phát □ Website □ Sự kiện xúc tiến đầu tư □ Chương trình đào tạo cấp □ Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cơng chức □ Tờ rơi/Hội thảo/Hội nghị □ Kênh khác Xin nêu rõ:………………………… 207 Phụ lục 10b Kết tham vấn chuyên gia tiềm chuyển đổi sang KCN sinh thái I Thông tin người tham gia trả lời - Các Bộ/ngành trung ương: mẫu - Các Sở/ban/ngành địa phương (khơng bao gồm Ban QLKCN): mẫu - Chính quyền cấp xã, huyện (bao gồm cả tổ chức trị, đồn thể cấp xã, huyện): mẫu - Ban quản lý KCN: mẫu - Công ty phát triển hạ tầng KCN: mẫu - Trường đại học, Viện nghiên cứu: mẫu II Nội dung khảo sát Anh/Chị nghe đến cụm từ Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) chưa? - Chưa : mẫu (thuộc nhóm Chính quyền cấp xã, huyện (bao gồm cả tổ chức trị, đồn thể cấp xã, huyện) - Đã nghe: 25 mẫu Anh/Chị nghe đến cụm từ Hiệu tài nguyên Sản xuất chưa? - Chưa: mẫu - Đã nghe: 22 mẫu Anh/Chị nghe đến cụm từ Cộng sinh công nghiệp chưa? - Chưa: 17 mẫu - Đã nghe: 13 mẫu Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam có điểm mạnh hội cho việc thực KCNST ? - Phù hợp với chiến lược định hướng: phát triển cơng nghiệp bền vững tồn diện, lực cạnh tranh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững - Phần lớn DN Việt Nam thuộc nhóm có trình độ KHCN thấp trung bình => dư địa/tiềm cải thiện lớn 208 - Số lượng KCN hoạt động cân nhắc thực chuyển đổi 230 => việc học tập kinh nghiệm thất bại thành cơng từ điển hình trước giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực - Cách tiếp cận dựa vào giá trị cốt lõi hiệu quả sản xuất - Có học kinh nghiệm từ nước khác giới - KCN ST thể chế hóa - Nhận thức chủ đề ngày nâng cao - Sức ép thị trường tạo động lực đổi cải thiện - Được cộng đồng nhà tài trợ quốc tế quan tâm hỗ trợ - Được phủ đồng thuận ủng hộ thực - Là xu mà nhà đầu tư (nhà đầu tư hạ tầng KCN nhà đầu tư sản xuất KCN) quan tâm - Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ kỹ thuật sản xuất - Giải pháp RECP phần lớn kỹ thuật đơn giản hiệu quả (không chi phí chi phí thấp) Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam có điểm yếu thách thức cho việc thực KCNST ? - Là khái niệm vậy, nhận thức bên liên quan (từ cấp quản lý nhà nước đến cấp doanh nghiệp) chưa đồng => cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền sâu, rộng - Năng lực quản lý chủ doanh nghiệp non yếu => tập trung cho vấn đề ngắn hạn - Nhận thức yếu trách nhiệm môi trường, chưa hiểu rõ mối liên kết cả yếu tố KT-XH-MT sản xuất - Đội ngũ cán thực thi (các cấp) hạn chế - Chưa chế riêng cho việc thực KCNST - Niềm tin DN thấp: chưa sẵn sàng chia sẻ thông tin (sợ bị cạnh tranh không lành mạnh - DN thụ động, thiếu tính đổi mới, phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên ngồi từ chế tài mang tính chất cưỡng ép - CSCN cách tiếp cận phức tạp, cần đồng thuận nhiều bên đòi hỏi có đầu tư - Tại số KCN, hạ tầng sở KCN hữu không đáp ứng nhu cầu chuyển đổi 209 - Rào cản pháp lý: thiếu văn bản pháp quy hướng dẫn (dưới cấp nghị định), trồng chéo văn bản pháp quy tạo rào cản cho việc thực số sáng kiến liên quan đến CSCN - Thiếu hệ thống sở liệu cáp DN cấp KCN phục vụ nghiên cứu, phân tích chuyển đổi - Sự chậm trễ việc tháo gỡ rào cản pháp lý ban hành văn bản hướng dẫn liên quan làm động lực thực - Do yêu cầu tinh giản/thu gọn hệ thống biên chế => thành lập thể chế tách riêng cho việc thực chuyển đổi KCN ST mà phải tích hợp cấu tổ chức máy quản lý Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam cần ưu tiên để thực KCNST ? - Hồn thiện thể chế sách Có chế tài thúc đẩy Tăng cường hiểu biết Cơng ty hạ tầng, doanh nghiệp Xây dựng lộ trình Vận động tham gia ủng hộ, hỗ trợ tổ chức quốc tế Theo quan điểm anh/chị, Việt Nam gỡ bỏ rào cản pháp lý để thực KCNST ? - Ban hành quy định thóng việc cho phép trao đổi, mua bán chất thải nguyên liệu đầu vào cho số ngành sản xuất (bao gồm cả nước thải sau xử lý) - Chuẩn hóa quy định tính tốn tỷ lệ xanh diện tích dùng chung KCN Đề nghị anh/chị gợi ý chế quản lý vận hành KCNST ? - Thành lập Ủy ban quốc gia KCNST với thành viên Ban QLKCN - Thành lập Cơ quan điều phối với thành viên Bộ/ban/ngành - Thành lập đơn vị điều phối cấp địa Phương để thúc đẩy hoạt động III Kênh truyền thông nào: - Truyền hình/đài phát thanh: 30 mẫu Website: 30 mẫu Sự kiện xúc tiến đầu tư: 25 mẫu Chương trình đào tạo cấp: 24 mẫu Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho công chức: 25 mẫu Tờ rơi/Hội thảo/Hội nghị: 30 mẫu 210 ... hình thành phát triển khu công nghiệp sinh thái 39 2.4 Các tiêu chí xác định khu cơng nghiệp sinh thái 42 2.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu công nghiệp sinh thái 44 2.5.1... Khu công nghiệp sinh thái 16 KCNST với tảng lý thuyết sinh thái công nghiệp khái niệm Việt Nam Sinh thái học công nghiệp đề cập đến hai tài liệu, giảng sinh thái học công nghiệp Đại học... hưởng đến phát triển Khu cơng nghiệp sinh thái Về KCNST, có số nghiên cứu đề cập đến việc phát triển KCN xu hướng phát triển KCNST áp dụng Việt Nam Việc hình thành phát triển KCN nước ta có đánh

Ngày đăng: 15/10/2020, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan