1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

83 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 314,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM DUY HƯNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM DUY HƯNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG TP Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Phạm Duy Hưng, tác giả Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Nội dung đề tài kết nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn PGS.TS Trương Quang Thông Tất liệu, tài liệu tham khảo, kết nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế trích dẫn đầy đủ theo hướng dẫn phạm vi hiểu biết tác giả Nếu có điều sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Người cam đoan Phạm Duy Hưng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Lý hình thành đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Điểm đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Khái niệm khoản ngân hàng 2.2.2 Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro khoản ngân hàng 14 2.2.2.1 Nguyên nhân tiền đề 14 2.2.2.2 Nguyên nhân từ hoạt động 15 2.2.3 Tác động rủi ro khoản đến hoạt động NHTM 16 2.2.4 Các nhân tố tác động đến khoản ngân hàng 16 2.5 Mơ hình nghiên cứu 19 2.5.1 Một số mơ hình nghiên cứu tính khoản ngân hàng .19 2.5.1.1 Nghiên cứu Muhammad Farhan Akhtar, Khizer Ali, Shama Sadaqad (2011) 19 2.5.1.2 Nghiên cứu Vodová (2011) 20 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết 21 2.5.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 2.5.2.2 Giả thuyết mơ hình 21 2.6 Quy trình nghiên cứu 25 2.7 Nghiên cứu định lượng 26 2.8 Thu thập liệu 28 2.9 Đối tượng khảo sát 29 2.10 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.10.1 Phương pháp đưa biến độc lập vào mơ hình hồi quy 30 2.10.2 Kiểm tra số giả định mơ hình hồi quy tuyến tính 31 CHƯƠNG 33 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Giới thiệu 33 3.2 Tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2010 33 3.3 Phân tích thống kê mơ tả 40 3.4 Kết mơ hình nghiên cứu 42 3.5 Kiểm tra giả định hồi quy 46 3.5.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 46 3.5.2 Kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi 47 3.6 Kết nghiên cứu nhận định nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng thương mại 48 3.6.1 Kết nghiên cứu 48 3.6.2 Giải thích kết hệ số hồi quy 48 3.6.2.1 Hệ số hồi quy biến tỷ lệ tổng dư nợ cho vay / tổng tiền gửi từ khách hàng (TL/TD) 48 3.6.2.2 Hệ số hồi quy biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng / tổng tài sản có ngân hàng 49 3.6.2.3 Hệ số hồi quy biến qui mô ngân hàng 49 3.7 Thảo luận kết 50 CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Giới thiệu 52 4.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 52 4.3 Ý nghĩa kết nghiên cứu 53 4.3.1 Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay / tổng tiền gửi từ khách hàng 54 4.3.2 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng / tổng tài sản có ngân hàng .54 4.3.3 Quy mô ngân hàng 55 4.4 Các đề xuất 55 4.4.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 55 4.4.2 Đối với ngân hàng thương mại 56 4.5 Những hạn chế hướng nghiên cứu 58 4.5.1 Những hạn chế đề tài 58 4.5.2 Hướng nghiên cứu đề tài 58 KẾT LUẬN CHUNG 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN : Chi nhánh E/TA : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng tổng tài sản có ngân hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch ROA : Suất sinh lời tổng tài sản TA : Quy mô ngân hàng TL/TD : Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay / tổng tiền gửi từ khách hàng TSD/E : Tỷ lệ tổng nợ ngắn hạn / vốn chủ sở hữu ngân hàng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu Biểu đồ 3.1: Tình hình khoản ngân hàng Á Châu Biểu đồ 3.2: Tình hình khoản ngân hàng Cơng Thương Biểu đồ 3.3: Tình hình khoản ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Biểu đồ 3.4: Tình hình khoản ngân hàng Hàng Hải Biểu đồ 3.5: Tình hình khoản ngân hàng Kỹ Thương Biểu đồ 3.6: Tình hình khoản ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long Biểu đồ 3.7: Tình hình khoản ngân hàng Ngoại Thương giai đoạn Biểu đồ 3.8: Tình hình khoản ngân hàng Nơng Nghiệp Biểu đồ 3.9: Tình hình khoản ngân hàng Quân Đội Biểu đồ 3.10: Tình hình khoản ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Biểu đồ 3.11: Tình hình khoản ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Biểu đồ 3.12: Tình hình khoản ngân hàng Sài Gịn Bảng 3.1: Các thơng số thống kê mơ tả Bảng 3.2: Kết sau chạy mơ hình Bảng 3.3 : Kết sau chạy mơ hình (Loại biến lần 01) Bảng 3.4 : Kết sau chạy mơ hình (Loại biến lần 02) Bảng 3.5 : Kết chạy kiểm định Wald Bảng 3.6 : Ma trận hệ số tương quan Bảng 3.7 : Nhân tử phóng đại phương sai biến độc lập (VIF) Bảng 3.8 : Kết chạy mơ hình hồi quy phụ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Trong chương này, luận văn trình bày tổng quan nghiên cứu, bao gồm: lý chọn đề tài, nêu vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, đặt mục tiêu nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu để thực thiện mục tiêu nghiên cứu nêu 1.2 Lý hình thành đề tài Rủi ro khoản rủi ro nặng rủi ro ngân hàng, khơng đe dọa an toàn thân ngân hàng thương mại, mà cịn liên quan đến an tồn hệ thống ngân hàng Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Mỹ từ cuối năm 2007, thực bùng nổ tác động mạnh đến toàn giới, ngân hàng lớn có nhiều năm tuổi bị phá sản đứng bên bờ bực phá sản khoản Hệ thống ngân hàng Việt Nam không rơi vào vịng xốy khủng hoảng tính khoản bảo đảm Tuy nhiên, không mà cảnh giác với rủi ro khoản, nữa, phải coi cơng việc cần quan tâm thường nhật Với mong muốn tìm hiểu vấn đề khoản ngân hàng thương mại Việt Nam nay, đề tài nghiên cứu về: “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam đưa nhìn rõ ràng vấn đề giai đoạn Từ quan sát tìm kiếm thơng tin người viết, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu định lượng thức hoàn chỉnh nhân tố tài ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, đề tài xây dựng nhằm khảo sát các nhân tố tài ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố tài ảnh hưởng tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng nhân tố tài tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam nào? 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ngân hàng thương mại nước, không xét ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước Phạm vi nghiên cứu: bao gồm 30 ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại có cổ phần chi phối Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thời gian thu thập liệu: ngày 24/02/2011 Chính phủ nghị số 11/NQCP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Nghị quy định tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 20%, kết năm 2011 tốc độ tăng trưởng tín dụng 10,7% mức thấp lịch sử ngành ngân hàng Đến năm 2012, tiếp tục thực sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, với suy thoái kinh tế nên tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 7% Như vậy, tình hình hoạt động ngân hàng hai năm chịu nhiều tác động từ nhân tố khách quan Do đó, tác giả chọn thời gian thu thập liệu từ năm 2005 đến 2010, giai đoạn chưa có tác động nhiều từ nhân tố khách quan đến hoạt động ngân hàng 1.6 Phương pháp nghiên cứu 59 thấp, người dân dễ bị ảnh hưởng yếu tố tâm lý có thơng tin khơng tốt từ hệ thống ngân hàng, làm cho vấn đề quản lý khoản ngân hàng dễ bị động Do vậy, thực nghiên cứu mở rộng cho hai nhóm yếu tố tài mức độ tin tưởng người dân ngân hàng thương mại để đánh giá tổng quát nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động tài ngân hàng lĩnh vực hoạt động nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt, trước xu hội nhập, tổ chức tài ngân hàng phải đối phó với cạnh tranh nhiều loại hình rủi ro khác Tuy nhiên, Việt Nam, xuất phát điểm ngân hàng thấp so với trung bình khu vực nên việc phải tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận xem ưu tiên số Chính thế, hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Việt Nam bị bỏ ngõ chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp Đó lí sao, tỉ lệ nợ xấu nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm sốt trở thành tốn chưa có lời giải số ngân hàng Việt Nam Việc hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế ngân hàng Việt Nam nghiên cứu vận dụng thực tế Hoạt động quản trị rủi ro khoản NHNN NHTM đặc biệt quan tâm Luận văn lựa chọn đề tài nói sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng hoàn thành nội dung chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá vấn đề tính khoản ngân hàng thương mại Hai là, tìm nhân tố tác động, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính khoản ngân hàng thương mại từ rút kết quả, nguyên nhân, hạn chế tính khoản ngân hàng Ba là, cở sở lý luận kết chạy mơ hình, luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả tự chủ vấn đề khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Hy vọng rằng, qua kết nghiên cứu học viên, luận văn góp phần cho việc nâng cao lực quản lý khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Ngân hàng nhà nước, 2010, thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Nguyễn Đình Thọ, 2011, phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Duy Sinh, 2009, nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Peter S.Rose, 2001, Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Quốc hội, 2010, luật số 47/2010QH12 luật tổ chức tín dụng Trầm Thị Xn Hương, Hồng Thị Minh Ngọc, 2011, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nhà xuất kinh tế Tp.HCM II Tiếng Anh Muhammad Farhan Akhtar, Khizer Ali, Shama Sadaqad, 2011, Liquidity Risk Management: A comparative study between Conventional and Islamic Banks of Pakistan Oriol Aspachs, Erlend Nier, Muriel Tiesset, 2005, liquidity, banking regulation and the macroeconomy, Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks Pavla Vodová, 2011, Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants III Website tham khảo http://s.cafef.vn http://vietstock.vn/ http://www.sbv.gov.vn http://www.vndirect.com.vn www.abbank.vn www.agribank.com.vn 62 www bidv.com.vn www dongabank.com.vn www eximbank.com.vn 10 www mhb.com.vn 11 www ocb.com.vn 12 www saigonbank.com.vn 13 www seabank.com.vn 14 www techcombank.com.vn 15 www vietcombank.com.vn 63 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách ngân hàng chọn mẫu DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG CHỌN MẪU STT 10 11 12 64 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 65 27 28 29 30 66 Phụ lục 02: Phụ lục số liệu chạy mô hình hồi quy Tên ngân hàng ACB AN BÌNH BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CƠNG THƯƠNG ĐẠI TÍN BIDV 67 ĐƠNG Á ĐÔNG NAM Á HÀNG HẢI HD BANK KIÊN LONG KỸ THƯƠNG MHB 68 NAM VIỆT NGOẠI THƯƠNG NÔNG NGHIỆP OCB PHƯƠNG NAM PHƯƠNG TÂY 69 QUÂN ĐỘI SÀI GÒN CƠNG THƯƠNG SÀI GỊN - HÀ NỘI SÀI GỊN THƯƠNG TÍN VIB VIỆT Á 70 VN THỊNH VƯỢNG PETROLIMEX XUẤT NHẬP KHẨU NAM Á TMCP Sài Gòn 71 ... tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố tài ảnh hưởng tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng nhân tố tài tới tính khoản ngân hàng. .. hưởng đến tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố tác... Xác định nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2010 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động tới tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Pavla Vodová, 2011, Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants.III. Website tham khảo 1. http://s.cafef.vn 2. http://vietstock.vn/ Link
1. Ngân hàng nhà nước, 2010, thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng Khác
2. Nguyễn Đình Thọ, 2011, phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, nhà xuất bản lao động xã hội Khác
3. Nguyễn Duy Sinh, 2009, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam Khác
4. Peter S.Rose, 2001, Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Khác
5. Quốc hội, 2010, luật số 47/2010QH12 về luật các tổ chức tín dụng Khác
6. Trầm Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc, 2011, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nhà xuất bản kinh tế Tp.HCMII. Tiếng Anh Khác
1. Muhammad Farhan Akhtar, Khizer Ali, Shama Sadaqad, 2011, Liquidity Risk Management: A comparative study between Conventional and Islamic Banks of Pakistan Khác
2. Oriol Aspachs, Erlend Nier, Muriel Tiesset, 2005, liquidity, banking regulation and the macroeconomy, Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w