Phân tích, chứng minh

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG làm các KIỂU đề THI đại HOC DẠNG câu 5 điểm PHẦN văn XUÔI (Trang 42)

II. DẠNG ĐỀ SO SÁNH NHÂN VẬT 1 Lí thuyết:

2. Phân tích, chứng minh

a. Nét chung

Hoàn cảnh sáng tác phải đối mặt với đế quốc Mĩ hùng mạnh, với cuộc chiến đấu cam go, ác liệt → “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, người phụ nữ cũng là những anh hùng chống giặc.

- Các nhân vật phải đối mặt với những lựa chọn khốc liệt giữa cái chung và cái riêng → lựa chọn hành động chiến đấu.

- Chịu nhiều hi sinh, mất mát

+ Chiến: ba má đều chết dưới tay giặc

+ Mai: bị giặc tra tấn dã man, không bảo vệ được đứa con - Phẩm chất

+ Là những người phụ nữ giàu lòng yêu thương

⋅ Chiến: tranh dự bội đội với em cũng vì thương em còn nhỏ, chưa chịu được khổ, thương má, chị Hai

. Mai: dạy Tnu học chữ, tình thương dành cho con. + Đức hi sinh cao cả

. Chiến

. Mai: chấp nhận cái chết để bảo vệ con

+ Là những người phụ nữ anh dũng, can trường . Chiến: tham gia chiến đấu, đạt nhiều thành tích . Mai: kiên định, không khai CM → bảo vệ CM → Lí giải:

+ Đề tài: Người phụ nữ trong cuộc kháng chiến + Hình ảnh: Cuộc kháng chiến chóng Mĩ ác liệt

+ Gặp gỡ tư tưởng, ngợi ca, trân trọng + Sâu sắc

b. Nét riêng - Lai lịch

+ Chiến: Người con NB, sinh ra trong gia đình truyền thống CM + Mai: Người con núi rừng TN

- Tinh thần CM

+ Chiến: từ truyền thống gia đình → truyền thống CM → chủ động tìm giặc, cầm vũ khí chiến đấu

+ Mai: từ mất mát, chưa kịp cầm vũ khí, chiến đấu bằng hai bàn tay không

→ Số phận 2 nhân vật khác nhau: tranh đi với em → tham gia kháng chiến

phải chết - Cá tính riêng

+ Chiến: chỉn chu, lo toan, trong sáng

+ Mai: lanh lợi, thông minh (nhỏ), kiên định, mạnh mẽ Nghệ thuật khắc họa nhân vật

+ RXN: thiên về lời nói, hành động + NĐCTGDD: lời nói, suy nghĩ, nội tâm - Ngôn ngữ:

+ RXN: đậm chất TN + NĐCTGĐ: đậm chất NB 3. MR – NC

Đề 1:

1. Giới thuyết chung

- Đề tài: Hình ảnh những con người trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Nhân vật: là yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm, thể hiện đề tài… → Tnú và Việt là nhân vật chính

- Tác phẩm: RXN và NĐCTGĐ → sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn → chi phối cách xây dựng nhân vật.

2. Phân tích a. Nét chung * Lí giải

- Hoàn cảnh sáng tác: Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước → nhân vật được đặt trong hoàn cảnh đấu tranh ác liệt.

- Đề tài: hình tượng con người trong kháng chiến. - Cảm hứng: ngợi ca

* Hai nhân vật phải chịu nhiều đau thương, mất mát do chiến tranh gây ra.

Việt: ba, má, ông nội đều bị giặc giết hại. Tnú: vợ con bị giặc tra tấn dã man đến chết. * Phẩm chất tốt đệp

- Có lòng căm thù giạc sâu sắc

- Là những chiến sĩ anh hùng, quả cảm

+ Việt: tranh đi bộ đội với chị; vào bộ đội, lập được nhiều thành tích. + Tnú: nuôi bộ đội từ nhỏ, trải qua bao thử thách, bàn tay với những ngón bị cháy một đốt vẫn cầm súng giết giặc.

- Giàu tình yêu thương. + Với quê hương:

. Việt đi bộ đội để bảo vệ quê hương

. Tnú: làng Xô man, rừng xà nu, con suối làng + Với gia đình

. Việt: thương ba má, chị

. Tnú: thương yêu vợ con → bảo vệ vợ con dù có thể chết. b. Nét riêng

- Lí giải: + Yêu cầu sáng tạo

+ Hoàn cảnh cụ thể khác nhau + Phong cách nhà văn

- Nguồn gốc lai lịch

+ Việt: sinh ra trong gia đình giàu truyền thống CM ở NM → Dòng máu CM thấm sâu vào máu

+ Tnú: người con của núi rừng TN bị giặc bắn phá → căm thù sâu sắc - Tinh thần cách mạng

+ Việt: tiếp nối truyền thống gia đình, tìm giặc mà đánh

+ Tnú: người con của núi rừng TN bị giặc bắn phá → căm thù sâu sắc - Tinh thần cách mạng

+ Việt: tiếp nối truyền thống gia đình, tìm giặc mà đánh

+ Tnú: tự phát → tự giặc, tay không → vũ khí → đấu tranh vũ trang tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của người dân TN

- Tính cách

+ Việt: ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên mà sâu sắc → con người NB + Tnú: bộc trực, thẳng thắn, chân chất mà nghĩa tình → con người TN → Hình ảnh người anh hùng trong sử thi.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Việt: lời nói, suy nghĩ nội tâm

+ Tnú: lời nói, hành động, suy nghĩ nội tâm - Nghệ thuật trần thuật

NĐCTGĐ: đậm chất NB RXN: đậm chất TN - Ngôi kể:

+ NĐCTGĐ: hồi tưởng → cảm xúc chân thật

+ RXN: cụ Mết → trang trọng, tính chất sử thi đậm nét 3. MR – NC

4. Cách làm bài so sánh 2 đoạn văm

MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn văn Yêu cầu trích dẫn

TB:

+ Tác giả: Đặc điểm phong cách tác giả gắn với thời điểm sáng tác + Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời, chủ đề

+ Đoạn trích: Đại ý

- Phân tích giống nhau và lý giải

+ Lý giải: Hoàn cảnh, vấn đề đặt ra trong tác phẩm, gặp gỡ tư tưởng của nhà văn.

+ Giống nhau: Đại ý chủ đề, đặc trưng miêu tả của ddaonj, tư tưởng tác giả gửi gắm, nghệ thuật.

- Phân tích sự khác nhau và lí giải + Lí giải

+ Khác nhau: Điểm nhìn trần thuật, nội dung chính, nhân vật (khắc họa nhân vật + miêu tả hành động), nghệ thuật (ngôn ngữ).

- Mở rộng, nâng cao

Đề bài: Phân tích hai đoạn văn sau trong thế đối sánh

“Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua

gió mát… lay động trên chõng hàng của chị Tí”.

(Hai đứa trẻ - Thạch Lam) “Tiếng trống thành phố gần đấy đã bắt đầu thu không… từ biệt vũ trũ”.

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG làm các KIỂU đề THI đại HOC DẠNG câu 5 điểm PHẦN văn XUÔI (Trang 42)