1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ở ngân hàng thương mại việt nam

18 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 198,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2009 – 2013 GVHD:Nguyễn Thị Minh Châu I MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Mục tiêu: Ngân hàng thương mại tổ chức tài nhận tiền gửi khách hàng sau sử dụng khoản tiền cá nhân doanh nghiệp vay Ngoài hoạt động này, ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ tài tài khoản séc, thẻ tín dụng tài khoản tiết kiệm Ngân hàng thương mại thuộc sở hữu cổ đông hoạt động mục đích sinh lợi Ngân hàng thương mại hoạt động hai mục tiêu chính: cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng cá nhân doang nghiệp; thu phí tính lãi từ sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng với mục đích tạo lợi nhuận cho cổ đơng Ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng với nỗ lực đáp ứng tất nhu cầu tài khách hàng Điều tạo hội tối đa hóa doanh thu từ khách hàng Các ngân hàng khác có mục tiêu khác số ngân hàng, giai đoạn phát triển khác mục tiêu nhấn mạnh với mức độ khác Cho thấy ngân hàng nghiên đảm bảo hoạt động vượt qua khủng hoảng kinh tế vào năm 2009 mục tiêu lợi nhuận đợi chờ khỏi sắc kinh tế năm sau Chiến lược kinh doanh Chiến lược đóng vai trò vơ quan trọng hoạt động tổ chức Chiến lược xem kế hoạch tổng thể, dài hạn tổ chức nhằm đạt mục tiêu lâu dài Sau hiểu tầm nhìn, mục tiêu kinh doanh, sứ mệnh ngân hàng, ta xem ngân hàng mạnh, điểm yếu nào; để từ đưa quan điểm tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, quan điểm nâng cao lực quản trị, công nghệ, nguồn nhân lực để thực hóa tầm nhìn sứ mệnh Việc xây dựng chiến lược có nhiều cách khác Nhưng điểm chung từ tầm nhìn lớn, ta đưa định hướng lớn, chiến lược phận cụ thể cho mảng, phận Từ đó, thiết lập KPIs (chỉ số mục tiêu - Key perfomance indicators) cho cấp theo chiều dọc chiều ngang, để cụ thể hóa mục tiêu đề ngân hàng • Điều chỉnh lãi suất Ngân hàng Từ năm 2009 đến nay, mặt lãi suất có nhiều biến động theo thăng trầm kinh tế Về bản, lãi suất tăng mạnh giai đoạn 2009-2011 lạm phát tăng cao khiến NHNN phải áp dụng sách thắt chặt tiền tệ Điều dẫn tới tượng khan tiền đồng toàn hệ thống, thúc đẩy ngân hàng bước vào chạy đua lãi suất NHNN đưa nhiều sách để hạn chế tình trạng tăng lãi suất Năm 2011, NHNN lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%), lần tăng lãi suất OMO (từ 8% lên 15%) Lãi suất giữ nguyên 9% kể từ năm 2010 Lãi suất bắt đầu leo thang kể từ đầu tháng 5/2011, có thời điểm huy động VND lên đến 20%/năm, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm Quy định trần lãi suất 14%/năm khiến NHTM gặp khó khoản phải vay thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao Cá biệt, có giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn tháng Khi NHNN chủ trương hạ lãi suất vào tháng cuối năm 2011, lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt nhờ NHNN bơm lượng vốn đáng kể thị trường OMO • Trọng tâm hỗ trợ lãi suất Ngân hàng đón sách hỗ trợ lãi suất hồ hởi, triển khai thận trọng Đây sách chưa có tiền lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận khách hàng tăng trưởng tín dụng tốt (lãi suất thấp, khả trả nợ doanh nghiệp tốt hơn) Ngược lại, chưa có tiền lệ, có nhiều thủ tục vướng mắc thực tế nên có thận trọng triển khai Tính đến ngày 17/12/2009, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 415.216,48 tỷ đồng Trong đó, dư nợ nhóm ngân hàng thương mại nhà nước quỹ tín dụng nhân dân Trung ương đạt 276.668,75 tỷ đồng; nhóm ngân hàng thương mại cổ phần đạt 108.762,04 tỷ đồng; nhóm ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước đạt 21.222,83 tỷ đồng; cơng ty tài đạt 8.562,86 tỷ đồng • Tăng trưởng tín dụng vượt định hướng Từ cuối năm 2008, sách tiền tệ bắt đầu có chuyển hướng, từ thắt chặt sang dần nới lỏng Cùng với chủ trương kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế, chuyển hướng yếu tố tạo điều kiện để tín dụng tăng trưởng mạnh trở lại năm 2009 Tuy nhiên, so với mốc định hướng mà Ngân hàng Nhà nước dự kiến thời điểm năm, tăng trưởng tín dụng thực tế vượt xa Cụ thể, đầu năm, tăng trưởng tín dụng dự kiến từ 21% - 23%; năm định hướng khơng q 30%; theo dự tính năm số thực tế lên tới 36%, tăng mạnh so với năm 2008 (21%) mức cao khoảng thời gian 10 năm trở lại Tăng trưởng tín dụng cao năm 2009 sở để Ngân hàng Nhà nước xem xét bắt đầu có hướng thắt chặt dần sách tiền tệ, cụ thể tín hiệu nâng lãi suất bản, phòng ngừa lạm phát cao trở lại năm 2010 • Huy động vốn góp từ ngân hàng ngoại Tập trung cấp giấy phép từ cuối năm 2008, bước sang năm 2009, hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu đón nhận ngân hàng 100% vốn ngoại Những thành viên hoạt động đẩy đủ hơn, cạnh tranh tồn diện thay phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh hạn chế trước Trong năm 2009, ngân hàng khối nhận giấy phép, thành lập mở rộng hoạt động, gồm HSBC, Standard Chartered, ANZ, Shinhan Hong Leong; đó, HSBC ANZ nhanh chóng khai trương nhiều điểm giao dịch Lợi khối áp lực cạnh tranh đề cập nhiều từ năm 2007 dần hữu Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, khối tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam có 45 chi nhánh 33 ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh với 20 chi nhánh phụ thuộc, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, tổ chức tín dụng phi ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi; ngồi có 56 văn phòng đại diện tổ chức tín dụng khác Theo đánh giá Ngân hàng Nhà nước, nhóm thành viên hoạt động hiệu Dự tính, năm 2009, chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước đạt mức thu nhập trước thuế đạt 2.612 tỷ đồng, nguồn vốn huy động dư nợ tín dụng tăng 17,8% 10,8%, tổng tài sản có tăng 14% so với cuối năm 2008; ngân hàng liên doanh đạt thu nhập trước thuế 477 tỷ đồng, huy động vốn tăng 18,2%, dư nợ tín dụng tăng 34,3%, tổng tài sản có tăng 18,3% so với cuối năm 2008 • Tăng trưởng tín dụng ngoại tệ Năm 2010, tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống đạt 29,81%; tín dụng VND tăng 25,3%; tín dụng ngoại tệ tăng 49,3% Nếu trừ hư số tỷ giá giá vàng tăng tổng dư nợ tăng 27,6%; tín dụng VND tăng 25,3%, tín dụng ngoại tệ tăng 37,7% Hạ dự trữ bắt buộc, mở rộng đối tượng vay đặc biệt chênh lệch lớn lãi suất yếu tố tạo nên năm tượng với bùng nổ tín dụng ngoại tệ Đây cho áp lực bật biến động thị trường ngoại hối Năm 2010 ghi nhận khác biệt tốc độ tăng trưởng huy động ln cao tốc độ tăng trưởng tín dụng phần lớn thời gian năm Tuy nhiên, hai tháng cuối năm, huy động vốn tăng chậm tín dụng tăng cao Tính chung, huy động vốn năm tăng 27,2%; trừ hư số tỷ giá giá vàng tăng huy động vốn tăng 24,5% • Siết kinh doanh vàng Năm 2010 ghi nhận can thiệp mạnh nhà quản lý hoạt động kinh doanh vàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước thức đạo đóng cửa sàn giao dịch vàng, tất tốn trạng thái kinh doanh vàng tài khoản nước Thị trường vàng năm 2010 chứng kiến nhiều biến động, có thời điểm giá nước vượt trội so với giá giới Biện pháp mà nhà điều hành thường đưa cho phép nhập để bình ổn, tranh cãi quanh số khoảng 1.000 vàng nằm dân II VỐN TỰ CÓ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN NỘI LỰC Nhân tố vốn tự có nhà làm luật ví đệm chống đỡ rủi ro cho ngân hàng, bảo vệ khách hàng ngân hàng Vì hầu hết hoạt động ngân hàng bị giới hạn theo mức vốn tự có thực tế ngân hàng Chúng ta thấy rõ điều thơng qua quy định an tồn vốn ủy ban Basel Cụ thể (Nguồn: Tạp chí tài chính) Tại Việt Nam, quy định an toàn vốn phải sau 11 năm kể từ ngày Basel đời nghiên cứu áp dụng Năm 1999, hệ số CAR quy định Việt Nam theo Quyết định số 297/1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thức Theo đó, Quyết định nêu rõ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% phương pháp tính đơn giản chưa phản ánh đầy đủ nội dung Basel I Ðến năm 2005, NHNN ban hành Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% phương pháp tính tốn tiếp cận tương đối toàn diện Basel I Năm 2010, NHNN ban hành Thông tư số 13/TT-NHNN thay Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN, nâng tỷ lệ an toàn tối thiểu lên 9% phương pháp tính tốn bước tiếp cận Basel II Việc đảm bảo an toàn phát triển vốn nguyên tắc xuyên suốt hoạt động kinh doanh NHTM Để đảm bảo an toàn cho phần tài sản có chứa đựng rủi ro, ngân hàng cần trì mức vốn tự có cần thiết đo tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu Theo quy định hiệp ước BASEL theo quy định thơng tư 13/2010/TT-NHNN, hệ số an tồn vốn (viết tắt CAR: Capital Adequacy Ratio) NHTM Việt Nam tối thiểu 8% Đến cuối năm 2013, NHTM Việt Nam thuộc nhóm nghiên cứu có hệ số CAR 9% Bảng 1.3 Tỷ lệ cho vay NHTM Việt Nam (Nguồn Báo cáo tài NHTM Việt Nam thời kỳ 2009-2013) Đơn vị tính:% STT Ngân hàng 2009 2010 2011 2012 2013 Agribank 75.70 79.02 77.75 % 78.38 % 78.06 % Vietcombank 54.00 55.70 64.70 % 58.19 % 59.01 % BIDV 77.67 80.23 82.98 % 74.62 % 72.68 % Vietinbank 66.94 64.11 63.81 % 72.71 % 67.08 % ACB 58.71 42.16 36.23 % 58.41 % 64.55 % TCB 45.32 34.81 34.65 % 42.98 % 38.82 % Trung bình 63.06 59.34 60.02 % 64.22 % 63.37 % Năm 2011, lần Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Theo đó, nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng mức 3,6 3,8% tổng dư nợ Con số tới cuối năm 2012, theo công bố NHNN 4,08 %, cho dù theo tổ chức đánh giá độc lập số thực tế cao nhiều Bước sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 4/2013 Tuy nhiên, số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 6/2013 mức 4,46%, giảm đáng kể so với mức 4,65% tính đến cuối tháng 5/2013 Dữ liệu cập nhật cho thấy, nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD) giảm tháng thứ liên tiếp với mức đáng kể Tuy nhiên, số NHNN cập nhật sở báo cáo định kỳ TCTD Còn số qua giám sát từ xa quan này, thường cao nhiều, chưa có cơng bố thức để so sánh Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, số thực mà ngân hàng chưa cơng bố cao mức khơng ít.Vì vậy, thực tế, nợ xấu vấn đề đáng báo động Hiện tại, có khoảng 15 ngân hàng cơng bố báo cáo tài tháng đầu năm Trong số ngân hàng niêm yết tỷ lệ nợ xấu SHB dẫn đầu với 9%, tiếp đến Navibank với 6,1% TechcomBank (5,28%) Các ngân hàng lại có nợ xấu 3% ACB 2,99%; Sacombank 2,55%; Vietinbank 2,1%; Vietcombank 2,81%; Eximbank 1,49% MB 2,44% Như vậy, theo báo cáo ngân hàng, nợ xấu giảm hầu hết ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu mức 3%- mức xem an tồn, nằm tầm kiểm sốt Tuy nhiên, theo tính toán, ngân hàng chiếm khoảng 75% tổng dư nợ toàn hệ thống Điều cho thấy, khoản nợ xấu đáng lo ngại, đặc biệt gia tăng liên tục nợ nhóm (nợ có khả vốn) Tại thời điểm 30/06/2013, nợ nhóm chiếm gần 50% tổng nợ xấu ngân hàng này, tức tính riêng với nhómcác ngân hàng niêm yết lên tới 14 nghìn tỷ đồng III MƠI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG NƯỚC Chu kỳ phát triển kinh tế Tình trạng phát triển kinh tế yếu tố vĩ mơ có tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng thương mại nên ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Từ năm 2009 đến nay, mặt lãi suất có nhiều biến động theo thăng trầm kinh tế Về bản, lãi suất tăng mạnh giai đoạn 20092011 lạm phát tăng cao khiến NHNN phải áp dụng sách thắt chặt tiền tệ Điều dẫn tới tượng khan tiền đồng toàn hệ thống, thúc đẩy ngân hàng bước vào chạy đua lãi suất NHNN đưa nhiều sách để hạn chế tình trạng tăng lãi suất Độ sâu tài chính, hay quy mơ ngành ngân hàng so với tổng thể kinh tế Việt Nam thay đổi đáng kể với tăng trưởng tín dụng Năm 2000, tỷ lệ tín dụng/GDP đạt 35,1%, thấp so với nước khu vực (Thái Lan (138%), Singapore (78%), Philippines (58%), Trung Quốc (120%)) Tuy nhiên, sau mười năm tăng trưởng tín dụng mức, năm 2010, tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam đạt đỉnh mức 135,8% Tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam năm 2012 đạt 115,4% - - Năm 2009: Tình trạng cân đối nguồn vốn huy động cho vay khiến cho hầu hết NHTM tham gia vào chạy đua lãi suất huy động tháng Chính phủ triển khai chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất 4% đến hết năm 2009 Để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân cư, NHTM điều chỉnh tăng lãi suất huy động tất kỳ hạn Trong 10 tháng lãi suất mức 7%, lãi suất huy động tăng từ 1-2,5% cho kỳ hạn Từ đầu tháng 12 lãi suất tăng 1% lên mức 8%, ngân hàng tiếp tục nâng lãi suất huy động, đặc biệt kỳ hạn ngắn, khoảng từ 1-1,6% cho kỳ hạn khác Với diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước phát thơng điệp kiểm tra tồn diện trường hợp có lãi suất huy động từ 10,5%/năm trở lên khiến nhiều NHTM đồng loạt áp lãi suất mức 10,49%/năm Đáng ý, lãi suất huy động điều chỉnh tăng thấp so với lợi suất kênh đầu tư khác chứng khoán, vàng, bất động sản Năm 2010, NHNN trì lãi suất VND ổn định mức 8% suốt 10 tháng đầu năm thực điều chỉnh lên mức 9% hai tháng cuối - - - năm trước sức ép lạm phát Tính đến cuối năm 2010, mặt lãi suất huy động VND khoảng 2,4-3,0% không kỳ hạn; 12,0-13,5% cá kỳ hạn 12 tháng; 12,0-13,0% với kỳ hạn 12 tháng Đến tháng 7/2010, để tạo thống mặt lãi suất huy động thị trường, NHNN Hiệp hội Ngân hàng yêu cầu NHTM đồng thuận giảm lãi suất huy động vốn VND để góp phần thực hạ mặt lãi suất thị trường theo Nghị 23/NQ-CP ngày 7/5/2010 Chính phủ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh tế tiếp cận với vốn khu vực ngân hàng mà tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm tăng nhẹ tháng đầu năm Lãi suất cho vay hai tháng cuối năm mức cao (khoảng 14,5-18%) Năm 2011, Tình hình lãi suất từ đầu năm tới hết quý III/2011 có chuyển biến nhiều diễn biến phức tạp qua thời kỳ Trong tháng đầu năm, lạm phát tăng cao dẫn đến lãi suất huy động có xu hướng tăng thị trường Trước tình hình đó, NHNN ban hành Thơng tư 02/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam không vượt 14%/năm, nhằm tránh đua lãi suất ngân hàng, gây bất ổn cho hệ thống Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát tăng cao (lạm phát bình quân năm 2011 mức 18,58% so với năm 2010), mức trần lãi suất (14%/năm) khiến lãi suất huy động thực tế mức âm Vì thế, thời gian ngân hàng thương mại “xé rào” lãi suất huy động VNĐ USD, huy động vốn với mức lãi suất bình quân khoảng 1718%/năm, lãi suất cho vay VNĐ bình quân thực tế khoảng 18,74%/năm, lãi suất cho vay lĩnh vực phi sản xuất lên đến 22-25%/năm.Lãi suất cho vay VNĐ phổ biến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất mức 14,517%/năm, thấp 13,5%/năm; cho vay sản xuất - kinh doanh khác 17-20%/năm, thấp 15%/năm, cho vay lĩnh vực phi sản xuất 22-25%/năm Năm 2012, sau lần điều chỉnh NHNN, trần lãi suất huy động VND giảm tổng cộng 6%, từ mức 14% xuống 8% thời điểm cuối năm Cũng giống lãi suất huy động, lãi suất cho vay VND điều chỉnh giảm từ 1-3%/năm lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, sản xuất – kinh doanh… phổ biến mức 14,5-16%/năm, thấp 13,5%/năm áp dụng khách hàng doanh nghiệp cam kết bán ngoại tệ cho ngân hàng; cho vay sản xuất – kinh doanh khác 16,5-20%/năm, thấp 15%/năm, cho vay lĩnh vực phi sản xuất 20-25%/năm Lãi suất cho vay USD mức cao, phổ biến mức 6-7,5%/năm ngắn hạn, 7,5-9%/năm trung dài hạn Năm 2013, năm 2013, mặt lãi suất thị trường có mức giảm mạnh, vào khoảng 0,8-1,5% kỳ hạn năm lên tới 2,5-3,5% 10 kỳ hạn năm so với cuối năm 2012 Nguyên nhân lực tài TCTD cải thiện đáng kể, TCTD điều chỉnh giảm lãi suất thay bám sát trần huy động giai đoạn trước Đến cuối năm 2013, lãi suất cho vay phổ biến khoảng 8-11,5%/năm kỳ hạn ngắn 11,5-13%/năm trung dài hạn Trong đó, lĩnh vực ưu tiên 8-9%/năm 11-12%/năm; lĩnh vực khác 9-11%/năm 11,5-13%/năm Đặc biệt, số doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu vay với mức lãi suất từ 7-7,5%/năm Tình hình vĩ mô ( Môi trường kinh tế địa phương) - Năm 2008, khủng hoảng giá lương thực giá dầu toàn cầu gây lạm phát cao Việt Nam mức 19,89% so với kỳ năm trước Chỉ số CPI giảm xuống đáng kể từ Quý 2/2009 đến cuối năm 2009, kết thúc năm mức 6,52% so với kỳ năm trước Chỉ số lại bắt đầu xu hướng lên từ đầu năm 2010 đạt đỉnh mức 23,02% vào tháng 08/2011, phần sách nới rộng tiền tệ thực vào năm 2009 nửa đầu năm 2010 Chỉ số sau quay đầu giảm xuống 6,9% vào tháng 06/2012 11 Trước tình hình lạm phát mức cao năm 2008, NHNN thực sách tiền tệ thắt chặt sáu tháng đầu năm Lãi suất tăng dần từ 8,75% lên 14% Lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn đạt đỉnh mức 15% 13% Hệ lãi suất huy động đạt đỉnh mức 20% lãi suất cho vay chạm tới 24-25% - Tuy nhiên, việc thắt chặt tiền tệ kéo dài trước nguy kinh tế suy thoái chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Từ tháng 09/2008, NHNN thực sách tiền tệ linh hoạt bao gồm việc cắt giảm lãi suất hoạt động Lãi suất bản, lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn giảm xuống 8,5%, 7,5%, 9,5% vào cuối năm 2008 Lãi suất cho vay cao giảm xuống 12,75% lãi suất huy động hạ xuống quanh mức 8%/năm Vào tháng 02/2009, nhằm hỗ trợ khoản hạ bớt lãi suất cho vay, NHNN hạ thấp lãi suất hoạt động vốn giữ mức thấp từ trước vài điều chỉnh nhỏ cuối năm 2010 sách tiền tệ định hướng lại  Lạm phát nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng Khi lạm phát tăng lên biện pháp Nhà nước để giảm phát áp dụng biện pháp để hút bớt lượng tiền lưu thông Đồng thời cá nhân, tổ chức kinh tế nắm giữ lượng vốn, tiền không dám cho vay lo sợ đồng vốn bị giá, họ chuyền hướng sang dự trữ loại hàng hoá vàng, ngoại tệ hay đầu tư nước Hai điều khiến cho khả cung ứng vốn thị trường giảm nhanh chóng, cung ứng vốn giảm tất yếu khiến cho lãi suất tang Khi áp dụng biện phát nhằm kiềm chế lạm phát cho sản xuất, đầu tư bị thu hẹp khiến cho kinh tế có khả vào suy thối Chính lạm phát kiềm chế, giảm phát Ngân hàng TW giảm lãi suất tín dụng nhằm giúp cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh tế dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Để mở rộng sản xuất, đầu tư giúp cho kinh tế phục hồi Trong kinh tế thị trường lạm phát lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại mật thiết với - Mơi trường trị, xã hội Sự ổn định mơi trường trị, xã hội quan trọng để định nhà đầu tư Nếu mơi trường ổn định nhà đầu tư yên tâm thực việc mở rộng đầu tư nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng trung dài hạn tăng lên Ngược lại mơi trường bất ổn họ tìm cách thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng Mơi 12 trường trị tiếp tục đóng vai trò quan trọng kinh doanh, đặc biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng Tính ổn định trị nước nhân tố thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu Nếu xẩy diễn biến gây bất ổn trị như: chiến tranh, xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi cơng,…có thể dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lưu thơng hàng hố đình trệ,…) Và vậy, tiền doanh nghiệp vay ngân hàng khó hồn trả đầy đủ hạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng Mơi trường pháp lý Chúng ta nói “sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật” Nếu người hiểu quy định cuả pháp luật tuân thủ quy định pháp luật, thực việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dự thảo văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X Hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung muốn phát triển bền vững phải nâng cao lực cạnh tranh sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam áp dụng chuẩn mực, thông lệ tốt giới Để hiểu quy định pháp luật lĩnh vực hồn tồn khơng đơn giản để thực đúng, hành xử quy định pháp luật phải sở hiểu nội dung quy định pháp luật Với nhận thức: hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng lĩnh vực rộng lớn, vô phức tạp đặc điểm lớn nêu phần trên, muốn tìm hiểu quy định pháp luật hoạt động tín dụng để với người làm cơng tác tín dụng với khách hàng tín dụng hiểu, làm quy định pháp luật Trong này, xin đề cập đến vấn đề pháp luật quy định hoạt động tín dụng, nội dung cụ thể dẫn giải viết khác Trước hết, cần xác định danh mục văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động tín dụng Theo chúng tơi, quan hệ tín dụng quan hệ dân nên Bộ luật Dân năm 1995 điều chỉnh, bổ sung năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn pháp luật gốc, bao trùm - Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 điều chỉnh, bổ sung năm 2004 cuả Quốc hội, 13 quy định cụ thể Căn Bộ luật Dân sự, Luật Tổ chức tín dụng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ liên quan ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết về: quy chế cho vay; quy chế bảo lãnh; quy định an toàn tín dụng; quy định bảo đảm tiền vay; quy định đăng ký giao dịch bảo đảm, công chứng, chứng thực; quy định chấp giá trị quyền sử dụng đất, Điều cần ý là: văn tổ chức tín dụng khơng phải văn quy phạm pháp luật Thứ hai, theo văn quy phạm pháp luật hành, cần ý quy định tổ chức tín dụng: • Các từ ngữ hoạt động tín dụng theo luật quy định như: Ngân hàng, hoạt động tín dụng, cấp tín dụng, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay, nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay, giao dịch bảo đảm, cầm cố tài sản, chấp tài sản, Các khái niệm theo luật cho loại doanh nghiệp; hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác; hợp tác xã Những từ ngữ nêu văn quy phạm pháp luật • Xác định khách hàng tín dụng (vay vốn, thuê tài chính, nhận bảo lãnh) theo quy định pháp luật • Khi cấp tín dụng, bên chủ thể cấp tín dụng - tổ chức tín dụng, theo quy định pháp luật có việc phải làm (bắt buộc); việc không làm (cấm); việc làm bị hạn chế (làm có điều kiện): việc quyền, phép làm việc phải thoả thuận với khách hàng IV XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu diễn ngày sâu rộng nội dung qui mô nhiều lĩnh vực Trong xu đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI mở đường cho công đổi cách toàn diện theo hướng chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang 14 kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm 2009-2013, NHNN Việt Nam thể vai trò tích cực tiến trình hợp tác tài tiền tệ khu vực ASEAN ASEAN + 3, đặc biệt Thống đốc Nguyễn Văn Giàu chủ trì Hội nghị thường niên IMF/WB năm 2009 Hội nghị NHTW nước ASEAN năm 2010 Thực tế cho thấy, ngành Ngân hàng có nhiều nỗ lực cải cách đáng kể theo hướng thị trường mở cửa khu vực dịch vụ tài – ngân hàng trước yêu cầu phát triển kinh tế nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tác động trình hội nhập quốc tế, điều thể rõ giai đoạn từ năm 2009 đến 2013 - Năm 2009, khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam chưa tham gia nhiều vào thị trường tài giới khủng hoảng ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng cho vay ngân hàng (Libor Sibor, tức London Inter Bank offer rate, Singapore Inter Bank Offer rate) thường dùng làm lãi suất sở xí nghiệp ngân hàng Việt Nam vay Ngoài ra, theo cam kết gia nhập WTO từ 2007, năm 2009 ngân hàng ngoại bắt đầu mở rộng tầm ảnh hưởng việc thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam HSBC, Standard Chartered, ANZ, Shinhan Hong Leong Điều tạo thách thức không nhỏ cho NHTM Việt Nam, khiến cho cạnh tranh thị trường tài ngày trở nên liệt Lợi nhuận từ dịch vụ thấp, ngân hàng cổ phần lao vào tín dụng, cho vay chiếm 20% cấu lợi nhuận ngân hàng nước ngoài, lại chiếm đến 75-80% lợi nhuận Ngân hàng nội Sự lệch pha dẫn đến lệch pha chất lượng tín dụng hai khối Năm 2009 tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nước TPHCM chiếm 0,63% tổng dư nợ; với ngân hàng cổ phần, tỷ lệ 1,39%, gấp hai lần tỷ lệ ngân hàng nước ngồi Còn so với ngân hàng quốc doanh, nơi nợ xấu chiếm 2,02% tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu nước ngồi phần ba Xét mặt tích cực, TCTD nước kênh truyền dẫn vào Việt Nam công nghệ ngân hàng đại kinh nghiệm quản trị ngân hàng tiên tiến, đồng thời bổ sung nguồn tài khơng nhỏ cho thị trường tài Việt Nam Bên cạnh đó, xu hướng mở chi nhánh nước nhiều ngân hàng thương mại khác Việt Nam triển khai, nhằm hỗ trợ tốt cho khách hàng 15 DN hoạt động đầu tư nước Từ sớm, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) mở chi nhánh Lào (năm 2008) Campuchia (từ năm 2009) - Năm 2010, ngân hàng tiếp tục mở rộng thị trường nước ngồi, điển hình ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đơn vị tiên phong mở chi nhánh thị trường Myanmar Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng NHTM chịu ảnh hưởng Hiệp ước Basel Hiệp ước Basel I đời từ năm 1988 phải 17 năm sau Việt Nam bắt đầu thực theo Basel I với đời hai định quan trọng: định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005, định sau thay Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thông tư 19/2010/TTNHNN ngày 27/09/2010, đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động TCTD Các quy định nhìn chung theo tinh thần Basel I, nhiên mức độ vận dụng Basel I ngân hàng Việt Nam chưa đầy đủ thiếu sở hạ tầng kỹ thuật sở liệu Cụ thể, tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thương mại lớn dù đạt mức 8%, tỷ lệ tính tốn cở sở chuẩn mực kế tốn Việt Nam Nếu tính tốn dựa chuẩn mực kế toán quốc tế, tỷ lệ bị thiếu hụt Hơn nữa, ngân hàng Việt Nam đo lường rủi ro tín dụng phép tính CAR mà chưa lượng hóa rủi ro quan trọng khác rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, chưa tính tốn tỷ lệ CAR thực - Bước sang năm 2011, rào cản ngân hàng nước theo cam kết năm 2007 Việt nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, tháo dỡ Tại Việt nam, CAR nhiều ngân hàng thương mại vượt 9% mà NHNN đặt Thơng tư 13 Ví dụ, đến thời điểm 31/12/2010 : VCB xấp xỉ 10%; ACB: 10,6%; Eximbank: 17,8% Nhưng, theo cách tính hệ số an tồn vốn tối thiểu Basel (có tính đến vốn dành cho rủi ro thị trường) số NHTMVN đạt chuẩn chắn không nhiều Nợ xấu có chiều hướng giảm mức cao, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống NHTM 2,5% Dễ dàng nhận thấy lệch pha chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại nước nước Trong NHTM nước tiếp tục chiến cạnh tranh khốc liệt nhằm phát triển tín dụng, chạy đua lãi suất để thu lợi nhuận cao NH nước sâu phát triển lĩnh vực tài doanh nghiệp, kinh doanh vốn thị trường ngoại hối; nghiệp vụ ngân hàng toàn cầu, TTQT cung ứng dịch vụ lưu ký chứng khoán, vốn coi mạnh ngân hàng ngoại 16 Hội nhập quốc tế hội để ngân hàng thu hút vốn từ cổ đông chiến lược nước ngồi, phục vụ cho hoạt động Năm 2011, hàng loạt ngân hàng tăng vốn nhờ việc bán cổ phần cho đối tác ngoại Riêng hai ngân hàng lớn Vietinbank Vietcombank tìm đối tác chiến lược Vietinbank chào bán 168,58 triệu cổ phần cho tổ chức đầu tư thuộc Tổ chức tài quốc tế IFC Đồng thời, Vietinbank bán tiếp 15% cổ phần cho Bank of Nova Scotia Canada Đến tháng 9/2011, Vietinbank trở thành ngân hàng Việt vươn hệ thống sang Đức, mở chi nhánh TP Frankfurt (Đức) sau thêm nhiều chi nhánh TP khác giới “Sau năm, đến chi nhánh Đức hoạt động cách bản, theo tiêu chuẩn ngân hàng thương mại đại thể chế, nhân sự, công nghệ sở vật chất thị trường phát triển”, lãnh đạo Vietinbank chia sẻ - Năm 2012-2013 Sau khủng hoảng tài 2007-2008, Thủ tướng ban hành định 254/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, đề cập đến định hướng mục tiêu hoàn thành triển khai chuẩn mực an toàn vốn theo Basel II đến năm 2015 Cụ thể, NHNN sau ban hành Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 để thay cho định 493 định 780 (về việc phân loại nợ điều chỉnh, gia hạn) So với đinh 493, Thơng tư 02 có nhiều thay đổi, có tính tn thủ cao hiệp ước Basel II Những thay đổi bao gồm: bổ sung phân loại trích lập dự phòng cho số tài sản; định giá tài sản đảm bảo; khoản vay vi phạm phải bị phân loại nợ nhóm 3, ngân hàng phải lấy thơng tin từ Trung tâm Thơng tin Tín dụng đề phân loại nợ; quy định giúp đánh giá chất lượng tài sản TCTD xác Việc chinh phục thị trường khu vực, quốc tế tiếp tục nhà băng nội quan tâm Đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Chính phủ Myanmar cấp giấy phép thành lập văn phòng bắt đầu hoạt động từ năm 2013 Tại Lào, chi nhánh Vietinbank đạt kết khả quan Tính đến cuối năm 2013, vốn điều lệ Vietinbank chi nhánh Lào đạt 22 triệu USD (512.6 tỷ đồng), dư nợ đạt 50,4 triệu USD, tăng 104,9% so với năm trước Qua thực trạng cho thấy, bên cạnh thách thức áp lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng tạo động lực thúc đẩy công 17 đổi nâng cao tính minh bạch, tính tự chịu trách nhiệm, qua nâng cao hiệu điều hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng nói chung cải thiện chất lượng tín dụng nói riêng 18 ... kinh tế yếu tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng thương mại nên ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Từ năm 2009 đến nay, mặt lãi suất có nhiều biến động theo thăng trầm kinh tế... cần ý quy định tổ chức tín dụng: • Các từ ngữ hoạt động tín dụng theo luật quy định như: Ngân hàng, hoạt động tín dụng, cấp tín dụng, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu giấy tờ... hàng thương mại lớn dù đạt mức 8%, tỷ lệ tính tốn cở sở chuẩn mực kế toán Việt Nam Nếu tính tốn dựa chuẩn mực kế tốn quốc tế, tỷ lệ bị thiếu hụt Hơn nữa, ngân hàng Việt Nam đo lường rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w