Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam

102 839 6
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG NGUYỄN THANH VÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Phong TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” công trình nghiên cứu khoa học độc lập làm việc với tinh thần nghiêm túc riêng Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố công trình thòi điểm Những số liệu sử dụng cho việc chạy mô hình trung thực tác giả thu thập có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch; số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 09 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lương Nguyễn Thanh Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách bảng biểu, hình vẽ CHƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý thực nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tín dụng rủi ro tín dụng 2.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Sản phẩm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 10 2.1.3.1 Nợ xấu 10 2.1.3.2 Tăng trưởng tín dụng: 11 2.1.3.3 Dự phòng rủi ro tín dụng: 11 2.1.3.4 Thu nhập lãi cận biên 12 2.1.4 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng ngân hàng 13 2.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 13 2.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 14 2.1.4.3 Hậu rủi ro tín dụng 14 2.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 16 2.2.1 Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô 16 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 16 2.2.1.2 Lạm phát 16 2.2.1.3 Thất nghiệp 17 2.2.2 Các yếu tố thuộc ngân hàng 17 2.2.3 Các yếu tố thuộc khách hàng 18 2.2.3.1 Yếu tố tài 18 2.2.3.1 Yếu tố phi tài 19 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm giới yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 2.4 Kết luận chương 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25 3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 25 3.1.1 Nợ xấu 25 3.1.2 Tăng trưởng tín dụng: 27 3.1.3 Dự phòng rủi ro tín dụng 28 3.1.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 29 3.2 Tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 29 3.2.1 Tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng 30 3.2.2 Quy mô ngân hàng rủi ro tín dụng 31 3.2.3 Dự phòng rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng 32 3.2.4 Tăng trưởng GDP rủi ro tín dụng 33 3.2.5 Lạm phát rủi ro tín dụng 35 3.4.6 Thất nghiệp rủi ro tín dụng 37 3.5 Kết luận chương 39 CHƯƠNG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 40 4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 40 4.1.1 Xác định biến số nghiên cứu 40 4.1.1.1 Tỷ lệ nợ xấu 40 4.1.1.2 Tăng trưởng tín dụng 41 4.1.1.3 Quy mô ngân hàng 41 4.1.1.4 Dự phòng rủi ro tín dụng 42 4.1.1.5 Tăng trưởng GDP 42 4.1.1.6 Lạm phát 44 4.1.1.7 Tỷ lệ thất nghiệp 44 4.1.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu 44 4.1.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 47 4.2 Phương pháp nghiên cứu 48 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 49 4.5 Kết luận chương 58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG NHẰM GÓP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 59 5.1 Định hướng phát triển NHTM Việt Nam 59 5.2 Giải pháp kiểm soát yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 65 5.2.1 Giải pháp ngân hàng thương mại 65 5.2.1.1 Giải pháp cho tăng trưởng GDP, lạm phát tỷ lệ thất nghiệp 65 5.2.1.2 Giải pháp cho quy mô ngân hàng 67 5.2.1.3 Giải pháp cho dự phòng rủi ro tín dụng 67 5.2.1.4 Giải pháp cho tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu 68 5.2.2 Giải pháp khách hàng 69 5.2.3 Giải pháp hỗ trợ 70 5.3 Kiến nghị 73 5.3.1 Đối với Chính phủ 73 5.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 74 5.4 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 76 5.4.1 Hạn chế: 76 5.4.2 Hướng nghiên cứu 77 5.5 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 3.1 Tổng hợp tiêu đánh giá RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Bảng 4.1 Tổng hợp yếu tố nghiên cứu Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả biến quan sát (Phụ lục 2) Bảng 4.3 Kết tương quan chi tiết biến độc lập Bảng 4.4 Kết kiểm định đa cộng tuyến Bảng 4.5 Kết ước tính nhân tố tác động theo Pooled OLS, FEM, REM Bảng 4.6 Tổng hợp kết kiểm định Bảng 4.7 Kết luận giả thuyết thống kê o0o DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ  Hình 3.1 Mối tương quan tăng trưởng tín dụng với rủi ro tín dụng Hình 3.2 Mối tương quan quy mô ngân hàng với rủi ro tín dụng Hình 3.3 Mối tương quan dự phòng rủi ro tín dụng với rủi ro tín dụng Hình 3.4 Mối tương quan tăng trưởng GDP với tỷ lệ nợ xấu Hình 3.5 Mối tương quan lạm phát với rủi ro tín dụng Hình 3.6 Mối tương quan tỷ lệ thất nghiệp với rủi ro tín dụng o0o CHƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý thực nghiên cứu Ngân hàng loại hình tổ chức trung gian tài quan trọng nhất, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Về bản, nguồn thu ngân hàng đến từ bốn hoạt động chính: Thu lãi cho vay, thu phí dịch vụ, đầu tư tài chính, kinh doanh ngoại hối Trong đó, thu nhập từ lãi cho vay chiếm tỉ trọng lớn so với hoạt động khác Điều cho thấy ngày nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng phong phú đa dạng nhiều tín dụng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Hầu hết khủng hoảng ngân hàng có nguyên nhân trực tiếp từ việc quản lí rủi ro tín dụng chưa hợp lí (Wahlen, J M., 1994) Điều khẳng định vai trò quan trọng hàng đầu việc dự báo quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Do tính chất quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng kinh tế, nên hoạt động đồng thời chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố bên lẫn bên Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề cho nhiều kết thực nghiệm có ý nghĩa, tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng theo nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, kết tác động yếu tố giống khác tùy theo vị trí địa lý, đất nước đặc điểm ngân hàng Nhận định nhà nghiên cứu trước khẳng định mạnh mẽ tính đắn lập luận định tính yếu tố tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng cho thấy hoạt động tín dụng vấn đề lớn cần quan tâm nghiên cứu kinh tế Tại Việt Nam, vấn đề nợ xấu tăng cao tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng thương mại năm gần thường xuyên đề cập đến nghiên cứu nhiều nhằm mục tiêu nhận diện đưa gợi ý sách nhằm cải thiện tình hình Đa phần nghiên cứu mô tả, phân tích diễn biến nợ xấu đề xuất giải pháp, số nghiên cứu có phân tích nguyên nhân dẫn đến đến nợ xấu dựa bảng biểu, số liệu thống kê đề giải pháp xử lý, nhiên, mô hình nghiên cứu định lượng thực công bố tạp chí kênh thông tin tài khác Như vậy, vấn đề đặt từ công trình nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết công bố giới vận dụng nghiên cứu thực nghiệm để xem xét Việt Nam hay không liệu kết có hỗ trợ cho suy luận mang tính chất định tính mà lâu thực hay không Các nghiên cứu giới đa số thực quốc gia Châu Âu với kinh tế phát triển Do nghiên cứu “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” đóng góp thêm chứng thực nghiệm vào công trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt nam định hướng cho nghiên cứu định lượng sau này, thực bổ sung thêm vào hệ thống công trình nghiên cứu kinh tế phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu định lượng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu nghiên cứu trước tiên tổng hợp lý thuyết tín dụng, rủi ro tín dụng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trên sở lý thuyết phân tích, tác giả liên hệ phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Việt Nam, bám sát vào lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm giới Tác giả tập trung phân tích tác động hai nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô kinh tế Việt Nam nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng thương mại Dựa vào tổng quan nghiên cứu trước đây, tác giả tiến hành lựa chọn biến, thiết lập giả thiết tương quan biến sử dụng mô hình phù hợp để kiểm định mối liên hệ biến với rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Từ kết phân tích định lượng tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng, nghiên cứu đề xuất số giải pháp tiêu biểu khả thi, cho yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng, đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Trong nhiều nghiên cứu trước đây, rủi ro tín dụng ngân hàng đánh giá đo lường qua nhiều tiêu: tỷ lệ tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, dự phòng rủi ro tín dụng Ở đây, nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ nợ xấu để làm biến đại diện cho đối tượng nghiên cứu rủi ro tín dụng, nguyên nhân chủ yếu tiêu cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng ngân hàng, đồng thời phản ánh khả quản lý tín dụng ngân hàng khâu cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ Phạm vi nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2014, nhiên, hạn chế thông tin liệu thời gian thu thập, luận văn sử dụng số liệu 17 NHTM Việt Nam (Danh sách xem phụ lục 1) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp định tính kết hợp với phương pháp định lượng Nghiên cứu định tính: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, mô tả số liệu yếu tố nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam (đại diện tỷ lệ nợ xấu) Từ có nhìn tổng quan xu hướng tác động Ahlem Selma, Messai Fathi Jouini (2013) “Micro and macro determinants of Non-performing Loans” International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No.4, 2013, pp 852-860, Ashour M.O, 2011 Banks Loan Loss Provision Role in Earnings and Capital Management - Evidence from Palestine, Thesis for the Degree of Master in Accounting Finance, Islamic University Gaza Baboucek and Jancar (2005), “A var analysis of the effects of macroeconomic shocks to the quality of the aggregate Loan portfolio of the Czech banking sector”, Czech national bank Working Paper series 1/2005 Bofondi and Ropele, 2011 Macroeconomic Determinants of Bad Loans: Evidence from Italian Banks Bank of Italy Occasional Paper No 89 Cavallo, M., & Majnoni, G (2001) Do banks provision for bad loans in good time? Empirical evidence and policy implicantions (Working Paper, No 2619) World Bank Cebenoyan, A., Cooperman, E., & Register, C (1999) Ownership structure charter value and risk-taking behavior of thrifts Journal of Finanancial Management, 28, 43-60 Chen, C., Steiner, T., & Whyte, A (1998) Risk-taking behavior of thrifts and management ownership in depositors institutions Journal of Finance, 20, 1-16 Clair, R.T., 1992 Loan Growth and Loan Quality: Some Preliminary Evidence from Texas Banks Economic Review, Third Quarter 10 Dash, M., Kabra, G (2010) The determinants of non-performing assets in Indian commercial bank: An econometric study Middle Eastern Finance and Economics”, 7, 94-106 11 Fofack, Hippolyte 2005 Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications World Bank Policy Research Working Paper No 3769, November 12 Gou Ning-ning,2007 Causes and solution of non-performing loan in Chiness commercial banks Chinese Business Review, Vol.6, No.6 13 Green, S., B., 1991 How many subjects does it take to a regression analysis? Multivariate Behavioral Research, 26(3), 499-510 14 Hu Jin-Li, Yang Li Yung-Ho Chiu, 2004 Ownership and Non-performing Loans: Evidence from Taiwan’s Banks The Developing Economies, XLII-3, pp.405-20 15 Innekwe Murumba (2013), “The relationship between real GDP anh Non perfroming Loans: evidence from Nigeria 16 Jimenez, G., Saurina J.(2006),“Credit cycles, credit risk, and prudential regulation” International Journal of Central Banking, 2(2), 65-98 17 Jorion, P (2009) Financial risk manager handbook Introduction to credit risk Wiley finance Laeven, L and Majnoni, G., 2003 Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too late? World Bank Policy Research Working Paper, no 2749 18 Larry D Wall Ifterkhar Hasan, 2003 Determinants of the Loan Loss Allowance: Some Cross‐Country Comparisons Financial Review Volume 39, Issue 1, pages 129–152, February 2003 19 Lis, S.F.d., Pagés, J.M & Saurina, J., 2001 Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain BIS Papers No 20 Louzis, Vouldis and Meta xas, 2012 Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loansin Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance 21 Mayer, Martin, 1980 The Bankers, Webright and Tally: New York 22 Megginson, W (2005) The economics of bank privatization Journal of Banking Finance, 29, 1931-1980 23 Mendoza, E G., & Terrones, M E (2008) An anatomy of credit booms: evidence from macro aggregates and micro data IMF Working Paper, 226 24 Mohd Isa Mohd Yaziz Bin, 2011 Determinants of Loan Loss Provisions of Commercial Banks in Malaysia, 2nd International Cofference on Business and Economic Research (2nd ICBER 2011), 14-15 March 2011, Langkawi Kedah, Malaysia 25 Packer, H Zhu, H., 2012 Loan loss Provisioning practices of Asian banks Bis Working papers, No 375 26 Patersson, Jessica & Isac Wadman, 2004 Non-Performing Loans - The markets of Italy and Sweden Uppsala University thesis, Department of Business Studies 27 Patersson, J and Wadman, I., 2004 Non-Performing Loans – The markets of Italy and Sweden Uppsala University thesis Department of Business Studies 28 Rajiv Rajan Sarat Chandra Dhal, 2003 Non-performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Bank in India: A Emprircal Assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol.24, No.03 29 Salas,V., & Sauria,J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial banks Journal of Financial Service Research, 22, 203-224 30 Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N (1990) Ownership structure deregulation, and bank risk taking Journal of Finance, 45, 643-654 31 Sukrishnalall Pasha & Tarron Khemraj, 2009 The determinants of non – performing loans: an econometric case study of Guyana MPRA Paper No.53128 32 Tabachnick, B., G and Fidell, L., S., 2007 Using Multivariate Statisics 5th edition, Boston: Pearson Education 33 Wahlen, J M (1994), “The Nature of Information in Commercial Bank Loan Loss Disclosures”, The Accounting Review, No 69, July, 455–478 PHỤ LỤC DANH SÁCH 17 NHTM TRONG MÔ HÌNH TT Ngân hàng Tên viết tắt Vốn điều lệ (tỷ VND) NH Á Châu ACB 9.377 NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB 12.355 NH Sài Gòn Thương Tín STB 18.853 NH Ngoại thương Việt Nam VCB 26.650 NH Công Thương Việt Nam CTG 40.234 NH Hàng hải Việt Nam MSB 11.750 NH Kỹ thương Việt Nam TCB 8.879 NH Việt Nam Thịnh Vượng VPB 6.347 NH Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 31.481 10 NH Đông Nam Á SeABank 5.335 11 NH Quân Đội MBBank 11.256 12 NH Kiên Long KienlongBank 3.000 13 NH An Bình ABBank 4.800 14 NH Nam Á NamABank 4.000 15 NH Phương Đông OCB 3.400 16 NH Đông Á DongABank 6.000 17 NH Phát triển TP.HCM HDB 8.100 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU BANK YEAR NPL 2006 0.1971 2007 CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP 81.3611 17.6143 0.3544 7.5472 7.39 2.3 ACB 0.0835 86.9641 18.2628 0.4229 6.9780 8.3 2.15 ACB 2008 0.8863 9.4994 18.4724 0.6563 7.1295 23.12 2.38 ACB 2009 0.4084 79.0214 18.9388 0.8050 5.6618 7.05 2.9 ACB 2010 0.3358 39.8299 19.1390 0.8219 5.3979 8.86 2.88 ACB 2011 0.8929 17.9070 19.4539 0.9595 6.4232 18.68 2.22 ACB 2012 2.5006 0.0055 18.9877 1.4610 6.2403 9.09 1.99 ACB 2013 3.0253 4.2554 18.9311 1.4441 5.2474 6.59 2.28 ACB 2014 2.1778 8.5213 19.0063 1.3572 5.9800 4.09 2.08 ACB 2006 0.8453 58.6685 16.7187 0.4156 7.5472 7.39 2.3 EXIM 2007 0.8750 80.7724 17.3333 0.3985 6.9780 8.3 2.15 EXIM 2008 4.7123 15.0662 17.6919 1.7839 7.1295 23.12 2.38 EXIM 2009 1.8342 80.7719 17.9968 0.9804 5.6618 7.05 2.9 EXIM 2010 1.4204 62.4354 18.6916 1.0074 5.3979 8.86 2.88 EXIM 2011 1.6112 19.7570 19.0281 0.8288 6.4232 18.68 2.22 EXIM 2012 1.3182 0.3468 18.9522 0.8093 6.2403 9.09 1.99 EXIM 2013 1.9822 11.2543 18.9503 0.8529 5.2474 6.59 2.28 EXIM 2014 2.4606 4.5496 18.8975 1.1735 5.9800 4.09 2.08 EXIM 2006 0.7232 70.8476 17.0254 0.5656 7.5472 7.39 2.3 SACOM 2007 0.2301 145.7786 17.9833 0.5019 6.9780 8.3 2.15 SACOM 2008 0.5953 -1.0438 18.0414 0.7191 7.1295 23.12 2.38 SACOM 2009 0.6437 70.4054 18.4053 0.8641 5.6618 7.05 2.9 SACOM 2010 0.5746 29.6730 18.7699 0.9949 5.3979 8.86 2.88 SACOM 2011 0.5904 1.4088 18.7581 1.0094 6.4232 18.68 2.22 SACOM 2012 2.0738 19.9251 18.8347 1.5017 6.2403 9.09 1.99 SACOM 2013 1.4954 13.2381 18.8917 1.2224 5.2474 6.59 2.28 SACOM 2014 1.1893 20.1632 19.0615 1.0693 5.9800 4.09 2.08 SACOM 2006 2.7467 10.9733 18.9343 2.2019 7.5472 7.39 2.3 VCB 2007 1.9262 43.9744 19.1008 2.1554 6.9780 8.3 2.15 VCB 2008 4.6120 15.6473 19.2186 3.7018 7.1295 23.12 2.38 VCB 2009 2.4705 25.5585 19.3587 3.2658 5.6618 7.05 2.9 VCB 2010 2.8310 24.8500 19.5444 3.2176 5.3979 8.86 2.88 VCB 2011 2.0332 18.4396 19.7201 2.5443 6.4232 18.68 2.22 VCB 2012 2.4014 15.1609 19.8425 2.1947 6.2403 9.09 1.99 VCB 2013 2.7251 13.7444 19.9661 2.3516 5.2474 6.59 2.28 VCB 2014 2.3068 17.8692 20.1733 2.1783 5.9800 4.09 2.08 VCB 2006 1.4077 5.6225 18.7241 0.0763 7.5472 7.39 2.3 VIETIN 2007 1.0200 27.4955 18.9282 1.6718 6.9780 8.3 2.15 VIETIN 2008 1.8114 18.1635 19.0813 1.7808 7.1295 23.12 2.38 VIETIN 2009 0.6134 35.1285 19.3118 0.9506 5.6618 7.05 2.9 VIETIN 2010 0.6569 43.5338 19.7229 1.1827 5.3979 8.86 2.88 VIETIN 2011 0.7512 25.2896 19.9480 1.0348 6.4232 18.68 2.22 VIETIN 2012 1.4669 13.6050 20.0372 1.1019 6.2403 9.09 1.99 VIETIN 2013 1.0020 12.8790 20.1723 0.8770 5.2474 6.59 2.28 VIETIN 2014 1.1070 16.8966 20.3095 0.9880 5.9800 4.09 2.08 VIETIN 2006 3.7600 23.8085 15.9579 1.2687 7.5472 7.39 2.3 MSB 2007 2.0800 126.0240 16.6816 0.5282 6.9780 8.3 2.15 MSB 2008 1.4900 71.7217 17.3006 0.7638 7.1295 23.12 2.38 MSB 2009 0.6200 112.9538 17.9725 0.7252 5.6618 7.05 2.9 MSB 2010 1.8700 33.3363 18.5634 0.9677 5.3979 8.86 2.88 MSB 2011 2.6500 18.6098 18.5550 0.9655 6.4232 18.68 2.22 MSB 2012 2.6500 -23.3341 18.5153 2.5933 6.2403 9.09 1.99 MSB 2013 2.7100 -5.3010 18.4894 2.6751 5.2474 6.59 2.28 MSB 2014 2.6100 -14.2284 18.4634 2.3094 5.9800 4.09 2.08 MSB 2006 3.1100 61.6365 16.6677 0.3194 7.5472 7.39 2.3 TECH 2007 1.3900 135.5783 17.4929 0.2886 6.9780 8.3 2.15 TECH 2008 2.5300 28.5895 17.7998 1.2300 7.1295 23.12 2.38 TECH 2009 2.4897 59.7872 18.3436 1.2173 5.6618 7.05 2.9 TECH 2010 2.2881 25.7410 18.8281 1.1544 5.3979 8.86 2.88 TECH 2011 2.8268 19.8829 19.0114 1.4012 6.4232 18.68 2.22 TECH 2012 2.6962 7.5806 19.0081 1.6483 6.2403 9.09 1.99 TECH 2013 3.6517 2.9497 18.8838 1.6880 5.2474 6.59 2.28 TECH 2014 2.3831 14.2763 18.9854 1.1951 5.9800 4.09 2.08 TECH 2006 0.5800 -0.2408 16.1292 0.3479 7.5472 7.39 2.3 VPBANK 2007 0.4900 51.9093 16.7135 0.5202 6.9780 8.3 2.15 VPBANK 2008 3.4000 160.0318 16.7412 0.6298 7.1295 23.12 2.38 VPBANK 2009 1.6300 21.7723 17.1313 0.8224 5.6618 7.05 2.9 VPBANK 2010 1.2000 60.1423 17.9066 0.9051 5.3979 8.86 2.88 VPBANK 2011 1.8242 15.2423 18.2322 1.0765 6.4232 18.68 2.22 VPBANK 2012 2.7187 26.4520 18.4461 1.0302 6.2403 9.09 1.99 VPBANK 2013 2.8096 42.1936 18.6135 1.1524 5.2474 6.59 2.28 VPBANK 2014 2.5408 49.1761 18.9107 1.4348 5.9800 4.09 2.08 VPBANK 2006 3.1540 4.9213 18.8795 5.2573 7.5472 7.39 2.3 BIDV 2007 3.6038 47.2393 19.1207 4.8399 6.9780 8.3 2.15 BIDV 2008 2.5739 23.1382 19.3058 2.5304 7.1295 23.12 2.38 BIDV 2009 2.6979 26.9992 19.4929 2.6175 5.6618 7.05 2.9 BIDV 2010 2.5274 23.1537 19.7060 2.0823 5.3979 8.86 2.88 BIDV 2011 2.7634 15.6361 19.8053 1.9928 6.4232 18.68 2.22 BIDV 2012 2.6950 15.6450 19.9992 1.7400 6.2403 9.09 1.99 BIDV 2013 2.2605 15.0361 20.1225 1.5715 5.2474 6.59 2.28 BIDV 2014 2.0321 13.9778 20.2930 1.4860 5.9800 4.09 2.08 BIDV 10 2006 0.2300 149.1353 16.1379 0.2691 7.5472 7.39 2.3 SEABANK 10 2007 0.2400 228.3060 17.0828 0.4191 6.9780 8.3 2.15 SEABANK 10 2008 2.1400 -31.2943 16.9187 1.0403 7.1295 23.12 2.38 SEABANK 10 2009 1.8800 26.8928 17.2364 1.6730 5.6618 7.05 2.9 SEABANK 10 2010 2.1400 113.0936 17.8272 1.5758 5.3979 8.86 2.88 SEABANK 10 2011 2.7500 -4.2468 18.4315 1.6703 6.4232 18.68 2.22 SEABANK 10 2012 2.9800 -15.0023 18.1339 0.2782 6.2403 9.09 1.99 SEABANK 10 2013 2.8400 25.3637 18.1958 2.4168 5.2474 6.59 2.28 SEABANK 10 2014 2.8000 53.2154 18.1998 1.5524 5.9800 4.09 2.08 SEABANK 11 2006 2.8229 37.3343 16.4204 2.7602 7.5472 7.39 2.3 MBB 11 2007 1.0127 96.6247 17.2041 1.2386 6.9780 8.3 2.15 MBB 11 2008 1.8301 35.5464 17.6075 1.5687 7.1295 23.12 2.38 MBB 11 2009 1.5809 87.9742 18.0497 1.5114 5.6618 7.05 2.9 MBB 11 2010 1.2566 64.9205 18.5126 1.5131 5.3979 8.86 2.88 MBB 11 2011 1.4182 21.0020 18.7488 1.8504 6.4232 18.68 2.22 MBB 11 2012 1.8417 26.1390 18.9838 1.7626 6.2403 9.09 1.99 MBB 11 2013 2.4459 17.8096 19.0106 2.0174 5.2474 6.59 2.28 MBB 11 2014 2.7299 14.6178 19.1163 2.4488 5.9800 4.09 2.08 MBB 12 2006 1.9200 81.6362 13.6259 0.9299 7.5472 7.39 2.3 KIENLONG 12 2007 1.2700 124.4956 14.6044 0.4142 6.9780 8.3 2.15 KIENLONG 12 2008 1.6600 62.4109 14.8936 0.3342 7.1295 23.12 2.38 KIENLONG 12 2009 1.1656 122.0292 15.8275 0.2380 5.6618 7.05 2.9 KIENLONG 12 2010 1.1089 43.7811 16.3514 0.4138 5.3979 8.86 2.88 KIENLONG 12 2011 2.7733 19.9106 16.6975 0.7345 6.4232 18.68 2.22 KIENLONG 12 2012 2.9259 15.2242 16.7377 0.9789 6.2403 9.09 1.99 KIENLONG 12 2013 2.4712 25.2533 16.8776 1.0315 5.2474 6.59 2.28 KIENLONG 12 2014 1.9534 11.5251 16.9555 1.0088 5.9800 4.09 2.08 KIENLONG 13 2006 2.7000 178.2800 14.9514 0.8411 7.5472 7.39 2.3 ABB 13 2007 1.5000 408.1839 16.6589 0.8411 6.9780 8.3 2.15 ABB 13 2008 4.1800 -4.9309 16.4178 1.2422 7.1295 23.12 2.38 ABB 13 2009 1.4500 97.0179 17.0933 1.1058 5.6618 7.05 2.9 ABB 13 2010 1.1600 54.2883 17.4531 1.0634 5.3979 8.86 2.88 ABB 13 2011 2.7900 0.1942 17.5422 1.5960 6.4232 18.68 2.22 ABB 13 2012 2.1300 -5.8232 17.6444 2.2052 6.2403 9.09 1.99 ABB 13 2013 4.0800 26.0772 17.8695 2.7635 5.2474 6.59 2.28 ABB 13 2014 2.7500 9.8212 18.0271 1.8239 5.9800 4.09 2.08 ABB 14 2006 1.6200 20.4689 15.1725 0.3196 7.5472 7.39 2.3 NamA 14 2007 1.6400 31.8018 15.4719 0.2987 6.9780 8.3 2.15 NamA 14 2008 2.5600 38.9432 15.5889 0.5278 7.1295 23.12 2.38 NamA 14 2009 1.7100 33.6903 16.2078 0.5179 5.6618 7.05 2.9 NamA 14 2010 2.1812 5.7689 16.4903 1.0254 5.3979 8.86 2.88 NamA 14 2011 2.5518 17.7866 16.7542 0.7586 6.4232 18.68 2.22 NamA 14 2012 2.4760 9.6548 16.5886 1.0167 6.2403 9.09 1.99 NamA 14 2013 1.4766 68.9514 17.1753 0.6609 5.2474 6.59 2.28 NamA 14 2014 1.3999 43.7279 17.4343 0.9306 5.9800 4.09 2.08 NamA 15 2006 1.5200 61.4076 15.6782 0.4796 7.5472 7.39 2.3 OCB 15 2007 1.4100 61.9495 16.2798 0.5707 6.9780 8.3 2.15 OCB 15 2008 2.8700 13.7619 16.1275 0.8122 7.1295 23.12 2.38 OCB 15 2009 2.6400 18.8368 16.3560 1.0485 5.6618 7.05 2.9 OCB 15 2010 2.0500 13.3851 16.7956 0.9030 5.3979 8.86 2.88 OCB 15 2011 2.8000 19.5194 17.0512 1.2591 6.4232 18.68 2.22 OCB 15 2012 2.8000 24.5060 17.1269 1.8064 6.2403 9.09 1.99 OCB 15 2013 2.9200 17.0554 17.3058 1.0181 5.2474 6.59 2.28 OCB 15 2014 2.8500 6.3676 17.4815 1.4182 5.9800 4.09 2.08 OCB 16 2006 0.7688 33.9857 16.3068 0.1712 7.5472 7.39 2.3 DAB 16 2007 0.4445 123.6200 17.3626 0.3572 6.9780 8.3 2.15 DAB 16 2008 2.5458 43.1942 17.1252 1.0548 7.1295 23.12 2.38 DAB 16 2009 1.3308 34.3545 17.5655 1.0034 5.6618 7.05 2.9 DAB 16 2010 1.5991 11.5420 17.8386 1.1652 5.3979 8.86 2.88 DAB 16 2011 1.6863 14.8280 17.9983 1.5045 6.4232 18.68 2.22 DAB 16 2012 3.9479 15.1057 18.0536 1.7648 6.2403 9.09 1.99 DAB 16 2013 3.9928 4.7363 18.1307 1.6888 5.2474 6.59 2.28 DAB 16 2014 3.7600 -2.2609 18.2812 1.8373 5.9800 4.09 2.08 DAB 17 2006 2.7800 94.7341 15.2056 0.7272 7.5472 7.39 2.3 HDB 17 2007 0.3000 232.8575 16.4418 0.3964 6.9780 8.3 2.15 HDB 17 2008 1.9300 -30.7097 16.0729 0.6487 7.1295 23.12 2.38 HDB 17 2009 1.1000 33.2849 16.7666 0.7735 5.6618 7.05 2.9 HDB 17 2010 1.4200 42.4901 17.3533 0.7234 5.3979 8.86 2.88 HDB 17 2011 1.6300 18.0726 17.6227 1.0159 6.4232 18.68 2.22 HDB 17 2012 2.3500 52.7163 17.7817 0.9243 6.2403 9.09 1.99 HDB 17 2013 5.5300 108.2034 18.2725 1.5842 5.2474 6.59 2.28 HDB 17 2014 1.4000 -4.6284 18.4159 1.1516 5.9800 4.09 2.08 HDB PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU SUM VARIABLE Obs Mean Std Dev Min Max NPL 153 2.0118 1.0094 0.0835 5.53 CREDGR 153 41.038 53.379 -31.29 408.18 SIZE 153 17.907 1.3235 13.626 20.31 LLR 153 1.2708 0.8175 0.0763 5.2573 GDPGR 153 6.2895 0.7591 5.2474 7.5472 CPI 153 10.352 5.9209 4.09 23.12 UEP 153 2.3533 0.3085 1.99 2.9 PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY POOLED OLS regress npl credgr size llr gdpgr cpi uep Source SS df MS Number of obs F( 6, 146) 12.6620927 Prob > F 0.540493307 R-squared Adj R-squared 1.01897749 Root MSE Model Residual 75.97256 78.91202 146 Total 154.8846 152 NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS Coef Std Err t P>t -0.00221 0.0012707 -1.74 0.0840 -0.35993 0.0594281 -6.06 0.0000 0.806054 0.0853682 9.44 0.0000 -0.52061 0.1142297 -4.56 0.0000 0.037137 0.0117263 3.17 0.0020 1.112441 0.2291202 4.86 0.0000 13.03133 1.752245 7.44 0.0000 = = = = = = 153 23.43 0.4905 0.4696 0.73518 [95% Conf Interval] -0.0047248 0.000298 -0.4773803 -0.24248 0.6373368 0.974771 -0.7463717 -0.29486 0.0139614 0.060312 -1.565262 0.65962 9.568285 16.49437 PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY FEM xstreg npl credgr size llr gdpgr cpi uep, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: bank Number of obs Number of groups R-sq : Obs per group: 153 17 = within = 0.4560 between = 0.4410 avg = 9.0 overall = 0.4465 max = = -0.1399 = = 18.16 0.0000 corr(u_i, Xb) NPL = = F(6,130) Prob > F Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] CREDGR -0.0025146 0.001277 -1.97 0.0510 -0.0050412 0.000012 SIZE -0.5228805 0.171218 -3.09 0.0020 -0.8675393 -0.1900699 LLR 0.7343635 0.108128 6.79 0.0000 0.5204461 0.9482809 -0.7121887 0.203637 -3.5 0.0010 -1.115059 -0.309318 CPI 0.0429496 0.012312 3.49 0.0010 0.0185924 0.0673068 UEP -1.3568520 0.304954 4.45 0.0000 1.960167 0.7535362 CONS 17.8786900 4.745868 3.77 0.0000 8.489555 27.26782 GDPGR sigma_u 0.41432134 sigma_e 0.68775433 rho 0.26627989 F test that all u_i=0: (fraction of variance due to u_i) F(16, 130) = 2.30 Prob > F = 0.0052 PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY REM xstreg npl credgr size llr gdpgr cpi uep, re Random-effects GLS regression Group variable: bank Number of obs Number of groups R-sq : Obs per group: 153 17 = within = 0.4518 between = 0.5953 avg = 9.0 overall = 0.4896 max = = (assumed) = = 128.78 0.0000 corr(u_i, X) NPL = = Coef Std Err Wald chi2 (6) Prob > chi2 z P>z [95% Conf Interval] CREDGR -0.0022982 0.001229 -1.87 0.0620 -0.00471 0.000111 SIZE -0.3742224 0.080136 -4.67 0.0000 -0.53129 -0.21716 LLR 0.7782343 0.093591 8.32 0.0000 0.594799 0.96167 -0.5409310 0.122603 -4.41 0.0000 -0.78123 -0.30063 CPI 0.0376772 0.011113 3.39 0.0010 0.015895 0.059459 UEP -1.1400700 0.226435 5.03 0.0000 -1.58387 0.69627 CONS 13.5133000 2.263612 5.97 0.0000 9.076699 17.94989 GDPGR sigma_u 0.29763693 sigma_e 0.68775433 rho 0.15774345 (fraction of variance due to u_i) PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH HAUSMAN hausman fixed ran Coefficients -(b) (B) fixed ran CREDGR (b-B) Difference -0.0025146 0.0022982 -0.5288046 0.3742224 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -0.0002163 0.0003456 -0.1545822 0.1513073 -0.0438708 0.0541505 -0.540931 -0.1712578 0.1625929 CPI 0.0429496 0.0376772 0.0052724 0.0052981 UEP -1.356852 -0.2167817 0.2042654 SIZE LLR GDPGR 0.7343635 0.7782343 -0.7121887 -1.14007 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) Prob>chi2 = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1.46 = 0.9621 PHỤ LỤC KHẮC PHỤC TỰ TƯƠNG QUAN xtgls npl credgr size llr gdpgr cpi uep, corr (ar1) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: homoskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.2992) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS = = = 1 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(6) Prob > chi2 = = = = = 153 17 125.00 0.0000 Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] -0.0027059 0.001165 -2.32 0.0200 -0.004989 -0.000422 -0.3706949 0.071232 -5.2 0.0000 -0.510308 -0.231082 0.8129024 0.094614 8.59 0.0000 0.627463 0.998342 -0.4674615 0.123901 -3.77 0.0000 -0.710304 -0.224620 0.0415149 0.010572 3.93 0.0000 0.020794 0.062236 0.9284353 0.249152 3.73 0.0000 -1.416763 0.440107 12.4379400 2.092757 5.94 0.0000 8.336214 16.539670 PHỤ LỤC KHẮC PHỤC PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI xtgls npl credgr size llr gdpgr cpi uep, panels (h) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS = = = 17 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(6) Prob > chi2 = = = = = 153 17 201.64 0.0000 Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] -0.0042353 0.0012227 -3.46 0.0010 -0.0066317 -0.00184 -0.3516738 0.0445512 -7.89 0.0000 -0.4389926 -0.26436 0.7796869 0.0714234 10.92 0.0000 0.6396995 0.919674 -0.4725533 0.0900702 -5.25 0.0000 -0.6490877 -0.29602 0.0379482 0.0094809 4.00 0.0000 0.019366 0.05653 0.9370945 0.1845228 5.08 0.0000 -1.298753 0.57544 12.2187000 1.3122590 9.31 0.0000 9.646721 14.79068 ... cứu “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM đóng góp thêm chứng thực nghiệm vào công trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt nam. .. quan yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kiểm định yếu tố tác... tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 5 Chương 5: Giải pháp cho yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.6

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH

    • DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

    • DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

    • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

      • 1.1. Lý do thực hiện nghiên cứu

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5. Kết cấu của bài nghiên cứu

      • 1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 2.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng

          • 2.1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

            • 2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

            • 2.1.1.2. Sản phẩm tín dụng ngân hàng

            • 2.1.2. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

            • 2.1.3. Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng

              • 2.1.3.1. Nợ xấu

              • 2.1.3.2. Tăng trưởng tín dụng:

              • 2.1.3.3. Dự phòng rủi ro tín dụng

              • 2.1.3.4. Thu nhập lãi cận biên

              • 2.1.4. Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng

                • 2.1.4.1. Nguyên nhân khách quan

                • 2.1.4.2. Nguyên nhân chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan