1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thuơng mại ở việt nam

53 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,75 MB
File đính kèm Chạy mô hình kinh tế lượng VAR, VECM.rar (2 MB)

Nội dung

Chạy mô hình kinh tế lượng, phương pháp nghiên cứu về rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, kiểm định tính dừng, sai phân, chạy mô hình VAR, chạy mô hình VECM, kiểm định các khuyết tật của mô hình

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

-

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC

Môn: Phương pháp nghiên cứu 2

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI

RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Trang 2

MỤC LỤC

4 Bảng dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 16 ngân hàng thương mại Việt Nam

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài

Trong các hoạt động của ngân hàng, hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận nhất cũng là hoạt động mang nhiều rủi ro nhất và trong các loại hình rủi ro ngân hàng, rủi ro tín dụng hay xảy ra và có sự ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đó là vấn

đề gây e ngại lớn nhất cho các ngân hàng hiện nay Xu hướng gia tăng rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thường là chủ đề trung tâm của nhiều diễn đàn và hội thảo kinh tế trong nước trong thời gian qua Rủi ro tín dụng càng cần thiết phải có được quan tâm quản lý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệu quả Vì vậy, việc đánh giá một cách đáng tin cậy về thực tế rủi ro tín dụng ngân hàng tại Việt Nam cũng như tìm ra các yếu tố tác động tới rủi ro tín dụng ngân hàng để từ đó đưa ra những gợi ý nhằm hạn chế rủi ro này trong thời gian tới là hết sức cần thiết Xuất phát từ lý do đó, để nhằm góp phần tìm hiểu các yếu tố tác

động đến rủi ro tín dụng, tôi đã chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất, nhận dạng các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng ở Việt Nam

Thứ hai, nghiên cứu xác định mức độ tác động của một số yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân

hàng ở Việt Nam

Thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu có được, đưa ra một số gợi ý nhằm hạn chế rủi ro tín

dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính của 16 ngân hàng thương mại Việt

Nam trong giai đoạn từ 2009-2015 theo số liệu thống kê của World Bank theo đường link:

Trang 4

LLR: Rủi ro tín dụng ngân hàng (Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng i năm t / Tổng dư nợ ngân hàng i năm t-1)

VAR là mô hình vector các biến số tự hồi qui, mỗi biến số phụ thuộc tuyến tính vào các giá trị trễ của biến số này và giá trị trễ của các biến số khác

Mô hình VAR dạng tổng quát:

Trang 6

Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam

LG1

Trang 7

-0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0

LG2

29 30 31 32 33 34 35

SIZE

Trang 8

.00 01 02 03 04 05

CROA

.015 020 025 030 035 040 045

LLR

Trang 9

Đồ thị các biến sai phân bậc 1

Trang 11

6 Bảng thống kê mô tả các biến

Trang 12

7 Kiểm định tính dừng

7.1 Kiểm định tính dừng dãy:

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm (LG1)

Ta có t-Statistic = -8.743440 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó LG1

Trang 13

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm (LG2)

Ta có t-Statistic = -9.927962 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó LG2dừng

Trang 14

- Quy mô ngân hàng (SIZE)

Ta có t-Statistic = -3.092603 < Test critical values = -3.490210 ở mức ý nghĩa 1%, do đó SIZE dừng ở mức ý nghĩa 1%

Ta có t-Statistic = -3.092603 > Test critical values ở 2 mức ý nghĩa 5% và 10%, do đó SIZE không dừng ở mức ý nghĩa 5% và 10%

Trang 15

- Thu nhập trước thuế và dự phòng (CROA)

Ta có t-Statistic = -7.905559 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó CROA dừng

Trang 16

- Rủi ro tín dụng ngân hàng (LLR)

Ta có t-Statistic = -6.875900 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó LLR dừng

Trang 17

7.2 Kiểm định tính dừng dãy sai phân bậc 1:

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm (DLG1)

Ta có t-Statistic = -9.890298 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó DLG1 dừng

Trang 18

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm (DLG2)

Ta có t-Statistic = -9.741215 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó DLG2 dừng

Trang 19

- Quy mô ngân hàng (DSIZE)

Ta có t-Statistic = -12.07418 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó DSIZEdừng

Trang 20

- Thu nhập trước thuế và dự phòng (CROA)

Ta có t-Statistic = -8.752088 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó DCROAdừng

Trang 21

- Rủi ro tín dụng ngân hàng (LLR)

Ta có t-Statistic = -15.65742 < 03 giá trị Test critical values ở 03 mức ý nghĩa, do đó DLLRdừng

Trang 22

8 Chạy mô hình và khai thác kết quả trên Eviews

8.1 Chạy mô hình VAR

- Bước 1: Ước lượng mô hình VAR

Trang 25

Từ kết quả trên ta có P* = 4 Vậy P* tối ưu bằng với P phù hợp

- Bước 3: Đọc hàm phản ứng xung (IRFs)

Sử dụng đo lường hiệu ứng theo thời gian từ các cú sốc của 1 biến nào đó đối với các biến còn lại trong mô hình VAR (Sắp xếp theo thứ tự Cholesky có nghĩa là: thứ tự các biến có

ý nghĩa đứng trước có tác động tức thời đến biến đứng sau, và ngược lại biến đứng sau không

có tác động tức thời đến biến đứng trước)

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, ngay bản thân nó

Trang 26

tăng dần đến khoảng tháng 8 thì quay về mức ổn định ban đầu

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm có phản ứng tăng, sau đó đến khoảng tháng 2 thì có phản ứng giảm đến khoảng tháng 4 thì tăng dần đến khoảng tháng 6 thì giảm dần đến giữa tháng 7 thì tăng dần đến khoảng tháng 8 thì có phản ứng giảm

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì quy mô ngân hàng có phản ứng tăng nhẹ, sau đó giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì có xu hướng tăng đến khoảng giữa tháng 4 thì giảm dần đến khoảng tháng 6 thì tăng dần đến giữa tháng 7 rồi giảm nhẹ và dần giữ mức ổn định như ban đầu

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì thu nhập trước thuế và dự phòng có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 thì có phản ứng giảm đến giữa tháng 4 thì tăng nhẹ đến giữa tháng 6 thì giảm dần và giữ mức ổn định như ban đầu

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì tỷ lệ tăng trưởng GDP có phản ứng giảm đến khoảng giữa tháng 3 thì có phản ứng tăng sau đó đến khoảng tháng 4 lại phản ứng giảm nhẹ và dần giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tăng mạnh đến khoảng tháng 2 thì có phản ứng tiêu cực, giảm mạnh đến khoảng giữa tháng 2 thì tăng dần đến giữa tháng 5 thì giảm nhẹ rồi tăng dần đến khoảng giữa tháng 7 thì giảm dần về mức ban đầu

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì ngay bản thân

nó có phản ứng tức thời dương, sau đó có xu hướng giảm mạnh đến giữa tháng 2 thì có phản ứng tích cực, tăng mạnh đến khoảng giữa tháng 3 thì phản ứng giảm dần đến khoảng giữa tháng 5 thì tăng dần đến giữa tháng 7 thì giảm dần đến khoảng tháng 8 thì tăng dần rồi giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì quy mô ngân hàng có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 và sau đó thì giảm đến khoảng tháng 4 thì tăng dần đến giữa tháng 5 thì có phản ứng giảm dần đến giữa tháng 7 thì tăng nhẹ và dần giữ

Trang 27

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì tỷ lệ tăng trưởng GDP không bị ảnh hưởng trong 3 tháng đầu năm, sau đó giảm nhẹ đến khoảng tháng 4 thì tăng dần đến giữa tháng 5 thì có phản ứng giảm đến khoảng tháng 6 thì tăng nhẹ rồi dần giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tức thời âm, sau đó tăng nhẹ đến khoảng tháng 2 thì có xu hướng giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì tăng đến khoảng tháng 4 thì giảm dần đến giữa tháng 7 thì tăng nhẹ rồi dần giữ mức ổn định như ban đầu

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm có phản ứng tăng dần đến khoảng tháng 2 thì giảm dần đến khoảng tháng 4, sau đó tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 5 thì giảm dần đến khoảng tháng 8 thì tăng nhẹ và giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương sau đó phản ứng tiêu cực, giảm mạnh đến khoảng tháng 2 thì có phản ứng tăng dần đến khoảng tháng 4 thì giữ mức ổn định đến khoảng tháng 8 thì tăng nhẹ rồi giảm dần về mức ban đầu

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì thu nhập trước thuế và dự phòng có phản ứng tăng dần đến khoảng tháng 2, sau đó thì giảm dần đến khoảng tháng 4 thì tăng nhẹ đến giữa tháng 5 thì giảm dần rồi giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì tỷ lệ tăng trưởng GDP không có phản ứng trong 3 tháng đầu năm, sau đó khoảng giữa tháng 3 thì có chiều hướng tăng dần đến khoảng tháng 4 thì có phản ứng giảm dần đến khoảng giữa tháng 5 rồi giữ mức ổn định như ban đầu

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tức thời dương, sau đó chuyển hướng giảm dần đến khoảng tháng 4 thì giảm nhẹ đến khoảng giữa tháng 5 thì quay về mức ban đầu đến khoảng tháng 8 thì tăng nhẹ rồi dần giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 2 thì giảm dần rồi giữ mức ổn định ban đầu

Trang 28

khoảng tháng 4 thì giảm nhẹ rồi quay về mức ổn định ban đầu

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng, ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương sau đó phản ứng giảm dần đến khoảng tháng 2 thì tăng dần đến khoảng giữa tháng 3 rồi giảm dần đến khoảng tháng 4 thì tăng nhẹ rồi dần quay về mức ổn định ban đầu

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng thì tỷ lệ tăng trưởng GDP không có phản ứng trong 2 tháng đầu năm, sau đó giảm nhẹ đến giữa tháng 3 thì tăng dần đến khoảng tháng 4 thì giảm dần rồi giữ mức ổn định ban đầu

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 thì có phản ứng giảm nhẹ rồi dần giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm ổn định trong 2 tháng đầu năm và sau đó giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì tăng dần đến khoảng giữa tháng 5 rồi dần giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì quy mô ngân hàng có phản ứng tức thời dương, sau đó giảm dần đến khoảng tháng 2 thì tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 thì phản ứng giảm dần đến tháng 4 thì tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 5 thì giữ mức ổn định

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì thu nhập trước thuế và dự phòng có phản ứng tức thời dương, sau đó giảm nhẹ đến khoảng tháng 2 thì tăng nhẹ và quay về mức ổn định ban đầu

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP, ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương, sau đó phản ứng giảm mạnh đến khoảng tháng 2 thì phản ứng tăng dần đến khoảng giữa tháng 3 thì giảm nhẹ đến khoảng tháng 4 thì quay về mức ổn định

Bước 4: Đọc bảng phân rả phương sai sai số (VDF)

VDF phân tích sự biến thiên của một biến nội sinh trong mô hình VAR theo các cú sốc khác nhau trong mô hình (từ bản thân nó / từ các biến còn lại)

VDF đánh giá được tầm quan trọng tương đối theo thời gian của mỗi cú sốc đối với sự

Trang 30

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 12,12949% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 9,930931% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 1,847500% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 2,477965% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 51,93996% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 34,44651% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 6,803111% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 1,623738% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 5,186681% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 3,585510% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 5,943993% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 83,68246% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 3,842439% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 2,945596% biến động của quy

Trang 31

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 2,078425% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 10,87718% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 78,90293% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 3,800979% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 3,385829% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 6,180656% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 9,492768% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 6,277131% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 74,66362% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại

Trang 32

Bước 5: Kiểm định nhân quả Granger

- Quy mô ngân hàng là nguyên nhân gây ra biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP và kết hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP không phải là nguyên nhân gây ra biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP và kết hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ

Ngày đăng: 17/05/2019, 19:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber (2010), “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, Vol.34, pp.217-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loan growth and riskiness of banks”, "Journal of banking and finance
Tác giả: Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber
Năm: 2010
4. Iftekhar Hasan &amp; Larry D.Wall (2003). “Determinants of the loan loss allowance: some cross-country comparisons”, Bank of Finland Discussion Papers, Vol.33/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of the loan loss allowance: some cross-country comparisons”, "Bank of Finland Discussion Papers
Tác giả: Iftekhar Hasan &amp; Larry D.Wall
Năm: 2003
5. Kurt Hess, Arthur Grimes and Mark J.Holmes (2009), “Credit Losses in Australasian Banking”, Economic Record, 85(270), 331-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Losses in Australasian Banking”
Tác giả: Kurt Hess, Arthur Grimes and Mark J.Holmes
Năm: 2009
6. Jin-Li Hu, Yang Li, Yung-Ho Chiu (2004), “Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks”, The Developing Economies 42(3): 405–420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jin-Li Hu, Yang Li, Yung-Ho Chiu (2004), “Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks”," The Developing Economies
Tác giả: Jin-Li Hu, Yang Li, Yung-Ho Chiu
Năm: 2004
7. Preffer, I., (1956). “Insurance and Economic Theory”, Homeword III: Richard Di Irwin, Inc.USA, p. 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insurance and Economic Theory
Tác giả: Preffer, I
Năm: 1956
8. Colquitt, J., (2007). “Credit Risk Management: How to Avoid Lending Disasters &amp; Maximize Earnings”. 3 rd Edition, McGraw-Hill, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colquitt, J., (2007). “"Credit Risk Management: How to Avoid Lending Disasters & "Maximize Earnings
Tác giả: Colquitt, J
Năm: 2007
9. Wooldridge, J. (2002). Introductory Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed., South- Western Colleg e Sách, tạp chí
Tiêu đề: South-Western Colleg
Tác giả: Wooldridge, J
Năm: 2002
2. Phạm Hữu Hồng Thái (chủ biên), Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Trung Đông: Kinh tế lượng căn bản, (lưu hành nội bộ), Đại học Tài chính – Marketing, 2017 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w