Chạy mô hình và khai thác kết quả trên Eviews

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thuơng mại ở việt nam (Trang 22 - 52)

- Bước 1: Ước lượng mô hình VAR

Page | 21 - Bước 2: Xác định độ trễ và chọn độ trễ phù hợp

Ta chọn lag cao nhất tương ứng có Joint < 0,05 (theo số liệu trên ta chọn lag 4). Vậy độ trễ phù hợp P = 4.

Từ mô hình VAR ta chạy với P phù hợp ở bước 2 (theo số liệu P = 4) để lựa chọn độ trễ tối ưu

Từ kết quả trên ta chọn P* = 4, chạy lại mô hình VAR với độ trễ tối ưu P* = 4

Page | 22

Page | 23

Từ kết quả trên ta có P* = 4. Vậy P* tối ưu bằng với P phù hợp.

- Bước 3: Đọc hàm phản ứng xung (IRFs)

Sử dụng đo lường hiệu ứng theo thời gian từ các cú sốc của 1 biến nào đó đối với các biến còn lại trong mô hình VAR (Sắp xếp theo thứ tự Cholesky có nghĩa là: thứ tự các biến có ý nghĩa đứng trước có tác động tức thời đến biến đứng sau, và ngược lại biến đứng sau không có tác động tức thời đến biến đứng trước)

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương, sau đó thì có phản ứng tiêu cực là giảm sâu hơn lúc ban đầu rồi đến khoảng tháng 2 thì tăng dần đến giữa tháng 4 thì có phản ứng giảm đến giữa tháng 5 thì

Page | 24

tăng dần đến khoảng tháng 8 thì quay về mức ổn định ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm có phản ứng tăng, sau đó đến khoảng tháng 2 thì có phản ứng giảm đến khoảng tháng 4 thì tăng dần đến khoảng tháng 6 thì giảm dần đến giữa tháng 7 thì tăng dần đến khoảng tháng 8 thì có phản ứng giảm.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì quy mô ngân hàng có phản ứng tăng nhẹ, sau đó giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì có xu hướng tăng đến khoảng giữa tháng 4 thì giảm dần đến khoảng tháng 6 thì tăng dần đến giữa tháng 7 rồi giảm nhẹ và dần giữ mức ổn định như ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì thu nhập trước thuế và dự phòng có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 thì có phản ứng giảm đến giữa tháng 4 thì tăng nhẹ đến giữa tháng 6 thì giảm dần và giữ mức ổn định như ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì tỷ lệ tăng trưởng GDP có phản ứng giảm đến khoảng giữa tháng 3 thì có phản ứng tăng sau đó đến khoảng tháng 4 lại phản ứng giảm nhẹ và dần giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tăng mạnh đến khoảng tháng 2 thì có phản ứng tiêu cực, giảm mạnh đến khoảng giữa tháng 2 thì tăng dần đến giữa tháng 5 thì giảm nhẹ rồi tăng dần đến khoảng giữa tháng 7 thì giảm dần về mức ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương, sau đó có xu hướng giảm mạnh đến giữa tháng 2 thì có phản ứng tích cực, tăng mạnh đến khoảng giữa tháng 3 thì phản ứng giảm dần đến khoảng giữa tháng 5 thì tăng dần đến giữa tháng 7 thì giảm dần đến khoảng tháng 8 thì tăng dần rồi giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì quy mô ngân hàng có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 và sau đó thì giảm đến khoảng tháng 4 thì tăng dần đến giữa tháng 5 thì có phản ứng giảm dần đến giữa tháng 7 thì tăng nhẹ và dần giữ mức ổn định như ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì thu nhập trước thuế và dự phòng có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng tháng 4 thì có phản ứng giảm nhẹ đến giữa tháng 5 và sau đó tăng nhẹ đến giữa tháng 7 thì giữ mức ổn định như ban đầu.

Page | 25 - Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm thì tỷ lệ tăng trưởng GDP không bị ảnh hưởng trong 3 tháng đầu năm, sau đó giảm nhẹ đến khoảng tháng 4 thì tăng dần đến giữa tháng 5 thì có phản ứng giảm đến khoảng tháng 6 thì tăng nhẹ rồi dần giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tức thời âm, sau đó tăng nhẹ đến khoảng tháng 2 thì có xu hướng giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì tăng đến khoảng tháng 4 thì giảm dần đến giữa tháng 7 thì tăng nhẹ rồi dần giữ mức ổn định như ban đầu.

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm có phản ứng tăng dần đến khoảng tháng 2 thì giảm dần đến khoảng tháng 4, sau đó tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 5 thì giảm dần đến khoảng tháng 8 thì tăng nhẹ và giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương sau đó phản ứng tiêu cực, giảm mạnh đến khoảng tháng 2 thì có phản ứng tăng dần đến khoảng tháng 4 thì giữ mức ổn định đến khoảng tháng 8 thì tăng nhẹ rồi giảm dần về mức ban đầu.

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì thu nhập trước thuế và dự phòng có phản ứng tăng dần đến khoảng tháng 2, sau đó thì giảm dần đến khoảng tháng 4 thì tăng nhẹ đến giữa tháng 5 thì giảm dần rồi giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về quy mô ngân hàng thì tỷ lệ tăng trưởng GDP không có phản ứng trong 3 tháng đầu năm, sau đó khoảng giữa tháng 3 thì có chiều hướng tăng dần đến khoảng tháng 4 thì có phản ứng giảm dần đến khoảng giữa tháng 5 rồi giữ mức ổn định như ban đầu.

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tức thời dương, sau đó chuyển hướng giảm dần đến khoảng tháng 4 thì giảm nhẹ đến khoảng giữa tháng 5 thì quay về mức ban đầu đến khoảng tháng 8 thì tăng nhẹ rồi dần giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 2 thì giảm dần rồi giữ mức ổn định ban đầu.

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng thì quy mô ngân hàng có phản ứng tức thời dương, sau đó có phản ứng giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì tăng dần đến

Page | 26

khoảng tháng 4 thì giảm nhẹ rồi quay về mức ổn định ban đầu.

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng, ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương sau đó phản ứng giảm dần đến khoảng tháng 2 thì tăng dần đến khoảng giữa tháng 3 rồi giảm dần đến khoảng tháng 4 thì tăng nhẹ rồi dần quay về mức ổn định ban đầu.

- Khi có một cú sốc về thu nhập trước thuế và dự phòng thì tỷ lệ tăng trưởng GDP không có phản ứng trong 2 tháng đầu năm, sau đó giảm nhẹ đến giữa tháng 3 thì tăng dần đến khoảng tháng 4 thì giảm dần rồi giữ mức ổn định ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm có phản ứng tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 thì có phản ứng giảm nhẹ rồi dần giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm ổn định trong 2 tháng đầu năm và sau đó giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì tăng dần đến khoảng giữa tháng 5 rồi dần giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì quy mô ngân hàng có phản ứng tức thời dương, sau đó giảm dần đến khoảng tháng 2 thì tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 3 thì phản ứng giảm dần đến tháng 4 thì tăng nhẹ đến khoảng giữa tháng 5 thì giữ mức ổn định.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP thì thu nhập trước thuế và dự phòng có phản ứng tức thời dương, sau đó giảm nhẹ đến khoảng tháng 2 thì tăng nhẹ và quay về mức ổn định ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng GDP, ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương, sau đó phản ứng giảm mạnh đến khoảng tháng 2 thì phản ứng tăng dần đến khoảng giữa tháng 3 thì giảm nhẹ đến khoảng tháng 4 thì quay về mức ổn định.

Bước 4: Đọc bảng phân rả phương sai sai số (VDF)

VDF phân tích sự biến thiên của một biến nội sinh trong mô hình VAR theo các cú sốc khác nhau trong mô hình (từ bản thân nó / từ các biến còn lại).

VDF đánh giá được tầm quan trọng tương đối theo thời gian của mỗi cú sốc đối với sự biến động của các biến trong mô hình.

Page | 27 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 73,61411% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại.

Page | 28 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 12,12949% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại.

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 9,930931% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại.

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 1,847500% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 2,477965% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 51,93996% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 34,44651% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại.

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 6,803111% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại.

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 1,623738% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 5,186681% biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 3,585510% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 5,943993% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại.

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 83,68246% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại.

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 3,842439% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 2,945596% biến động của quy mô ngân hàng trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 4,340481% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại.

Page | 29 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 2,078425% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại.

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 10,87718% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại.

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 78,90293% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 3,800979% biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm trong quá khứ giải thích được 3,385829% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm trong quá khứ giải thích được 6,180656% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại.

- Quy mô ngân hàng trong quá khứ giải thích được 9,492768% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại.

- Thu nhập trước thuế và dự phòng trong quá khứ giải thích được 6,277131% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại.

- Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ giải thích được 74,66362% biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP trong hiện tại.

Page | 30

Bước 5: Kiểm định nhân quả Granger

- Quy mô ngân hàng là nguyên nhân gây ra biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP và kết hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP không phải là nguyên nhân gây ra biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP và kết hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP không phải là nguyên nhân gây ra biến động của tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm.

Page | 31 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm và tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm là nguyên nhân gây ra biến động của quy mô ngân hàng. Thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP và kết hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, thu nhập trước thuế và dự phòng, tỷ lệ tăng trưởng GDP không phải là nguyên nhân gây ra biến động của quy mô ngân hàng.

- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm và quy mô ngân hàng là nguyên nhân gây ra biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, tỷ lệ tăng trưởng GDP và kết hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, quy mô ngân hàng, tỷ lệ tăng trưởng GDP không phải là nguyên nhân gây ra biến động của thu nhập trước thuế và dự phòng.

Page | 32 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm là nguyên nhân gây ra biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng không phải là nguyên nhân gây ra biến động của tỷ lệ tăng trưởng GDP.

Bước 6: Kiểm định một số khuyết tật của mô hình

- Kiểm định tự tương quan bằng kiểm định B-G

Có Prob. Lags = 0,1253 > mức ý nghĩa α = 0,05  mô hình gốc không xảy ra tự tương quan.

Page | 33 - Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White

Có Prob. Lags = 0,9920 > mức ý nghĩa α = 0,05  mô hình gốc không có phương sai sai số thay đổi.

Page | 34

Bước 7: Output kết quả của mô hình VAR (P*)

Page | 35

Page | 36

8.2 Chạy mô hình VECM

Bước 1: Ước lượng mô hình VECM

Page | 37

Bước 2: Xác định số đồng liên kết bằng kiểm định Johansen

Ta có: Trace Statistic = 5,715144 > Critical value = 3,841466 Max-Eigen Statistic = 5,715144 > Critical value = 3,841466

 Vậy ta có 1 đồng liên kết

Page | 38

 Chọn độ trễ phù hợp

 Mô hình VECM với số đồng liên kết là 1 và độ trễ là P* = 6

 Đọc kết quả phương trình đồng liên kết: Trong phương trình đồng liên kết 1, chỉ có thu nhập trước thuế và dự phòng là có tốc độ hiệu chỉnh về vị trí cân bằng rất cao.

Page | 39

Bước 3: Đọc hàm phản ứng xung (IRFs)

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, ngay bản thân nó có phản ứng tức thời dương, sau đó thì có phản ứng tiêu cực là giảm sâu hơn lúc ban đầu rồi đến khoảng giữa tháng 3 thì tăng nhẹ đến khoảng tháng 4 thì tiếp tục giảm đến khoảng giữa tháng 5 thì tăng dần đến khoảng tháng 8 thì giảm dần về mức ban đầu.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm có phản ứng tăng, sau đó đến khoảng tháng 2 thì có phản ứng giảm đến khoảng tháng 4 thì tăng nhẹ đến khoảng tháng 6 thì giảm dần đến giữa tháng 7 thì tăng dần đến khoảng tháng 7 thì có phản ứng tăng dần.

- Khi có một cú sốc về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm thì quy mô ngân hàng có phản ứng tăng nhẹ, sau đó đến khoảng tháng 2 thì có xu hướng giảm dần đến khoảng giữa tháng 3 thì tăng dần đến khoảng giữa tháng 7 thì giảm dần đến khoảng tháng 8 thì tăng

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thuơng mại ở việt nam (Trang 22 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)