I. ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Phân Tích Nguyên Nhân Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm
nồng độ ô nhiễm không khí do đốt dầu FO 3.1.2. Thay dầu FO bằng dầu DO
(S: 0.5%)
3.1.3. Cho chất phụ gia vào dầu FO nhằm tiết kiệm lượng dầu FO tiêu thụ đồng thời làm giảm phát thải khí SO2
3.Phân Tích Nguyên Nhân -Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm nước và giảm tải lượng nước thải giảm tải lượng nước thải
V.SÀNG LỌC CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhóm các giải pháp SXSH Thực hiện ngay Cần phân tích thêm Loại bỏ Bình luận I. Quản Lý Nội Vi
1. Kiểm soát và nhắc nhở thao tác mở miệng bao của công nhân cẩn thận hơn x
Dễ thực hiện 2. Nhắc nhở công nhân rũ sạch bột trong
bao bì sau khi đỗ bột vào thùng trộn x Dễ thực hiện
Dòng thải Các nguyên nhân Đề xuất các giải pháp SXSH
1. Sử dụng nước lãng phí
1.1. Công nhân không khóa chặt các vòi nước sau khi vệ sinh các thiết bị và nhà xưởng
1.1.1 Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng 1.1.2. Sửa chữa và điều chỉnh lại các van nước bị
rò rỉ
1.1.3. Thay các van nước bị hư hỏng 1.2. Một số các vòi nước sử
dụng cho sản xuất và vệ sinh nhà xưởng không lắp van khóa
1.2.1. Lắp van khóa tại các vòi nước chưa có van 1.3. Các nguyên vật liệu rơi vãi
không được quét dọn và thu gom riêng trước khi vệ sinh nhà xưởng
1.3.1. Thu gom và quét sạch các nguyên vật liệu rơi vãi trước khi vệ sinh nhà xưởng để tiết kiệm lượng nước sử dụng và giảm tải lượng nước thải
1.4. Không tận dụng toàn bộ
lượng nước ngưng 1.4.1. Thu hồi toàn bộ nước ngưng sau các công đoạn có sử dụng hơi 1.5. Công nhân sử dụng nước
sạch để vệ sinh các hố thu nước thải tại các phân xưởng
1.5.1. Tận dụng nước thải đã xử lý để vệ sinh các hố thu nhằm giảm lượng nước cấp
1.6. Sử dụng nước sạch tưới cây xanh
1.6.1. Tận dụng nước thải đã xử lý để tưới cây xanh nhằm giảm lượng nước cấp
2. Hàm lượng các chất ô nhiễm (BOD, COD, dầu
2.1. Nước thải từ công đoạn ly
tâm bột đã xay 2.1.1. Lắng tách cặn bột gạo riêng trước khi thải vào hệ thống xử lý nước thải để giảm hàm lượng BOD, COD trong nước thải
2.2. Nước thải vệ sinh tại các phân xưởng mì, gạo, gia vị và phân xưởng cơ điện
2.2.1. Lắp thêm các đồng hồ nước tại các phân xưởng sản xuất để kiểm soát lượng nước sử dụng tại các phân xưởng
3. Đổ bột vào thùng trộn nhẹ hơn x Dễ thực hiện 4. Kiểm tra kỹ thành phần nguyên liệu bột
mì khi mua vào x
Dễ thực hiện 5. Đậy kín nắp thùng khi khuấy trộn x Dễ thực hiện 6. Thường xuyên cạo lớp bột dính làm
kênh nắp thùng x Dễ thực hiện 7. Tổng vệ sinh dàn cán thường xuyên x Dễ thực hiện 8. Canh chỉnh thời gian hấp mì chính xác x Dễ thực hiện 9. Định lượng chính xác nước pha bột x Dễ thực hiện 10. Canh và điều chỉnh thời gian chiên
chính xác x Dễ thực hiện 11. Các gói mì có khối lượng 60-70g thì
không phải lắc x
12. Lắc nhẹ hơn đối với gói mì trọng lượng
80g x
13. Giảm sự khuấy trộn dầu nóng trong chảo chiên x
Dễ thực hiện 14. Hút dầu cặn thu gom riêng trước khi vệ
sinh chảo chiên x
Dễ thực hiện 15. Kiểm tra kỹ chất lượng bao bì khi mua x Đơn giản 16. Kiểm soát và nhắc nhở công nhân đỗ
gạo vào máy xay cẩn thận hơn x Đơn giản 17. Cạo sạch và thu gom lượng bột còn
bám trên các thiết bị trước khi vệ sinh thiết bị
x Dễ thực hiện 18. Thu gom hết lượng bột rơi vãi trước khi
vệ sinh nhà xưởng x Dễ thực hiện 19. Nhắc nhở kiểm soát thao tác lột bánh
của công nhân cẩn thận hơn x Lượng bánh bể vụn không đáng kể 20. Phân công và kiểm soát công nhân vận
hành lò hơi chặt chẽ hơn x
Dễ thực hiện
21. Bố trí lại đường truyền hơi hợp lý hơn x Không thể tách riêng các đường truyền hơi của các nồi hơi 22. Định kỳ vệ sinh béc đốt x Dễ thực hiện 23. Khóa chặt các vòi nước khi không sử
dụng x
Dễ thực hiện 24. Thu gom và quét sạch các nguyên vật
liệu rơi vãi trước khi vệ sinh nhà xưởng để tiết kiệm lượng nước sử dụng và giảm tải lượng nước thải
x Dễ thực hiện
25. Theo dõi đồng hồ hơi để điều chỉnh chính xác áp suất hơi đưa vào thiết bị hấp x
Dễ thực hiện
26. Giảm nhiệt độ chiên, điều chỉnh áp suất đưa vào chảo chiên vừa đủ. x
Dễ thực hiện 27. Giảm nhiệt độ chiên sẽ giảm được hàm
lượng dầu trong vắt mì x Dễ thực hiện 28. Kiểm soát, tiến hành thí nghiệm để biết
được ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ trong chảo
x Cần thời gian thử nghiệm, khó xác định 29. Giảm hàm lượng ẩm của mì trước khi
cho vào chiên x Khó giảm hàm lượng ẩm 30. Lắp thiết bị kiểm soát nhiệt độ ở máy
hàn plastic x Tốn chi phí, không khả thi 31. Ghi chép theo dõi các lần sửa chữa,
bảo dưỡng máy đóng gói, tìm nguyên nhân hư hỏng để có kế hoạch bảo dưỡng thiết bị phòng ngừa hỏng máy trong sản xuất
x Dễ thực hiện
32. Định kỳ bảo dưỡng máy cắt sợi x Dễ thực hiện 33. Mắc các đồng hồ kiểm soát hơi tại các
đầu cấp hơi cho các phân xưởng để công nhân tự kiểm soát lượng hơi thất thoát
x Để dễ kiểm soát và quản lý sự thất thoát hơi
34. Mắc đồng hồ đo và kiểm soát lưu lượng
nước xả đáy x Cần thực hiện ngày vì đầu tư ít,tiết kiệm cao 35. Điều chỉnh khống chế lượng không khí
thừa x Chỉ cần định kỳ kiểm tra và điều chỉnh quá trình cháy hợp lý 36. Mua thiết bị đo nhiệt độ khói thải lò hơi
để kiểm soát và điều chỉnh lượng nhiệt tổn thất qua khói lò, tăng hiệu suất hoạt động của lò hơi
x Đầu tư tốn kém
III. Tận Thu , Tái Sử Dụng Tại Chỗ
37. Trải tấm nhựa tại khu vực mở miệng
bao chứa bột, thu gom, tận dụng bột rơi vãi x Đơn giản 38. Thu gom tất cả bao bì chứa bột để tận
dụng bột nguyên liệu còn sót lại x
Dễ thực hiện 39. Hứng và thu gom lượng bột bay x Khó thu gom 40. Cạo và tận dụng lại lớp bột bám quanh
thùng trộn x
Dễ thực hiện 41. Thu gom bột rách mép cho vào cán lại x Dễ thực hiện 42. Cạo và thu gom bột rơi và bám trên
43. Thu hồi nhiệt từ hơi ngưng để nấu chảy dầu shortening x
Chỉ cần cải tiến hệ thống thu hồi hơi ngưng có sẳn 44. Thu hồi toàn bộ nước ngưng sau các
công đoạn có sử dụng hơi x Cần mua và lắp hệ thống thu hồi 45. Tận dụng lượng nước xả đáy để gia
nhiệt nước cấp và nước bổ sung x
Đầu tư mua bộ trao đổi nhiệt
46. Tận dụng nước thải đã xử lý để vệ sinh
các hố thu nhằm giảm lượng nước cấp x
Cần mua và bố trí thêm các bồn chứa và 47. Tận dụng nước thải đã xử lý để tưới
cây xanh nhằm giảm lượng nước cấp x 48. Tận dụng nhiệt khói thải để giai nhiệt
nước cấp và đốt nóng không khí x Đầu tư mua bộ trao đổi nhiệt
IV. Cải Tiến Thiết Bị
49. Thay dao cắt sợi mới khi bị hư hỏng x Máy chưa hư nhiều, chỉ cần bảo dưỡng thường xuyên 50. Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị
khuấy trộn x Đễ thực hiện 51. Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị cán x Đễ thực hiện 52. Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị cắt
sợi x
Đễ thực hiện 53. Thường xuyên bảo trì máy đóng gói x Đễ thực hiện 54. Sửa chữa và điều chỉnh lại các chỗ rò rỉ
hơi x Thực hiện đơn giản, tiết kiệm hơi cao 55. Thường xuyên bảo trì thiết bị sấy x Đễ thực hiện
56. Định kỳ bảo dưỡng máy cắt x Đễ thực hiện 57. Bảo dưỡng lại lớp bảo ôn đường ống
cấp hơi x
Chỉ cần tăng thêm bề dầy lớp bảo ôn cũ 58. Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị cắt
định lượng x
Đễ thực hiện 59. Cho chất phụ gia vào dầu FO nhằm tiết
kiệm lượng dầu FO tiêu thụ đồng thời làm giảm phát thải khí SO2
x Chi phí cao 60. Thay dao cắt định lượng mới x Đầu tư ít 61.Thiết kế lại máng thu dầu thích hợp hơn x Đơn tư ít 62. Tăng độ dày của lớp bảo ôn dưới chảo
chiên x
Cần phải thử nghiệm 63. Thêm lớp bảo ôn ở giữa khung và lớp
nhôm quay xung quanh x Đễ thực hiện 64.Bảo ôn phần trên ống hút ở chảo chiên
65. Làm nắp đậy thùng lọc dầu x Đơn giản 66. Thay các van nước bị hư hỏng x Dễ thực hiện 67. Lắp van khóa tại các vòi nước chưa có
van x Dễ thực hịện
68. Lắp thêm các đồng hồ nước tại các phân xưởng sản xuất để kiểm soát lượng nước sử dụng tại các phân xưởng
x Cần thiết để kiểm soát được lượng nước thất thoát
69. Lắng, tách cặn bột gạo riêng trước khi thải vào hệ thống xử lý nước thải để giảm hàm lượng BOD, COD trong nước thải
x Đầu tư ít 70. Bảo ôn bể chứa nước cấp cho nồi hơi
để giảm tổn thất nhiệt x
Tốn chi phí dầu tư 71. Thay béc đốt mới x Béc đốt vẫn còn sử
dụng tốt
V. Công Nghệ Mới
72. Lắp đặt máy đóng gói mới x Chi phí cao 73. Thay thiết bị sấy mới hiệu quả hơn x Chi phí cao 74. Thay máy cắt sợi mới x Chi phí cao 75. Lắp đặt máy đóng gói mới x Chi phí cao
VI. Nguyên Liệu Mới
76. Thay dầu FO có hàm lượng S thấp hơn x Giá thành dầu FO hàm lượng S thấp cao hơn 77. Thay dầu FO bằng dầu DO
(S: 0.5%) x Giá dầu DO cao hơn dầu FO
VII. Thay Đổi Bao Bì
78. Chọn mua loại bao bì có bề dày nhất định phù hợp với máy đóng gói, kiểm tra kỹ chất lựơng bao bì khi nhập về
x Đơn giản
Bảng 17. Kết quả sàng lọc các giải pháp SXSH
STT Nhóm giải pháp Phân loại các giải pháp Thực hiện ngay Phân tích
thêm
Loại bỏ
1 Quản lý nội vi 20 0 4 20 29 2 Kiểm soát tốt quá trình 8 2 2 10 14,5 3 Tận Thu, Tái Sử Dụng
Tại Chỗ 6 5 1 11 16
5 Công Nghệ Mới 0 4 0 4 5,86 Nguyên Liệu Mới 0 2 0 2 2,9 6 Nguyên Liệu Mới 0 2 0 2 2,9 7 Thay Đổi Bao Bì 1 0 0 1 1,45 8 Tổng 51 18 9 69 100
VI.ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH CẦN PHÂN TÍCH THÊM.
Sau khi các giải pháp SXSH được đề xuất, sẽ được tiến hành sàng lọc và lựa chọn các giải pháp dễ thực hiện, để lên kế hoạch thực hiện ngay. Một số giải pháp SXSH cần phải đầu tư nhiều hay thử nghiệm trước khi áp dụng, thì cần được phân tích thêm về các lợi ích kinh tế, kỹ thuật và môi trường để lựa chọn các giải pháp khả thi nhất thực hiện tiếp theo sau khi đã thực hiện các giải pháp SXSH đơn giản. Các giải pháp SXSH cần phân tích thêm tổng cộng có 18 giải pháp. Tuy nhiên do thời gian làm luận văn giới hạn, sự hạn chế về kiến thức liên quan đến các máy móc thiết bị mới trong ngành mì của tác giả. Nên luận văn chỉ phân tích tính khả thi của một vài giải pháp cần phân tích thêm. Cách phân tích cụ thể như sau:
1.Phân Tích Giải Pháp Mua Thiết Bị Đo Nhiệt Độ Khói Thải Lò Hơi
Để kiểm soát lượng nhiệt tổn thất qua khói lò cũng như để quản lý và vận hành nồi hơi hoạt động hiệu quả hơn, công ty cần phải lắp đồng hồ đo nhiệt độ của khói lò . Vì nhiệt độ khói thải liên quan đến hiệu quả hoạt động của lò hơi, nhiệt độ khói thải càng cao, nhiệt tổn thất qua khói thải càng nhiều chứng tỏ lò hơi hoạt động không hiệu quả. Với giải pháp này chỉ cần làm tăng hiệu suất hoạt động của lò hơi lên 5%, theo tính toán thì nhà máy có thể tiết kiệm khoảng 2.100lít/ngày, tải lượng SO2 giảm tương ứng khoảng 37.028kg/năm (với lượng dầu tiêu thụ trung bình khoảng 30.000lít/ngày, nhà máy hoạt động 330ngày/năm). Số tiền tiết kiệm được là 1.050.000 đồng/ngày.
Để thực hiện giải pháp này nhà máy cần lắp 5 đồng hồ đo nhiệt độ tại 5 ống khói lò hơi, ước tính chi phí đầu tư cho giải pháp này khoảng 55.000.000 đồng bao gồm cả chi phí mua 5 đồng hồâ và tiền thi công lắp đặt (giá ước tính cho 1 đồng hồ là 10.000.000 đồng). Thời gian hoàn vốn khoảng 2 tháng.
Việc lắp đặt các đồng hồ này không tốn nhiều thời gian và không làm gián đoạn hoạt động của lò hơi vì hệ thống lò hơi tại công ty hoạt động luân phiên giữa 5 trong 3 lò, vì vậy giải pháp này hoàn toàn khả thi.
2.Phân Tích Giải Pháp Tận Dụng Nhiệt Khói Thải Để Gia Nhiệt Nước Cấp Và Đốt Nóng Không Khí
Theo đánh giá thì nhiệt độ khói thải lò hơi hiện nay tại nhà máy khoảng 220 – 250oC, cho thấy lượng nhiệt bị tổn thất qua khói lò rất lớn. Giải pháp thu hồi nhiệt từ khói thải lò hơi để gia nhiệt nước cấp cho lò hơi vừa tiết kiệm được nhiên liệu dầu FO, vừa giảm tải lượng các khí ô nhiễm qua khói lò. Với tổng lượng dầu tiêu thụ trung bình khoảng 30.000 – 35.000lít/ngày chỉ cần giảm tổn thất nhiệt qua khói lò 5%, theo tính toán thì nhà máy đã tiết kiệm được khoảng 1.500 – 1.750lít FO/ngày, số tiền tiết kiệm được khoảng 7.500.000 – 8.750.000 đồng/ngày (với giá dầu FO là 5.000 đồng/lít) và tải lượng phát thải SO2 giảm khoảng 25.927 – 30.248 kg/năm (nhà máy hoạt động 330 ngày/năm).
Với phương án này nhà máy cần đầu tư mua 5 bộ trao đổi nhiệt lắp tại 5 ống khói lò hơi để thu hồi nhiệt, chi phí ước tính cho giải pháp này khoảng 500.000.000 đồng (chưa bao gồm cả tiền thi công lắp đặt, giá bộ trao đổi nhiệt khoảng 100.000.000 đồng/bộ). Thời gian hoàn vốn khoảng 2,5 tháng.
Việc lắp đặt các bộ trao đổi nhiệt không tốn nhiều thời gian và không ảnh hưởng đến hoạt động của nhà máy, vì vậy đây cũng là giải pháp khả thi.
3.Phân Tích Giải Pháp Thu Hồi Toàn Bộ Nước Ngưng Sau Các Công Đoạn Có Sử Dụng Hơi
Hiện nay lượng nước ngưng thu hồi tại nhà máy chỉ chiếm khoảng 20%, lượng nước ngưng còn lại cho thải chung với nước thải công nghệ, nhiệt độ nước ngưng khoảng 90oC - 100oC. Phương án thu hồi toàn bộ nước ngưng tại các công đoạn có sử dụng hơi sẽ giúp nhà máy tăng lượng nước ngưng hồi về lên đến 70%. Với giải pháp này sẽ tiết kiệm được khoảng 1.536 lít/ngày, đồng thời giảm phát thải 26.549 kg SO2 /năm. Số tiền tiết kiệm được là 7.680.000 đồng/ngày. Với phương án này không đòi hỏi đầu tư nhiều, chỉ tốn khoảng vài ngày thi công và lắp hệ thông thu hồi nước ngưng, cũng không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty.
Tính toán cụ thể như sau:
Nhiệt độ khói: 220 - 270oC
Hình 19. Hình minh họa cho việc tận dụng nhiệt khói thải
Khói thải
Lò hơi
− Dầu FO tiêu thụ trung bình: 30.000 lít/ngày
− Lượng hơi sinh ra khoảng: 378.300 kg/ngày
(ứng với hiệu suất lò hơi 75%, tỷ trọng dầu FO là 0,97 kg/lít)
− Lượng nước ngưng thu hồi hiện nay ( 20% ): 75.660 lít/ngày
− Nhiệt độ nước ngưng hồi về: 90oC
− Nhiệt độ nước bổ sung: 30oC
− Khi gia tăng lượng nước ngưng hồi về lên 70%: 264.810 lít/ngày.
Vậy lượng nước ngưng thu hồi được là: 264.810 –75.660 = 189.150 lít/ngày tương đương với 788.125 kg/h.
Năng lượng tiết kiệm được khoảng: 472.875 kcal/h, ứng với 64lít FO /h.
(tỷ trọng dầu FO 0.97kg/lít, nhiệt trị dầu FO 10.200kcal/kg, hiệu suất lò hơi 75%) hay lượng dầu FO tiết kiệm được là 1536 lít/ngày (nhà máy hoạt động 24