Ảnh hưởng của việc luân chuyển kiểm toán viên đến chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính tại việt nam luận văn thạc sĩ

83 19 0
Ảnh hưởng của việc luân chuyển kiểm toán viên đến chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính tại việt nam luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -ooOoo - LÂM HUỲNH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LUÂN CHUYỂN KIỂM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -ooOoo - LÂM HUỲNH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LUÂN CHUYỂN KIỂM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ \ Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ANH HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN -☼☼۩☼☼ - Tôi xin cam đoan đề tài dựa trình nghiên cứu trung thực nghiêm túc cố vấn người hướng dẫn khoa học Đây đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kế toán – Kiểm tốn Luận văn chưa cơng bố hình thức tất nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ TPHCM, ngày 19 tháng năm 2013 Tác giả Lâm Huỳnh Phương MỤC LỤC -☼☼۩☼☼ - LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Dẫn nhập 1.2 Giới thiệu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan thị trường kiểm toán Việt Nam 1.2.2 Quy định luân chuyển kiểm toán viên Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan chất lượng kiểm toán 14 2.1.1 Một số định nghĩa chất lượng kiểm toán 14 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán 17 2.2 Phương pháp định lượng chất lượng kiểm toán 19 2.2.1 Các khoản dồn tích lợi nhuận thước đo chất lượng kiểm toán .19 2.2.2 Sự điều chỉnh lợi nhuận nhà quản lý trách nhiệm kiểm tốn viên 20 2.2.3 Mơ hình định lượng chất lượng kiểm toán 26 2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 33 2.3.1 Các nghiên cứu ủng hộ việc luân chuyển kiểm toán viên bắt buộc .35 2.3.2 Các nghiên cứu khơng ủng hộ việc ln chuyển kiểm tốn viên bắt buộc 37 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 3.1 Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 42 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 42 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2 Phương pháp chọn mẫu mô tả mẫu 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích sơ kết nghiên cứu thông qua bảng thống kê mô tả biến 47 4.2 Kết phân tích tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến 50 4.3 Phân tích kết hồi quy tuyến tính đa biến 52 4.4 Một số nghiên cứu bổ sung chất lượng kiểm toán 55 4.4.1 Nghiên cứu mối quan hệ nhiệm kỳ kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán phân biệt dấu DA 55 4.4.2 Nghiên cứu mối quan hệ việc luân chuyển công ty kiểm toán chất lượng kiểm toán 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận kiến nghị 57 5.2 Những đóng góp hạn chế đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 39 công ty mẫu nghiên cứu Phụ lục 2: Kết thống kê mô tả biến bảng tần số hai biến APT AFT Phụ lục 3: Kết kiểm định Lavene khác giá trị trung bình Phụ lục 4: Kết phân tích tương quan hồi quy tuyến tính hai biến APT DA Phụ lục 5: Kết hồi quy tuyến tính đa biến Phụ lục 6: Kết hồi quy tuyến tính đa biến APT có giá trị nhỏ hay Phụ lục 7: Kết hồi quy tuyến tính đa biến APT có giá trị nhỏ hay Phụ lục 8: Kết hồi quy tuyến tính đa biến DA dương Phụ lục 9: Kết hồi quy tuyến tính đa biến DA âm Phụ lục 10: Kết hồi quy tuyến tính đa biến thêm biến AFT vào phương trình nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ -☼☼۩☼☼ - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy định ln chuyển kiểm tốn viên ln chuyển cơng ty kiểm toán số quốc gia châu Á Bảng 4.1:Bảng kết thống kê mô tả biến nghiên cứu phương trình Bảng 4.2:Giá trị trung bình biến APT ứng với năm Bảng 4.3: Bảng kết kiểm định Lavene khác biệt giá trị trung bình Bảng 4.4: Bảng kết phân tích tương quan APT DA Bảng 4.5: Bảng kết hồi quy tuyến tính đơn biến APT DA Bảng 4.6: Bảng kết hồi quy tuyến tính đa biến Bảng 4.7: Bảng kết hồi quy tuyến tính với hai biến APT3 APT5 Bảng 4.8: Bảng kết hồi quy tuyến tính đa biến phân biệt dấu DA Bảng 4.9: Bảng kết hồi quy tuyến tính đa biến thêm biến AFT DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể biến thiên giá trị DA trung bình qua năm MỞ ĐẦU -☼☼۩☼☼ - Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kiểm tốn có q trình hình thành phát triển lâu dài Quá trình gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội lồi người Và để phục vụ cho nhu cầu đa dạng từ phía người sử dụng, loại hình kiểm tốn khác bước hình thành, có hoạt động kiểm tốn báo cáo tài Với vai trò nhằm cung cấp đảm bảo trung thực, hợp lý báo cáo tài chính, hoạt động kiểm tốn độc lập góp phần khơng nhỏ đảm bảo thị trường tài phát triển cách lành mạnh, đặc biệt bối cảnh thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ giới Tại Việt Nam năm gần đây, thị trường chứng khốn hình thành phát triển.Và điều kiện đảm bảo cho thị trường hoạt động ổn định trở thành kênh cung cấp vốn hữu ích cho doanh nghiệp thơng tin tài cơng bố phải minh bạch Tuy nhiên, có xung đột lợi ích nhà quản trị chủ sở hữu doanh nghiệp bên thứ ba mà thơng tin bị bóp méo theo mục đích mà nhà quản trị mong muốn Do đó, ngành kiểm tốn báo cáo tài với vai trị đặc biệt góp phần giải xung đột lợi ích đảm bảo thơng tin cơng bố phản ánh thực chất tình hình tài doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ kiểm toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố phần lớn tùy thuộc vào trình độ chun mơn tính độc lập kiểm toán viên Nếu yêu cầu trình độ đạt thơng qua q trình đào tạo tích lũy kinh nghiệm làm việc tính độc lập kiểm tốn viên vấn đề nhạy cảm Nó tùy thuộc vào tính cách ý thức kiểm tốn viên trước yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm toàn xã hội Và vấn đề trở nên nóng bỏng phá sản tập đoàn hàng đầu giới ENRON, có liên quan đến sai phạm nguyên tắc độc lập, khách quan công ty kiểm toán Authur Andersen, số BIG5 lúc Từ đây, nhiều quốc gia giới có Việt Nam đưa nhiều quy định nhằm tăng cường tính độc lập kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn, có quy định việc luân chuyển bắt buộc kiểm toán viên sau khoảng thời gian định Tuy nhiên, vấn đề gây nhiều tranh luận việc nên hay không nên đưa quy định thời hạn luân chuyển năm hợp lý Vì vậy, nhằm kiểm định tính hữu hiệu quy định có thực làm gia tăng chất lượng kiểm tốn Việt Nam hay khơng, tác giả chọn thực đề tài: “Ảnh hưởng việc luân chuyển kiểm toán viên đến chất lượng báo cáo tài Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định mối quan hệ việc luân chuyển kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài Qua xem xét quy định hành việc luân chuyển có thực làm gia tăng chất lượng kiểm tốn hay khơng đưa khuyến nghị việc xây dựng sửa đổi văn quy phạm pháp luật vấn đề tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng kiếm toán báo cáo tài ảnh hưởng yếu tố nhiệm kỳ kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán Do hạn chế khả tiếp cận nguồn tài liệu doanh nghiệp nên phạm vi nghiên cứu bao gồm công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn, báo cáo tài báo cáo kiểm tốn cơng ty công bố định kỳ đầy đủ theo luật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa kinh nghiệm thực theo phương thức tìm hiểu hệ thống hóa kết nghiên cứu trước vấn đề Việt Nam giới - Phương pháp phân tích định lượng thống kê mơ tả, phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính… nhằm định lượng chất lượng kiểm tốn xem xét mối quan hệ nhiệm kỳ kiểm toán viên chất lượng kiểm toán Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, bố cục đề tài gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan sở lý thuyết Chương 3: Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận, kiến nghị giới hạn đề tài TIẾNG ANH: Bartov,E., Gul,F.A., & Tsui,J.S.L (2000) Discretionary accruals and audit qualifications The ninth Annual Conference on Financial Economics and Accouting The University of Rochester 10 Beatty, R P (1989) Auditor reputation and the pricing of initial public offerings Accounting Review, 693-709 11 Carcello,T.V & Nagy,A.L (2004) Audit firm tenure and fraudulent financial reporting Auditing: A Journal of Pratice and Theory, 23(2), 55-69 12 Chen,C.,Y., Lin,C.J & Lin,Y.C (2004) Audit partner tenure, audit firm tenure and discretionary accruals: Does long auditor tenure impair earnings quality? Contemporary Accounting Research, 25,415-445 13 Chi,W., Huang,H., Lian,Y & Xie,H (2009) Mandatory Audit-Partner Rotation, Audit Quality and Market Perception: Evidence from Taiwan.Contemporary Accounting Research, 26, 359-391 14 Chi,H & Huang,H (2003) Discretioary Accruals,audit firm tenure and audit partner tenure: An empirical case in Taiwan Journal of Contemporary Accouting and Economics, 1(1), 65-92 15 Chung,H (2004) Selective mandatory auditor rotation and audit quality: An empirical investigation of auditor designation policy in Korea Doctoral’s dissertation Purdue University, West Lafayette Indiana, US 16 Davis,L.R., Soo,B & Trompeter,G (2003) Audit tenure, auditor independence, and earnings management Working paper Boston College 17 DeAngelo,L.(1981) Auditor size and audit quality Journal of Accounting and Economics, 113-127 18 Dechow, P & Schrand, C &Ge W (2009) Understanding earning quality: A review of the proxies, their determinants and their consequences Center for Accounting Research, University of Notre Dame 19 Dechow,P.M., Sloan,R.G & Sweeney,A.P.(1995) Detecting earnings management The Accounting Review, 70(2), 193-225 20 Dopuch,N., King,R.R., & Schwartz, R (2001) An experimental investigation of retention and rotation requirements Journal of Accounting Research, 39(1), 93117 21 Geiger,M & Raghunandan,K (2002) Auditor tenure and audit quality Auditing: A Journal of Practice and Theory ,21(March): 187-196 22 Ghosh, A & Moon,D (2005) Auditor Tenure and Perceptions of Audit Quality The Accounting Review, 80(2), 585-612 23 Ghosh,A & Moon,D (2003) Does auditor tenure impair audit quality Working paper, The Securities and Exchange Commission 24 Gietzmann,M & Sen,P.K (2002) Improving auditor independence through selsective mandatory rotation International Journal of Auditting, 6, 183-210 25 Hamilton,J.M, Ruddock,C., Stokes,D &Taylor,S ( 2005) Audit Partner Rotation, Earnings Quality and Earnings Conservatism University of New South Wales SSRN Electronic Journal, pp.1–42 26 Healy,P (1985) The effect of bonus schemes on accounting decision Journal of Accounting and Economics, 7, 85-107 27 Jackson, A.B., Moldrich, M & Roebuck, P., (2008) Mandatory Audit Firm Rotation and Audit Quality Managerial Auditting Journal, 3(5): 420-437 28 Johnson,V.E., Khurana,I.K & Reynold,J.K (2002) Audit firm tenure and the quality of financial reporting Contemporary Accounting ,19(Winter): 637-660 29 Jones J.J.(1991) Earnings management during import relief investigations Journal of Accounting Research, 29(Autumn): 193-228 30 Kasznik, R (1996) On the association between voluntary disclosure and earnings management Journal of Accounting Research, 37, 57-81 31 Kim,J.B., Min,C.K & Yi,C.H (2004) Auditor designation,auditor independence and earnings management: Evidence from Korea Working paper The Hong Kong Polytechnic University 32 Knapp, M C (1991) Factors that audit committee members use as surrogates for audit quality Auditing: A Journal of Practice and Theory, 10(1), 35-52 33 Knechel, W R., Vanstraelen, A (2007) The relationship between auditor tenure and audit quality implied by going concern opinion Auditting: A Journal of Practice and Theory, 26(1):113-131 34 Krishman,G.,V (2002) Audit quality and the pricing of discretionary accrual The city University of Hong Kong 35 Krishnan,J., & Schauer,P.C (2001) Differences in quality among audit firms Journal of Accountancy, 192(1), 85 36 Lobo, G.,J., & Zhou J ( 2001) Disclosure Quality and Earnings Management Asia-Pacific Journal of Accounting and Economics, 8(1), 1-20 37 Myers,J.N., Myers,L.A & Omer,T.C.(2003) Exploring the term of the auditor – client relationship and the quality of earnings: A case for mandatory auditor rotation The Accounting Review ,78 (July): 779-799 38 Siregar,S.,V., Amarullah, F., Wibowo, A & Anggranita, V (2012) Auditor tenure, auditor rotation and audit quality: The case of Indonesia Asian Journal of Business and Accounting, 5(1), 55-74 39 Simnett,R & Carey,B (2005) Audit partner tenure and audit quality Accounting Review, forthcoming PHỤ LỤC ☼☼۩☼☼ DANH SÁCH 39 CÔNG TY TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Mã CK BBC AGF BT6 GIL GMD HAS HAP MHC REE 10 SAM 11 SAV 12 SFC 13 TMS 14 TNA 15 TYA 16 VNM 17 VPK 18 VIS 19 VSH 20 BMC 21 BMP 22 CII 23 CAN 24 DHA 25 KDC 26 PMS 27 SGH 28 TRI 29 ALP 30 RAL 31 TAC 32 TCR 33 OPC 34 KHA 35 LAF 36 SSC 37 VTB 38 ABT 39 BHS PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ - KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ BẢNG TẦN SỐ HAI BIẾN APT VÀ AFT Descriptive Statistics DA APT AFT BIG4 LEV GROW CFO Valid N (listwise) Statistics N Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ - KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LAVENE VỀ SỰ KHÁC NHAU CỦA CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH *Năm năm Group Statistics APT DA Independent Samples Test DA Equal variances assumed Equal variances not assumed *Năm năm Group Statistics APT DA Independent Samples Test DA Equal variances assumed Equal variances not assumed PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH GIỮA HAI BIẾN APT VÀ DA Correlations DA APT ** Correlation is significant at the 0.01 level Model Summary Model a Predictors: (Constant), APT ANOVA b Model a b Regression Residual Total Predictors: (Constant), APT Dependent Variable: DA Coefficients Model a (Constant) APT a Dependent Variable: DA PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN Model Summary Model a Predictors: (Constant), CFO, GROW, APT, LEV, BIG4 ANOVA b Model a b Regression Residual Total Predictors: (Constant), CFO, GROW, APT, LEV, BIG4 Dependent Variable: DA Coefficients Model a (Constant) APT BIG4 LEV GROW CFO a Dependent Variable: DA PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ - KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH KHI BIẾN APT CĨ GIÁ TRỊ NHỎ HƠN HAY BẰNG Model Summary Model a Predictors: (Constant), CFO, APT, GROW, LEV, BIG4 ANOVA Model Regression Residual a b Model b Total Predictors: (Constant), CFO, APT, GROW, LEV, BIG4 Dependent Variable: DA (Constant) APT BIG4 LEV GROW CFO a Dependent Variable: DA PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ - KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH KHI BIẾN APT CĨ GIÁ TRỊ NHỎ HƠN HAY BẰNG Model Summary Model a Predictors: (Constant), CFO, GROW, APT, LEV, BIG4 ANOVA Model Regression Residual a b Model b Total Predictors: (Constant), CFO, Dependent Variable: DA (Constant) APT BIG4 LEV GROW CFO a Dependent Variable: DA PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ - KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH KHI DA DƯƠNG Model Summary Model a Predictors: (Constant), CFO, GROW, APT, LEV, BIG4 ANOVA b Model a b Regression Residual Total Predictors: (Constant), CFO, GROW, APT, LEV, BIG4 Dependent Variable: DA Coefficients Model a (Constant) APT BIG4 LEV GROW CFO a Dependent Variable: DA PHỤ LỤC -☼☼۩☼☼ - KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH KHI DA ÂM Model Summary Model a Predictors: (Constant), CFO, APT, GROW, LEV, BIG4 ANOVA Model Regression Residual a b Model b Total Predictors: (Constant), CFO, APT, GROW, LEV, BIG4 Dependent Variable: DA (Constant) APT BIG4 LEV GROW CFO a Dependent Variable: DA PHỤ LỤC 10 -☼☼۩☼☼ - KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH KHI ĐƯA THÊM BIẾN AFT VÀO PHƯƠNG TRÌNH Model Regression Residual a b Model Total Predictors: (Constant), CFO, Dependent Variable: DA (Constant) APT AFT BIG4 LEV GROW CFO a Dependent Variable: DA ... -ooOoo - LÂM HUỲNH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LUÂN CHUYỂN KIỂM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng... hưởng nhiệm kỳ kiểm toán viên đến chất lượng kiểm tốn Qua cung cấp chứng cho thấy yếu tố nhiệm kỳ kiểm tốn viên có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập báo cáo tài Việt Nam 2.2 Phương... nhằm kiểm định tính hữu hiệu quy định có thực làm gia tăng chất lượng kiểm tốn Việt Nam hay không, tác giả chọn thực đề tài: ? ?Ảnh hưởng việc luân chuyển kiểm tốn viên đến chất lượng báo cáo tài Việt

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan