Hoàn thiện hoạt động marketing tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM đến năm 2020

137 25 0
Hoàn thiện hoạt động marketing tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ HỒNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ HỒNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP TP HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện hoạt động marketing trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (đến năm 2020)” kết trình nghiên cứu học tập độc lập, nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn từ tài liệu, tạp chí, trang web, cơng trình nghiên cứu công bố Các giải pháp nêu luận văn giải pháp xây dựng từ sở lý luận trình nghiên cứu phân tích thực tiễn Tác giả Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MARKETING DỊCH VỤ 1.1 Khái quát dịch vụ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Các đặc điểm dịch vụ 1.1.3 Phân loại dịch vụ 1.1.4 Dịch vụ đào tạo 1.2 Marketing dịch vụ 1.2.1 Marketing theo quan điểm truyền thống đại 1.2.2 Tiến trình quản trị marketing 1.2.3 Khái niệm marketing dịch vụ 1.2.4 Bản chất Marketing dịch vụ 1.2.5 Marketing mix dịch vụ 1.3 Marketing giáo dục 13 1.3.1 Vai trò marketing giáo dục 1.3.2 Marketing mix giáo dục 13 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing tổ chức 14 1.4.1 Môi trường vĩ mô 14 1.4.2 Môi trường vi mô 15 1.4.3 Môi trường nội 17 Tóm tắt chương 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .19 2.1 Tổng quan đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 19 2.1.1 Lịch sử hình thành trường 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 19 2.2 Thực trạng hoạt động marketing đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (2010-2013) 20 2.2.1 Nghiên cứu thị trường xác định thị trường mục tiêu 20 2.2.2 Marketing mix trường 22 2.2.2.1 Sản phẩm 22 2.2.2.2 Chính sách giá 29 2.2.2.3 Phân phối 30 2.2.2.4 Xúc tiến/ Truyền thông 31 2.2.2.5 Con người 34 2.2.2.6 Quá trình 42 2.2.2.7 Cơ sở vật chất 46 2.3 Phân tích yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3.1 Môi trường vĩ mô 48 2.3.1.1 Tình hình kinh tế 48 2.3.1.2 Chính trị- pháp luật 50 2.3.1.3 Văn hóa xã hội 50 2.3.1.4 Khoa học công nghệ 52 2.3.2 Môi trường vi mô 53 2.3.2.1 Tình hình chung ngành giáo dục Việt Nam 53 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh 54 2.3.2.3 Khách hàng 56 2.4 Phân tích SWOT 59 Tóm tắt chương 63 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Định hướng phát triển giáo dục 2011 – 2020 64 3.2 Mục tiêu đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 64 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing trường .65 3.3.1 Sản phẩm 65 3.3.2 Giá 66 3.3.3 Phân phối 67 3.3.4 Xúc tiến- phân phối 68 3.3.5 Con người 72 3.3.6 Quá trình 73 3.3.7 Cơ sở vật chất 76 3.4 Kiến nghị khác 77 Tóm tắt chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại dịch vụ theo mảng có đặc tính dựa thiết lập ma trận Bảng 1.2: Mục tiêu chiến lược truyền thông 12 Bảng 2.2: Bảng câu hỏi khảo sát hài lòng sinh viên 27 Bảng 2.6 : Bảng khảo sát hài lòng nhân viên 38 Bảng 2.14: Chỉ số phát minh số quốc gia 53 Bảng 2.19: Quy định mức học phí trường công lập 57 Bảng 2.20: Mơ hình định chọn trường sinh viên 58 Bảng 3.1: Ma trận SWOT 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.3: Mơ hình áp lực cạnh tranh M Porter Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức trường Biểu đồ 2.3: Chỉ tiêu tuyển sinh số lượng hồ sơ dự tuyển nộp vào trường Biểu đồ 2.16: Cơ cấu trình độ giảng viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (2011-2012) Biểu đồ 2.5: Cơ cấu trình độ giảng viên trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2011-2012) Biểu đồ 2.7: tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm Biểu đồ 2.8: Tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo Biểu đồ 2.10: Tháp dân số Việt Nam năm 2010 Biểu đồ 2.11: GDP bình quân đầu người Việt Nam Biểu đồ 2.12: Tốc độ tăng trưởng người dùng internet Đông Nam Á Biểu đồ 2.13: Cơ cấu độ tuổi người sử dụng facebook Việt Nam (2012) Biểu đồ 2.15: Số trường đại học cao đẳng Việt Nam Biểu đồ 2.16: Chỉ tiêu tuyển sinh trường đại học Biểu đồ 2.17: Số hồ sơ nộp vào trường đợt tuyển sinh đại học Biểu đồ 2.18: Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng qua năm MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại Việt Nam, trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh trường đào tạo khối ngành kỹ thuật, mang sứ mệnh cung ứng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, giáo viên dạy nghề cho trường học Trước trình vận động phát triển chung xã hội, với hướng phát triển đào tạo chung giới, ban lãnh đạo nhà trường nhận thấy tầm quan trọng hoạt động marketing, thơng qua hoạt động này, trường nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao thương hiệu, mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút sinh viên chọn học trường Với mục tiêu phát triển trở thành trường đại học trọng điểm hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, ngang tầm với trường đại học uy tín khu vực Đơng Nam Á, trường sức thực nhiều đầu tư nhân lực, sở vật chất, nỗ lực cải thiện nhiều hoạt động khác Tuy nhiên, với bước đầu non trẻ, hoạt động marketing trường chưa hồn thiện, hoạt động cịn rời rạc chưa thực triệt để, thiếu kết hợp phịng ban Chính vậy, tơi nghiên cứu đề tài “Hồn thiện hoạt động Marketing trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” nhằm phân tích hoạt động marketing mà trường thực hiện, từ đó, đưa giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động marketing trường, hy vọng nguồn tham khảo để trường nâng cao chất lượng giảng dạy, phát triển tương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, sở lý thuyết Marketing dịch vụ, phân tích đánh giá hoạt động marketing trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (theo yếu tố 7P) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 1-3/2013: phương pháp bàn giấy: nhằm thu thập liệu lý thuyết, thông tin liên quan đến marketing, thông tin liên quan đến trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh - 4-6/2013: Khảo sát thực tế: nhằm thu thập thông tin, ý kiến giảng viên, nhân viên, ý kiến sinh viên Nhiều nghiên cứu hoạt động marketing ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng hài lịng, gắn bó nhân viên Đối với trường đại học, việc đo lường hài lòng sinh viên (khách hàng bên ngoài) hài lòng nhân viên (khách hàng nội bộ) phần giúp trường tự đánh giá hiệu hoạt động marketing Chính vậy, người nghiên cứu thực khảo sát hài lòng sinh viên dựa mơ hình HEdPERF (Firdaus, 2005), khảo sát hài lòng giảng viên, nhân viên dựa mơ hình IS (Shun-Hsing Chen cộng sự, 2006), có điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (Chi tiết trình bày chương 2) - 7-9/2013: phương pháp bàn giấy khảo sát thực tế: sử dụng phương pháp định tính nhằm đưa giải pháp kiến nghị Sau đó, khảo sát số liệu thực tế để đánh giá giải pháp marketing (bước đầu áp dụng số giải pháp marketing bản, dễ thực hiện.) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động marketing Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (qua năm học 2010-2011, 2011- 2012, 2012-2013) - Đối tượng khảo sát: sinh viên, giáo viên, doanh nghiệp, v.v… Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: - Nghiên cứu thực khoảng thời gian : 9/ 2010- 5/2013 - Nghiên cứu nhằm phục vụ cho khoảng thời gian nào: năm 2013-2020 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tập trung có hạn chế: - Khơng tập trung vào việc đưa mơ hình, hay kiểm định mơ hình nghiên cứu, nên việc khảo sát dừng lại việc thống kê mô tả, mà không PHỤ LỤC 18 giảng dạy nghiên cứu giảng viên cá nhân lao động hiệu 0.5 1.5 2.5 3.5 Biểu đồ 12: Đánh giá nhân viên phản hồi tạo động lực trường PHỤ LỤC 19 lý tiên tiến bạch Biểu đồ 13: Đánh giá nhân viên hệ thống quản lý trường PHỤ LỤC 20 Biểu đồ 14: Đánh giá nhân viên thu nhập phúc lợi trường PHỤ LỤC 21 phú giáo dục đào tạo hoàn thiện phong phú Biểu đồ 15: Đánh giá nhân viên môi trường làm việc trường PHỤ LỤC 22 QUỐC HỘI _ Luật số: 08/2012/QH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật giáo dục đại học CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học, giảng viên, người học, tài chính, tài sản sở giáo dục đại học quản lý nhà nước giáo dục đại học Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng trường cao đẳng, trường đại học, học viện, đại học vùng, đại học quốc gia; viện nghiên cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến sĩ; tổ chức cá nhân có liên quan đến giáo dục đại học Điều Áp dụng Luật giáo dục đại học Tổ chức, hoạt động sở giáo dục đại học quản lý giáo dục đại học tuân theo quy định Luật này, Luật giáo dục quy định khác pháp luật có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Giáo dục quy hình thức đào tạo theo khố học tập trung toàn thời gian sở giáo dục đại học để thực chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Giáo dục thường xuyên gồm vừa làm vừa học đào tạo từ xa, hình thức đào tạo theo lớp học, khóa học sở giáo dục đại học sở liên kết đào tạo, phù hợp với yêu cầu người học để thực chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học Ngành đào tạo tập hợp kiến thức kỹ chuyên môn lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, khoa học định Ngành đào tạo bao gồm nhiều chuyên ngành đào tạo Chuyên ngành đào tạo tập hợp kiến thức kỹ chuyên môn chuyên sâu ngành đào tạo Liên thông giáo dục đại học biện pháp tổ chức đào tạo người học sử dụng kết học tập có để học tiếp trình độ cao ngành đào tạo chuyển sang ngành đào tạo hay trình độ đào tạo khác Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình đào tạo yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ mà người học phải đạt sau kết thúc chương trình đào tạo Cơ sở giáo dục đại học tư thục sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận sở giáo dục đại học mà phần lợi nhuận tích lũy năm tài sản chung khơng chia, để tái đầu tư phát triển sở giáo dục đại học; cổ đông thành viên góp vốn khơng hưởng lợi tức hưởng lợi tức năm khơng vượt q lãi suất trái phiếu Chính phủ Đại học sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo trình độ giáo dục đại học Điều Mục tiêu giáo dục đại học a) Mục tiêu chung: Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; b) Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân a) Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ: Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thức chun mơn bản, kỹ thực hành thành thạo, hiểu biết tác động nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội thực tiễn có khả giải vấn đề thông thường thuộc ngành đào tạo; b) Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững ngun lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đào tạo; c) Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học tảng, có kỹ chuyên sâu cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo; d) Đào tạo trình độ tiến sĩ để nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết ứng dụng, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới, phát nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chun mơn Điều Trình độ hình thức đào tạo giáo dục đại học Các trình độ đào tạo giáo dục đại học gồm trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quy định cụ thể việc đào tạo trình độ kỹ thực hành, ứng dụng chuyên sâu cho người tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc thù Các trình độ đào tạo giáo dục đại học thực theo hai hình thức giáo dục quy giáo dục thường xuyên Điều 28 Nhiệm vụ quyền hạn trường cao đẳng, trường đại học, học viện Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sở giáo dục đại học Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm liên thơng chương trình trình độ đào tạo Tổ chức máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý, viên chức, người lao động Quản lý người học; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp giảng viên, viên chức, nhân viên, cán quản lý người học; dành kinh phí để thực sách xã hội đối tượng hưởng sách xã hội, đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bảo đảm mơi trường sư phạm cho hoạt động giáo dục dục Tự đánh giá chất lượng đào tạo chịu kiểm định chất lượng giáo Được Nhà nước giao cho thuê đất, sở vật chất; miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; xây dựng tăng cường sở vật chất, đầu tư trang thiết bị Hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước 10 Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu kiểm tra, tra Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi sở giáo dục đại học đặt trụ sở có tổ chức hoạt động đào tạo theo quy định 11 Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 29 Nhiệm vụ quyền hạn đại học Nhiệm vụ quyền hạn đại học: c) a) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển đại học; b) Quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động đào tạo đại học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực, chia sẻ tài nguyên sở vật chất dùng chung đại học; d) Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu kiểm tra, tra Bộ Giáo dục Đào tạo, Thanh tra Chính phủ, bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đại học đặt trụ sở theo quy định; đ) Được chủ động cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức máy; e) Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đại học quốc gia sở giáo dục đại học thành viên; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên Điều 32 Quyền tự chủ sở giáo dục đại học lĩnh Cơ sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học thực quyền tự chủ mức độ cao phù hợp với lực, kết xếp hạng kết kiểm định chất lượng giáo dục Cơ sở giáo dục đại học khơng cịn đủ lực thực quyền tự chủ vi phạm pháp luật trình thực quyền tự chủ, tùy thuộc mức độ, bị xử lý theo quy định pháp luật Điều 33 Mở ngành, chuyên ngành đào tạo Điều kiện để sở giáo dục đại học mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ: a) Ngành chuyên ngành đăng ký đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, nước lĩnh vực; b) Có đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu bảo đảm số lượng, chất lượng, trình độ cấu; c) dạy, Có sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu giảng học tập; d) Có chương trình đào tạo bảo đảm chuẩn kiến thức kỹ người học sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu liên thông trình độ với chương trình đào tạo khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục mở đình hoạt động ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; định cho phép mở đình hoạt động ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Đại học quốc gia, sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ danh mục ngành, chuyên ngành đào tạo phê duyệt thuộc lĩnh vực đào tạo nhà trường có đủ lực đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 34 Chỉ tiêu tuyển sinh tổ chức tuyển sinh Chỉ tiêu tuyển sinh: a) Chỉ tiêu tuyển sinh xác định sở nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với điều kiện số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên, sở vật chất thiết bị; b) Cơ sở giáo dục đại học tự chủ xác định tiêu tuyển sinh, chịu trách nhiệm công bố công khai tiêu tuyển sinh, chất lượng đào tạo điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học; c) Cơ sở giáo dục đại học vi phạm quy định xác định tiêu tuyển sinh tuỳ theo mức độ mà bị xử lý theo quy định pháp luật Tổ chức tuyển sinh: a) Phương thức tuyển sinh gồm: thi tuyển, xét tuyển kết hợp thi tuyển xét tuyển; b) Cơ sở giáo dục đại học tự chủ định phương thức tuyển sinh chịu trách nhiệm công tác tuyển sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định tiêu tuyển sinh ban hành quy chế tuyển sinh Điều 65 Học phí, lệ phí tuyển sinh Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền mà người học phải nộp cho sở giáo dục đại học để bù đắp chi phí đào tạo Chính phủ quy định nội dung, phương pháp xây dựng mức học phí, lệ phí tuyển sinh, khung học phí, lệ phí tuyển sinh sở giáo dục đại học công lập Cơ sở giáo dục đại học công lập quyền chủ động xây dựng định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh nằm khung học phí, lệ phí tuyển sinh Chính phủ quy định Cơ sở giáo dục đại học tư thục, sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước quyền chủ động xây dựng định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh theo quy định pháp luật Mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh phải cơng bố công khai thời điểm với thông báo tuyển sinh Cơ sở giáo dục đại học thực chương trình đào tạo chất lượng cao thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao; có trách nhiệm quản lý, giám sát mức thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Điều 66 Quản lý tài sở giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học thực chế độ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế cơng khai tài theo quy định pháp luật Cơ sở giáo dục đại học có sử dụng ngân sách nhà nước Nhà nước giao nhiệm vụ gắn với nguồn ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ có trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước Phần tài chênh lệch thu chi từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học tư thục sử dụng sau: a) Dành 25% để đầu tư phát triển sở giáo dục đại học, cho hoạt động giáo dục, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, viên chức, cán quản lý giáo dục, phục vụ cho hoạt động học tập sinh hoạt người học cho mục đích từ thiện, thực trách nhiệm xã hội Phần miễn thuế; b) Phần lại, phân phối cho nhà đầu tư người lao động sở giáo dục đại học phải nộp thuế theo quy định pháp luật thuế Giá trị tài sản tích lũy q trình hoạt động sở giáo dục đại học tư thục giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng cho sở giáo dục đại học tư thục tài sản chung không chia, quản lý theo nguyên tắc bảo toàn phát triển Việc rút vốn chuyển nhượng vốn sở giáo dục đại học tư thục thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm ổn định phát triển sở giáo dục đại học Chính phủ quy định phương thức tiêu chí phân bổ nguồn ngân sách nhà nước cho sở giáo dục đại học, tài sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước hoạt động giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, tra việc quản lý sử dụng mục đích nguồn tài sở giáo dục đại học Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Sinh Hùng ... đánh giá hoạt động marketing trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Hoàn thiện hoạt động marketing trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (đến năm 2020) ... CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Định hướng phát triển giáo dục 2011 – 2020 64 3.2 Mục tiêu đại học Sư phạm Kỹ thuật. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ HỒNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành:

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan