Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

119 14 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ KIM SANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học TS HỒ DIỆU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TĨM TẮT Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)” tác giả thực sở nghiên cứu tài liệu có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; hoạt động tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thực tế Sacombank giai đoạn 2011 – 2015 Kết nghiên cứu cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng quan tâm tổ chức thực tốt Sacombank thời gian qua Bên cạnh kết đạt được, công tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank cịn tồn hạn chế đáng ý như: Sacombank chưa xây dựng khung chiến lược quản trị rủi ro tín dụng cụ thể; mơ hình quản trị rủi ro tín dụng chưa hợp lý; quy trình lõi cấp tín dụng Sacombank chưa chặt chẽ; hệ thống xếp hạng tín dụng nội tồn hạn chế; công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cấp tín dụng chưa hiệu Để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, Sacombank cần tiếp tục phát huy thành đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thời gian qua Đồng thời, Sacombank phải nghiên cứu giải pháp để giải hạn chế tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tác giả trình bày Tại Luận văn tác giả có số đề xuất nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Sacombank, cụ thể sau: Sacombank cần xây dựng khung chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng tồn diện; bước hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng; hồn thiện quy trình lõi cấp tín dụng; hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cấp tín dụng; chủ động ứng phó rủi ro tín dụng; hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý; nâng cao vai trị kiểm tốn nội quản trị rủi ro tín dụng; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, tác giả có kiến nghị với Chính phủ NHNN số vấn đề có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Kim Sang Là học viên cao học Khóa 16 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020116140199 Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Người hướng dẫn: TS Hồ Diệu Luận văn thực tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tôi cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả trở thành học viên cao học Khóa 16 Trường Cảm ơn Quý Thầy, Cô trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình học Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh Tác giả xin cảm ơn quý Anh/Chị cán nhân viên Sacombank dành thời gian trả lời câu hỏi khảo sát liên quan đến nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Sacombank Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Hồ Diệu, người giúp đỡ, hướng dẫn tác giả tận tâm trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.4.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 11 1.2.4.2 Nhân tố thuộc ngân hàng 12 1.2.5 Các nội dung quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.5.1 Xây dựng chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.5.2 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.5.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới 20 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Citibank 20 1.3.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng International Netherlands Group 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 25 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín 25 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín 25 2.1.2 Kết hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 25 2.1.2.1 Tổng tài sản 26 2.1.2.2 Huy động vốn từ khách hàng 26 2.1.2.3 Cho vay khách hàng 26 2.1.2.5 Lợi nhuận trước thuế 26 2.1.2.6 Khả sinh lời 27 2.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 28 2.2.1 Qui mơ tốc độ tăng trưởng tín dụng 28 2.2.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay so tổng tài sản 29 2.2.3 Cơ cấu tín dụng 30 2.2.3.1 Phân theo kỳ hạn 30 2.2.3.2 Phân theo đối tượng khách hàng 31 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 31 2.3.1 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 31 2.3.2 Hoạt động bán nợ cho VAMC 31 2.3.3 Vấn đề trích lập dự phịng 31 2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín 31 2.4.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh 31 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng 31 2.4.3 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng 31 2.4.4 Khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Sacombank 37 2.5 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 38 2.5.1 Chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 38 2.5.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín 39 2.5.2.1 Về phương thức quản lý rủi ro tín dụng 39 2.5.2.2 Mô hình phê duyệt quản lý rủi ro 40 2.5.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 41 2.5.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 42 2.5.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 43 2.5.3.4 Ứng phó rủi ro tín dụng 43 2.5.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 43 2.6 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 44 2.6.1 Những kết đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng 44 2.6.1.1 Sacombank thiết lập phận quản lý rủi ro 44 2.6.1.2 Sacombank xây dựng hệ thống văn lập quy hoàn chỉnh cập nhật, sửa đổi bổ sung liên tục phù hợp với tình hình thực tế 44 2.6.1.3 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 45 2.6.1.4 Xây dựng hệ thống tính tốn tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng 45 2.6.1.5 Sacombank trọng cảnh báo rủi ro, ngăn chặn xử lý nợ xấu 46 2.6.1.6 Duy trì cơng tác tự kiểm tra chấn chỉnh 46 2.6.1.7 Sacombank thực triển khai áp dụng chuẩn Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 47 2.6.1.8 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 47 2.6.2 Hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín 47 2.6.2.1 Chưa xây dựng khung chiến lược quản trị rủi ro tín dụng cụ thể .48 2.6.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng chưa hợp lý 48 2.6.2.3 Quy trình lõi cấp tín dụng chưa chặt chẽ 50 2.6.2.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cịn hạn chế 51 2.6.2.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động cấp tín dụng chưa hiệu 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 53 3.1 Định hướng chiến lược hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín đến năm 2020 53 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín 54 3.2.1 Xây dựng khung chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng tồn diện 54 3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 55 3.2.3 Hồn thiện quy trình lõi cấp tín dụng 58 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 58 3.2.3.2 Quản lý thu hồi nợ 58 3.2.4 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 61 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cấp tín dụng 62 3.2.6 Chủ động ứng phó rủi ro tín dụng 63 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý 64 3.2.8 Nâng cao vai trị kiểm tốn nội quản trị rủi ro tín dụng 65 3.2.9 Các giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 66 3.2.9.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 66 3.2.9.2 Ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng 67 3.2.10 Một số kiến nghị với quan hữu quan 67 3.2.10.1 Kiến nghị Chính phủ 67 3.2.10.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Agribank BCTC BCTN BIDV CDS CLN CP EAD EBIT 10 EL 11 HĐQT 12 HTXHTDNB 13 KRIs 14 LGD 15 NĐ 16 NHNN 17 NHTM 18 PD 19 ROA Sự công hàng lậu, hàng nhái Hệ hội nhập kinh tế Môi trường pháp lý chưa thuận lợi Nhóm nguyên nhân chủ quan từ khách hàng Sử dụng vốn vay sai mục đích Năng lực quản lý kinh doanh Năng lực cạnh tranh yếu 10 Khách hàng sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư tài sản dài hạn Cố ý lừa đảo ngân hàng Nhóm nguyên nhân chủ quan từ Sacombank 11 12 Thiếu tin thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Các đơn vị kinh doanh khơng tn thủ ngun tắc, quy trình cấp tín dụng 13 14 15 16 17 18 19 20 Thiếu thông tin thẩm định định cho vay Định giá tài sản đảm bảo không phù hợp giá trị thực tế Khi cấp tín dụng đơn vị kinh doanh trọng vào tài sản đảm bảo Trình độ cán nhân viên yếu Áp lực tiêu, thành tích đơn vị kinh doanh nới lỏng điều kiện cho vay Cho vay dựa ý kiến chủ quan lãnh đạo Hoạt động kiểm soát sau cho vay không chặt chẽ Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng đơn vị kinh doanh cịn hạn chế Chân thành cảm ơn Quý Anh/chị dành thời gian cho Chúng cam kết thông tin bảo mật Chúc Anh/chị sức khỏe thành công KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK I Thơng tin quản lý - Tổng số khảo sát: 100 cán nhân viên công tác Sacombank - Bộ phận công tác: kinh doanh (chủ yếu Chuyên viên khách hàng) - Thâm niên công tác Sacombank: từ – 10 năm II Nội dung Ngun nhân Nhóm nguyên nhân khách quan Sự công hàng lậu, nhái Môi trường pháp lý chưa thuận lợi Cạnh tranh TCTD Sự thay đổi môi trường tự nhiên Diễn biến kinh tế giới Nhóm nguyên nhân chủ quan từ khách hàng Sử dụng vốn vay sai mục đích Năng lực quản lý kinh doanh Sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư tài sản dài hạn Năng lực cạnh tranh yếu Cố ý lừa đảo ngân hàng Nguyên nhân Nhóm nguyên nhân chủ quan từ Sacombank Áp lực tiêu buộc đơn vị kinh doanh nới lỏng điều kiện cho vay Khi cấp tín dụng đơn vị kinh doanh trọng vào tài sản đảm bảo Thiếu thông tin thẩm định định cho vay Hoạt động kiểm soát sau cho vay không chặt chẽ Phân công nhân hoạt động cấp tín dụng chưa phù hợp Định giá tài sản đảm bảo khơng phù hợp thực tế Trình độ cán nhân viên yếu Thẩm định, phân tích tín dụng cẩu thả Cho vay dựa ý kiến chủ quan lãnh đạo Chính sách tín dụng Sacombank không phù hợp thực tế Các đơn vị kinh doanh khơng tn thủ ngun tắc cấp tín dụng Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng đơn vị kinh doanh cịn hạn chế PHỤ LỤC QUY TRÌNH LÕI CẤP TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK Lưu đồ quy trình Nguồn: Quy trình lõi cấp tín dụng Sacombank Diễn giải lưu đồ (1) Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng Khách hàng (2) Xác minh thẩm, định (3) Phê duyệt (4) Hoàn chỉnh hồ sơ, triển khai phán (5) Quản lý thu hồi nợ (6) Tất toán (7) Lưu hồ sơ PHỤ LỤC CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG CỦA SACOMBANK Hạng Khách hàng doanh nghiệp AAA - Tình - Kinh doanh có hiệu cao - Năng lực quản trị cao, chuyê - Triển vọng phát triển lâu dài - Vữn môi - Khả trả nợ ngắn hạn - Có uy tín với ngân hàng AA - Tình - Kinh doanh có hiệu quả, ổn đ - Năng lực quản trị tốt - Triển vọng phát triển lâu dài - Ít bị trườ - Khả trả nợ ngắn hạn - Có uy tín quan hệ với Sa A - Tình - Kinh doanh có hiệu - Năng lực quản trị tương đối - Triển vọng phát triển lâu dài thể - Khả tron - Có uy tín quan hệ với Sa BBB - Tình hạn xấu biến - Hiệu kinh doanh mức tr - Năng lực quản trị có hạn chế - Có khả trả nợ ng BB - Tình ngu - Hiệu kinh doanh tương bị ả doa - Có khả trả nợ ng B - Tình ngu độn - Hiệu kinh doanh thấp, d hưở - Khả thể gia hạn, điều chỉnh kỳ CCC - Tình hình tài yếu, đan để trì hoạt động kinh d - Hiệu kinh doanh thấp, n động, có năm bị lỗ - Năng lực quản trị - Khả trả nợ khơng có khả phần CC - Tình hình tài yếu hạn - Hiệu kinh doanh thấp, c - Năng lực quản trị - Khả trả nợ không đảm khả vốn C - Tình hình tài yếu k nợ q hạn - Kinh doanh thua lỗ - Năng lực quản trị - Khơng có khả trả nợ đ D - Thu cùn - Hiện khơng có khả đủ Khách hàng cá nhân AAA - Tình nhậ - Nhân thân, địa vị xã hội tốt kinh hàn - Có uy tín quan hệ với Sa - Khả trả nợ tốt AA - Tình tốt, - Nhâ ngh - Có uy quan hệ với Sacom A - Tình thu - Nhân thân, địa vị xã hội tươ có k hàn - Có uy quan hệ với Sacom - Khả trả nợ tương đối tố BBB - Tình trun - Nhâ điều - Tương đối có uy tín qu Sac - Khả trả nợ ngắn bảo BB - Tình trun - Nhân thân, địa vị xã hội rõ r ngh - Có khả trả nợ trể hạn m - Có khả trả nợ d hưở B - Tình trun - Trả trễ hạn số lần - Khả độn CCC - Tình - Khả trả nợ khơng đảm CC - Tình - Khả trả nợ khơng đảm khả C - Tình c - Khơng có khả trả nợ đ D - Ngu - Hiện khơng có khả đủ Khách hàng định chế tài AAA - Tình hình tài mạnh - Kinh doanh có hiệu - Năng lực quản trị cao, chuyê - Triển vọng phát triển lâu dài - Vững vàng trước tác môi trường xung quanh - Khả trả nợ đặc biệt tốt - Có uy tín quan hệ với Sa AA - Tình hình tài mạnh - Kinh doanh có hiệu quả, ổn - Năng lực quản trị tốt - Triển vọng phát triển lâu dài - Ít bị ảnh hưởng thay đ môi trường kinh doanh - Khả trả nợ tốt - Có uy tín quan hệ với Sa A - Tình hình tài lành mạn có số hạn chế - Kinh doanh có hiệu - Năng lực quản trị tương đối - Triển vọng phát triển tốt bị ảnh mơi tr - Khả trả nợ tốt - Có uy tín quan hệ với Sac BBB - Tình h s trườn - Hiệu kinh doanh mức k - Năng lực quản trị có số h - Có kh khoản ... LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 53 3.1 Định hướng chiến lược hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương. .. sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín giai đoạn 2011 – 2015 38 2.5.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín. .. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín Ngân hàng Thương

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan