Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy nhiều năm, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào giúp các em ham học, hứng thú học môn GDCD. Để phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học thì đòi hỏi giáo viên cần phải tìm tòi, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học thì mới phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đồng thời gợi niềm say mê, háo hức của học sinh đối với bộ môn Giáo dục nhân cách này. Do đó, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn của bản thân, với mong muốn, trong từng bài dạy, trong từng giờ học, học sinh luôn hứng thú, chủ động, yêu thích môn học, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm“Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học cơ sở”.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Tên sáng kiến: TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ môn Giáo dục công dân (GDCD) học sinh trường Trung học sở (THCS) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Áp dụng từ đầu năm học 2017 - 2018 đến Mô tả chất sáng kiến: Trong suốt trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, Đảng ta giúp cho học sinh hình thành điều chỉnh hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp Vậy mà, thực tế, theo quan niệm sai lầm số người: mơn Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ coi “chính”, mơn khác bị coi “phụ”, riêng môn GDCD phụ Quan niệm - phụ khơng có phụ huynh, mà cịn có người học, chí người dạy Ngay nhà trường THCS, việc dạy môn GDCD bị giáo viên xem nhẹ Khi phân cơng chuyên môn, thường phân dạy kèm thêm GDCD Ngữ văn- GDCD; Lịch sử - GDCD …cho đủ số quy định phân công cho giáo viên hợp đồng Vì khơng đào tạo chun sâu, kinh nghiệm nên người dạy thường qua loa, lên lớp chủ yếu cho học sinh đọc sách giáo khoa, học thuộc lịng phần “nội dung học”, mà đầu tư công phu cho giảng Với cách dạy nên học sinh “coi thường”, khơng thích thú học mơn GDCD, mơn học khơng thể thiếu để hình thành nhân cách cho em Từ chỗ người dạy không tâm dẫn đến học sinh coi thường, phụ huynh xem nhẹ môn học GDCD Trong chương trình dạy học mơn GDCD cấp học phân bố phần giáo dục đạo đức (giúp em hình thành nhân cách), phần pháp luật (giúp em hiểu kiến thức pháp luật liên quan đến lứa tuổi, đặc biệt vấn đề tuổi vị thành niên cần biết) Trong bài, ngồi phần học tìm hiểu thông qua dẫn chứng cụ thể người thật việc thật, phần tập cịn có nhiều tình u cầu em đưa cách ứng xử thơng qua việc thảo luận nhóm, từ trang bị kỹ sống cho em Ngồi ra, học mơn GDCD, em tham gia sắm vai ứng xử tình cụ thể Nếu người dạy biết kết hợp tốt phương pháp đàm thoại, tổ chức trị chơi, hoạt động nhóm, sắm vai… thời lượng biên soạn chương trình Bộ Giáo dục -Đào tạo trọng tiết học hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho em Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy nhiều năm, băn khoăn, suy nghĩ làm giúp em ham học, hứng thú học môn GDCD Để phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học địi hỏi giáo viên cần phải tìm tịi, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đồng thời gợi niềm say mê, háo hức học sinh môn Giáo dục nhân cách Do đó, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn thân, với mong muốn, dạy, học, học sinh hứng thú, chủ động, u thích mơn học, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học, tơi xin đưa số giải pháp nhằm“Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân trường Trung học sở” 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Giải pháp biết thường sử dụng tiết dạy phương pháp dạy học truyền thống như: giảng giải, thuyết trình, vấn đáp… • Ưu điểm: - Giáo viên cần bám sát mục tiêu học, trọng tâm kiến thức, kĩ để giúp học sinh nắm rõ kiến thức cần đạt tiết học - Giáo viên tốn thời gian việc nghiên cứu, tìm tịi tư liệu cần thiết phục vụ cho tiết dạy trình thiết kế tiết dạy - Khâu chuẩn bị bài, soạn em không nặng nề • Nhược điểm: - Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên lười đầu tư kiến thức, công tác tự học, tự rèn vài thầy giáo chưa phát huy có hiệu quả, cơng tác giảng dạy theo lối mịn, chưa nghiên cứu sâu để đổi mới, tiếp cận sử dụng hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học - Nhiều giáo viên dạy GDCD chưa có phương pháp dạy học kỹ truyền đạt phù hợp - Tiết dạy học diễn đơn điệu, nặng nề, sơi mang tính truyền thụ chiều - Học sinh nắm bắt kiến thức kĩ hướng dẫn giáo viên cách thụ động, không gây đam mê, không rèn luyện phương pháp tự học - Học sinh không nắm kiến thức số mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí… vận dụng kiến thức vào mơn GDCD - Học sinh không hứng thú học tập mà thụ động tiếp thu, em khơng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo không phát huy lực thân - Học sinh nắm kiến thức trọng tâm, thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận em học chưa đạt hiệu cao Các em lười tìm tòi, suy nghĩ kiến thức nội dung học Thái độ học tập thờ ơ, phương pháp học tập chưa tốt - Đa số phụ huynh học sinh sống nghề nơng, phận có hồn cảnh kinh tế khó khăn, phải làm ăn xa nhà thường xuyên, phận khác thiếu quan tâm đến cái, phó mặc cho nhà trường cơng tác giáo dục Điều kiện kinh tế gia đình học sinh cịn khó khăn, thời gian dành cho việc học tập nhà cịn ít, việc mua sắm tài liệu tham khảo hạn chế dẫn đến chất lượng không cao 4.2 Các nội dung cải tiến, sáng tạo nhằm khắc phục nhược điểm trên: Việc đổi phương pháp giảng dạy học môn GDCD thực yếu tố định hiệu dạy Phương pháp dạy học đổi trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học sinh hứng thú, ham thích mơn học Điều 28, Luật giáo dục năm 2005 (do Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006) nhấn mạnh:“ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.Tại điều 30 Luật giáo dục năm 2019 (do Quốc hội khố XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2020) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” Đây định hướng thiết thực phương pháp giáo dục giáo viên nhà trường phổ thơng, có giáo viên dạy mơn GDCD Để đảm bảo điều địi hỏi giáo viên phải chuyển phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang cách dạy học tích cực, biết vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Tăng cường việc học tập hợp tác nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Học sinh khơng có hứng thú với mơn học tồn khách quan, phần giáo viên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo phương pháp dạy học có hiệu quả; chưa quan tâm tới suy nghĩ, thái độ học sinh; phần học sinh lười học, không chịu học dẫn đến ngày tụt hậu so với yêu cầu chung kiến thức, kỹ học sinh… Nếu giáo viên khơng sớm nhận tượng nhận thức học sinh ngày thụ động việc tiếp thu kiến thức dẫn đến em không đáp ứng chuẩn kiến thức môn học kĩ Không cần kể nguyên nhân đâu, cần phải để học sinh hứng thú với môn học chủ động tiếp thu kiến thức, tăng khả tự học đáp ứng yêu cầu xã hội người xã hội ngày Để đem đến tính mới, tính hiệu tiết dạy học, tạo hứng thú cho học sinh học môn GDCD, xin đưa số giải pháp sau: 4.2.1 Tạo tâm lí vui vẻ, thoải mái cho học sinh, xây dựng môi trường thân thiện thầy trò; trò trò Một yếu tố khiến em khơng có hứng thú tiếp xúc với môn GDCD em chưa nhận thức tầm quan trọng việc học GDCD Một số giáo viên địi hỏi cao học sinh khơng tìm hiểu xem liệu học sinh đáp ứng u cầu khơng Chính mà từ tiếp xúc với em, tạo cho em tâm lí thoải mái, thân thiện, gần gũi tin cậy hoạt động dạy học Thái độ học tập học sinh thể nhiều khía cạnh tâm lí khác Vì để học sinh có hứng thú học tập, để học sinh mong chờ mơn học giáo viên cần phải: + Có phương pháp tác động đến nhận thức thái độ học tập học sinh làm cho em u thích mơn học + Khi học sinh mắc khuyết điểm giáo viên nên có thái độ nhẹ nhàng, cư xử khéo léo với em, xử lí tốt tình sư phạm + Việc đánh giá nhận xét phải công bằng, khách quan công tâm, công khai kết kiểm tra nhận xét làm học sinh Không nên đánh giá thấp làm cho học sinh chán nản, nên tạo cho học sinh niềm tin học môn học + Trong học, giáo viên phải học sinh "phát ngôn" theo hiểu biết gắn với học, giúp học sinh say mê với môn học Giáo viên người bạn, người tâm giao, có vướng mắc em hỏi mà không ngại + Xây dựng cho em thói quen học tập tích cực, động viên kịp thời học sinh tiến bộ, cung cấp cho em phương pháp học tập đắn, khuyến khích em khơng ngừng phấn đấu rèn luyện thân Ví dụ: Khi dạy “Xây dựng gia đình văn hóa” (Lớp 7) phần Khởi động để tạo tâm vui vẻ, cởi mở hứng thú bước vào học Tôi cho học sinh quan sát hình ảnh sau: Hình ảnh liên quan đến tựa đề hát nào? Và cho em nghe hát theo hát “Ba nén lung linh” Nghe xong hát, lại đặt câu hỏi: Bài hát nói vấn đề gì? Với cách dẫn dắt thấy học sinh tinh thần thoải mái để tiếp cận tiếp thu học 4.2.2 Vận dụng linh hoạt phối hợp tốt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy Trong giảng, giáo viên phải biết đổi phương pháp dạy học, phải biết vận dụng linh hoạt phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Việc vận dụng linh hoạt phối hợp đa dạng phương pháp, hình thức dạy học tích cực q trình dạy học biện pháp quan trọng để phát huy tính tích cực, nâng cao chất lượng dạy học giúp thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều đồng thời khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học cũ Một số phương pháp dạy học tích cực tơi sử dụng tiết dạy môn GDCD sau: Dạy học gợi mở - vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, dạy học hợp tác nhóm nhỏ, dạy học trực quan, dạy học luyện tập thực hành, dạy học sơ đồ tư duy,… Tôi linh hoạt chọn lựa áp dụng phương pháp dạy học tích cực cách phù hợp cho mục tiêu hoạt động giảng, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh giảng không trở nên đơn điệu, nhàm chán Ví dụ: Khi dạy Bảo vệ di sản văn hóa ( Lớp 7) Trong phần khởi động, tơi sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp – gợi mở, tư hợp tác, liên tưởng để kích thích học sinh tư duy, chủ động giải vấn đề liên quan học •Cách tiến hành: GV nêu tình huống: Nhân ngày giỗ cụ Huỳnh Thúc Kháng, đại diện học sinh trường viếng hương nhà lưu niệm cụ Huỳnh Trong dòng người vào viếng, bạn nghiêm túc, riêng A miệng nhai kẹo cao su, khơng A cịn vứt sân trước Câu hỏi: Em nhận xét hành vi A? •Dự kiến sản phẩm: - A khơng tỏ thái độ thành kính (nhai kẹo) vào viếng hương nhà lưu niệm cụ Huỳnh - A vứt rác bừa bãi nhà lưu niệm (Di sản văn hóa), gây nhiễm mơi trường, thiếu tơn trọng kỉ luật chung - A bảo vệ di sản văn hóa … •GV kết luận:Hành động A khơng chưa tỏ thái độ thành kính người có cơng với dân tộc mà cịn gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt khu di tích lịch sử Chúng ta cần tỏ thái độ phê phán hành động chung tay bảo vệ bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm •Giáo viên trình chiếu ảnh sách giáo khoa để học sinh quan sát nêu đặc điểm ảnh để rút khái niệm Di sản văn hóa Ví dụ: Ở lớp 7, dạy tiết 15: Ôn tập học kì Phần củng cố học, sau dẫn dắt học sinh khai thác hết nội dung kiến thức phương tiện dạy học, sử dụng phương pháp: Sơ đồ tư duy, thuyết trình + Tôi yêu cầu học sinh đại diện nhóm trả lời giá trị đạo đức (mỗi học sinh chọn nhánh có trống sơ đồ tư trả lời) + Sau tơi mở đáp án theo thứ tự sơ đồ yêu cầu học sinh đối chiếu đáp án với câu trả lời Sử dụng sơ đồ tư tạo hứng thú cho học sinh học, phần kiến thức học sinh chưa hiểu biết có thái độ muốn tìm hiểu, muốn kiến thức mà truyền tới cho học sinh "Nửa kín, nửa hở" tạo thú vị cho học sinh Ở số khác đưa sơ đồ tư nội dung học, số nội dung thiếu yêu cầu học sinh điền vào Thơng qua phần học sinh khái quát lại toàn nội dung học có dịp ghi nhớ lại nội dung Sau học sinh lên bảng trình bày phần nội dung cịn thiếu chốt lại nội dung học 4.2.3 Tích cực hố hoạt động nhóm Phương pháp dạy học nhóm gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tinh thần trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh Trong q trình tham gia thảo luận nhóm, học sinh học tính hịa nhập,chia sẻ để giải vấn đề cách nhanh chóng, chủ động Học sinh biết chia sẻ cơng việc cách bình đẳng, biết cách giao việc cho có trách nhiệm cơng việc nhóm Đồng thời, thơng qua hoạt động thảo luận nhómsẽ tập cho em kĩ làm việc theo nhóm, giúp em tự tin hơn, có kinh nghiệm quản lý, tổ chức làm việc theo nhóm, đặc biệt tính động Bên cạnh đó, thảo luận nhóm cịn kích thích thi đua thành viên nhóm, cải thiện mối quan hệ thầy- trị (thầy nói - trị nghe) Từ đó, giáo viên có đượcthơng tin phản hồi từ học sinh, đồng thời tăng cường mối giao cảm thầy trò, khiến chogiờ học trở nên sinh động, hấp dẫn Thảo luận nhóm tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luậncho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí ngồi thảo luận cho cácnhóm - Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm lắng nghe, chấtvấn, trao đổi, bổ sung ý kiến - Bước 4: Giáo viên tổng kết ý kiến Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế, điểm khó củaphương pháp dạy học theo nhóm giảng dạy mơn GDCD trường THCS, giáo viên nên ý: Sự thành công tiết học phần lớn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạycủa giáo viên việc tích cực tiếp thu học sinh Tuy nhiên, không kểđến cách thức tổ chức lớp học giáo viên Vậy sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm ta phải tổ chức nào? Người giáo viên, yêu cầu nghiêm túc tư thế, tác phong sư phạm cần phải dứt khoát, linh hoạt xác động thái để trì trật tự lớp học Ví dụ: Khi dạy bài: “ Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội” (Lớp 6) Nhằm mục đích nâng cao ý thức em việcPhòng tránh tai nạn bom mìn vật liệu chưa nổ phần mở rộng nâng cao kiến thức, tiến hành cho học thảo luận nhóm Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ yêu cầu em thực nhiệm vụ theo nhóm Nhóm 1,2: Gần nhà em có số bạn thường xuyên rủ đào, tìm phế liệu, đem bán lấy tiền để mua quà, chơi game Là đội viên tuyên truyền câu lạc phịng chống tai nạn bom mìn liên đội em làm gì? Nhóm 3,4: Nếu liên đội tổ chức thi tuyên truyền viên nguyên nhân hậu bom mìn gây Em phải nói cách ngắn gọn để người hiểu tranh xa tai nạn bom mìn Hãy đưa hiệu phịng tránh bom mìn Sau nhóm trao đổi xong đặt câu hỏi: ? Theo em hoạt động có phải hoạt động tập thể, hoạt động xã hội khơng? Vì sao? Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung đưa suy luận riêng Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên kết luận: +Không chạm, nhặt, ném, cưa, đục, tháo dỡ, dẫm lên bom mìn Tránh vào khu vực có biển báo có bom mìn + Khi phát bom, mìn báo cho người lớn, quyền địa phương nơi gần + Tuyên truyền cho người cách phịng tránh bom mìn - Giáo viên nhận xét chung, đánh giá sản phẩm nhóm - Giáo viên cho điểm nhóm hoạt động tích cực, kết trả lời phản biện nhóm khác tốt 10 Lớp TSHS Đánh giá(SL – TL) Khá Đạt Giỏi 7/3, 7/4 Chưa thực nghiệm 7/1, 7/2 Thực nghiệm Lớp 80 (6,3%) 15 (18.8%) 25 (31,3%) 40 (50%) 80 Chưa đạt 35 (43.7%) 25 (31,2%) 15 (0%) (18,7%) Đánh giá theo phát triển lực người học Đánh giá TSHS Năng lực chung, Vận dụng giải vấn đề lực chuyên thực tiễn 7/3, 7/4 Chưa 80 Còn mơ hồ, chưa rõ Khả vận dụng thấp thực ràng cụ thể, chưa phát nghiệm triển lực HS 7/1, 7/2 Phát triển Vận dụng tốt việc giải Thực 80 lực người học vấn đề liên quan nghiệm Đối với thân: Trong hai năm học 2017 – 2018 2018 – 2019, áp dụng phương pháp dạy học cho tất khối lớp trường THCS Nguyễn Văn Trỗi.Bản thân nhận thấy tiết học diễn sôi nổi, học sinh hứng thú đạt hiệu cao Học sinh khơng u thích mơn học mà phấn khởi, hứng thú, động, sáng tạo hoạt động học, vận dụng lực có vào mơn học khác nhà trường Bên cạnh đó, chất lượng mơn GDCD nâng cao rõ rệt Tỉ lệ học sinh đạt khá, giỏi trở lên đạt cao trung bình trở lên lớp phụ trách đạt 99%, số học sinh đạt điểm - giỏi kiểm tra định kỳ chiếm tỉ lệ cao so với năm trước Thống kê tỉ lệ xếp loại học lực môn GDCD học kỳ II khối lớpnăm học 2018-2019 học sinh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi mà dạy sau: Giỏi Khá Trung bình Khối TSHS SL TL SL TL SL TL 15 161 78 48,45 64 39,75 19 11,8 160 99 61,87 44 27,50 17 10,63 151 91 60,26 56 37,09 04 2,65 173 132 76,30 40 23,12 01 0,58 Những thông tin cần bảo mật: Khơng Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh tiết dạy học việc đơn giản Tuy nhiên giáo viên có tâm huyết với nghề, biết tìm tịi, đầu tư, vận dụng phương pháp hợp lý hẳn giảng sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng phương pháp dạy học góp phần kích thích hứng thú học tập học sinh, hình thành cho em lực cần thiết, giúp em lĩnh hội tốt, khơng cịn nhàm chán học mơn GDCD nhằm nâng cao hiệu học Với nội dung nghiên cứu đưa vào áp dụng cụ thể sáng kiến trên, thân nhận thấy: Về phía học sinh: - Học sinh biết dành thời gian để tìm tịi, mở rộng tầm hiểu biết, chuẩn bị có hiệu nhiệm vụ mà giáo viên giao, đặc biệt nhiều em cịn có ý thức chủ động tìm tịi, nghiên cứu, tham khảo nhiều kênh thông tin khác để bổ sung nâng cao nhận thức - Hình thành cho em nhiều lực như: lực hợp tác, lực tư duy, lực giao tiếp, lực sáng tạo, lực trình bày, lực thẫm mĩ, lực quan sát… - Các em nhạy bén, động, sáng tạo hứng thú học -Tạo cho em say mê, tự tin việc học tập, đoàn kết với bạn bè qua trao đổi học tập nhóm, nhà lớp Về phía giáo viên: - Tùy với đặc điểm khác mà giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, tạo bầu khơng khí tích cực, thoải mái cho học sinh học - Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm 16 - Chủ động, linh hoạt khâu tổ chức hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức, mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử - Sáng kiến“Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân trườngTrung học sở” khơng áp dụng chương trình GDCD mà cịn áp dụng chương trình GDCD 6, 8, - Sáng kiến “Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục cơng dân trường Trung học sở” có tính khả thi đem lại hiệu cao giáo viên dạy học môn GDCD cấp THCS Trên báo cáo kết hoạt động sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân trường Trung học sở” Nơi nhận - Như kính gửi; - Lưu: TĐ-KT 17 PHỤ LỤC Tên dạy minh họa: Tiết 23 mơn GDCD lớp BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Biết tầm quan trọng môi trường tài nguyên thiên nhiên sống người - Biết nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Trong có nguyên nhân bom mìn vật liệu chưa nổ Kĩ năng: - Nhận biết yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nhận biết hành vi gây ô nhiễm môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên - Tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên Thái độ: - Yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ 5.Tích hợp: Phịng chống tai nạn bom mìn vật liệu chưa nổ II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh, clip môi trường, rừng bị tàn phá, số liệu tài nguyên thiên nhiên Học sinh: Bảng phụ, bút III CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC -Đàm thoại Xử lý tình Liên hệ - Nêu giải vấn đề - Kỹ thuật: Hoạt động nhóm, cá nhân * Phương tiện: Sử dụng phần mềm ứng dụng: Photo Story Iminmap IV CÂU HỎI QUAN TRỌNG: 18 Môi trường, tài ngun thiên nhiên gì? Các yếu tố mơi trường tài nguyên thiên nhiên? Môi trường tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệ nào? Vai trị mơi trường tài ngun thiên nhiên đời sống người? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu ô nhiễm môi trường? VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ : phút Bài : 3.1.Hoạtđộng : KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm vui vẻ định hướng nội dung tiết học b) Cách thực hiện: Cho hs xem đoạn clip Em có cảm nhận xem đoạn clip ? c) Dự kiến sản phẩm :Hs trả lời nêu nhận xét d) Kết luận : Gv dẫn dắt hs vào 3.2 Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Hợp tác a) Mục tiêu : Học sinh hiểu môi trường, tài nguyên thiên nhiên yếu tố mơi trường, tài ngun thiên nhiên • Phương pháp : Vấn đáp, trực quan • Thời gian : 12 phút b) Cách thực : Khái niệm: Bước 1: Cho HS quan sát cảnh vật chung quanh ta a Mơi trường: Là tồn ? Bao quanh có gì? điều kiện tự nhiên, (Sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, nhà cửa, nhân tạo bao quanh khơng khí, khói bụi, đường sá ) người, có tác động đến Gv : Cho Hs quan sát tranh cho biết mơi đời sống, tồn tại, phát trường gì? triển người, thiên nhiên b Tài nguyên thiên nhiên: Là cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, 19 sử dụng phục vụ sống người - Phân biệt môi trường nhân tạo môi trường tự nhiên ? Mơi trường có ảnh hưởng đến đời sống người thiên nhiên =>Môi trường ? (Gv cho hs ghi vào Bước : GV hỏi ? Tài nguyên thiên nhiên bao gồm yếu tố ? Những yếu tố tài nguyên thiên nhiên vừa kể có giá trị đời sống người GV nhấn mạnh nguồn tài nguyên quan trọng ? Kết hợp kiến thức học thuộc môn Địa lí tài liệu khác, Em hiểu tài nguyên thiên nhiên gì? GV tích hợp kiến thức mơn Địa lí Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú đa dạng; tài nguyên nước ( Nước bao phủ 71% diện tích trái đất, 97 % nước mặn, 3% nước Trong 3% lượng nước trái đất có khoảng 3/4 20 lượng nước người khơng sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục địa… Chỉ có 0,5% nước diện sông, suối, ao hồ mà người sử dụng) =>Giáo dục ý thức tiết kiệm nước ; có 2360 sơng dài 10km Sinh vật: thực vật có tới 14600 lồi Động vật có 11200 lồi; *Chiếu bảng thống kê loại khoáng sản chủ yếu Việt Nam Quảng Nam - Em cho biết Quảng Nam mạnh loại tài nguyên nào? (Biển, đảo, khu dự trữ sinh giới - Cù Lao Chàm, chim yến, rừng dừa nước…) ? Em cho biết tài nguyên thiên nhiên(TNTN) phục hồi (đất, rừng, nước, TN sinh vật đa dạng sinh học) phục hồi (Khoángsản,năng lượng) ? Tài nguyên thiên nhiên mơi trường có quan hệ với nào? Cho ví dụ cụ thể? 21 - Mọi hoạt động khai thác tài ngun có ảnh hưởng đến mơi trường GV cho HS đọc nội dung học mục a,b SGK Hoạt động 2:Tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm mơi trường vai trị mơi trường, tài nguyên thiên nhiên người a) Mục tiêu : Hs biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, có nguyen nhân bom mìn vật liệu chưa nổ vai trị mơi trường, tài nguyên thiên nhiên người * Phương pháp : Xử lí thơng tin; tư phê phán; xác định giá trị Thời gian : 20 phút b) Cách thực : Cho Hs nghiên cứu Vai trị mơi trường thơng tin SGK (Gv cập nhật thông tin TNTN : mới) - Môi trường tài nguyên thiên ? Em cho biết tỉ lệ (%) đất có rừng che nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối phủ thay đổi giải thích với đời sống người có thay đổi đó? + Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội + Tạo cho người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần (GV tích hợp môn lịch sử cung cấp thông tin: Ngày 10 - - 1961, máy bay trực thăng H34 không lực Hoa Kỳ thực chuyến bay rải chất độc dọc theo quốc lộ 14 từ Kon Tum lên Đắc Tô bắt đầu chiến tranh hoá học dã man bậc lịch sử nhân loại với mật danh “Ranch Hand”; kết thúc năm 1971, làm cho 1.500 rừng, hoa màu thời bị chết chất độc Làm giảm diện tích rừng che phủ ta, làm cho mơi trường bị nhiễm nặng cịn kéo dài qua nhiều năm, khó khắc phục.) 22 Gv : Cho HS xem đoạn phóng việc lâm tặc chặt phá rừng Pơ mu Nam Giang Gv : Cho học sinh xem đoạn clip môi trường Gv ? Giải thích khái niệm lũ ống, lũ quét Thảo luận nhóm (Chia lớp thành nhóm) (thời gian thảo luận phút) (GV phân nhiệm vụ cho nhóm) Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân (do người gây ra) dẫn đến tượng lũ lụt? Câu 2: Nêu tác dụng rừng đời sống người? Câu 3: Nêu thực trạng môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên ? Câu 4: Em nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? 23 Câu 1: Khai thác rừng bừa bãi, không theo quy hoạch, không tuân thủ biện pháp lâm sinh, khơng tái sinh rừng - Lâm tặc hồnh hành Nạn du canh du cư, phá rừng lấy đất canh tác, nhiều vụ cháy rừng, xâm hại tới tài nguyên - Diện tích rừng phịng hộ bị thu hẹp Câu 2: Rừng tài nguyên vô quý người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cho đời sống người… Câu 3: Đất trồng trọt bị khả sản xuất nạn xói mịn, nhiều đất hoang hóa bạc màu - Nguồn nước (sông, biển, hồ,) bị ô nhiễm nặng - Diện tích rừng bị thu hẹp, dần cánh rừng nguyên sinh rậm rạp, loại gỗ q, lồi động vật q - Khí hậu có thay đổi, trái đất dần nóng lên + Môi trường sống bị ô nhiễm + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt Câu 4:Do ý thức người : - Vứt rác bừa bãi, rác thải sinh hoạt, c) Dự kiến sản phẩm : rác thải từ nhà máy không -Hs trả lời tự xử lí đổ trực tiếp mơi trường… - Hs trình bày thảo luận theo nhóm - Khí thải từ phương tiện giao GV chốt lại nội dung thảo luận – thông, khói nhà máy… Ngồi ngun nhân gây nhiễm - Hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón mơi trường mà em vừa tìm cịn có hóa học… ngun nhân bom mìn vật liệu chưa nổ (Tích hợp giáo dục BM-VLCN) - Gv trình chiếu video cho hs quan sát d) Kết luận : ? Từ thơng tin, kiện, tình trên, em rút kết luận vai trò môi trường tài nguyên thiên nhiên đời sống người ? ? Nếu khơng có mơi trường tài nguyên thiên nhiên người tồn không ? GV cho học sinh đọc mục c/sgk GV kết luận: Gv cho hs quan sát video ngun nhân – hậu mơi trường • Ơ nhiễm mơi trường, sử dụng tài ngun khơng hợp lí, khơng có kế hoạch làm cân sinh thái, làm cho mơi trường bị suy thối gây hiên tượng lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt người Do địi hỏi cần cần có biện pháp, trách nhiệm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 3.3.Hoạt động : LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ a) Mục tiêu : Củng cố lại nội dung tiết học Phương pháp : - Làm BTb SGK - Trò chơi Chiếc nón kì diệu Thời gian : phút b) Cách thực : - Làm tâpb SGK trang 46 – Đáp án : 1236 - Trò chơi : Gv chia lớp thành đội, hướng dẫn cách chơi, yêu cầu học 24 sinh lên điều khiển làm thư kí trị chơi Ơ chữ cần tìm có 12 chữ liên quan đến điều mà người hướng đến cho trái đất Ô số : Ô chữ gồm chữ Chặt phá rừng bừa bãi gây hậu cho vùng đồng ? => LŨ LỤT Ô số : Ô chữ gồm chữ Đây loại tài nguyên không khôi phục ? => KHỐNG SẢN Ơ số : Ô chữ gồm chữ Đây khu dự trữ sinh giới (ở Quảng nam) => CÙ LAO CHÀM Ô số : Ô chữ gồm chữ Ai người phát động phong trào Tết trồng ? BÁC HỒ Ô số : Ô chữ gồm chữ Đất, rừng, sông, suối, đồi núi…thuộc mơi trường ? => TỰ NHIÊN Ơ số : Ô chữ gồm chữ Đây phương tiện giao thông thân thiện với môi trường XE ĐẠP • Ơ chữ chìa khóa : HÀNH TINH XANH Ơ chữ có ý nghĩa ? Hành động em làm để hành tinh xanh ? ( Lồng hát Hành động bạn sau học sinh mở chìa khóa) 25 3.4Hoạt động : VẬN DỤNG a) Mục tiêu : Giúp hs nhận thúc hành vi, việc làm BVMT b) Cách thực hiện:Gv cho hs quan sát video ý thức bảo vệ mơi trường ? Em có suy nghĩ xem đoạn video c) Dự kiến sản phẩm : Hs nêu tự suy nghĩ d) Kết luận: GV tổng kết tồn bài: Mơi trường tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, song hành tinh xinh đẹp bị đe dọa nghiêm trọng, tương lai từ từ biến Mỗi biến hiệu thành hành động thiết thực sống ngày “Hãy chung tay bảo vệ môi trường" Hướng dẫn nhà: phút Nắm vững kiến thức vừa học tiết Xem trước nội dung phần d 14 Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, cơng trình xử lí rác nước thải Tìm tư liệu: Điều 29 Hiến pháp 2013; điều 6, 7, Luật bảo vệ môi trường 1997; điều 20 Luật bảo vệ phát triển rừng 26 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH I THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN: Họ tên học sinh: Giới tính: Lớp: II NỘI DUNG KHẢO SÁT: (Em cho biết ý kiến vấn đề khoanh trịn vào câu mà em cho nhất.) 1.Em có thái độ môn học GDCD nay? a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Cảm xúc em học GDCD là: a Hứng thú b Chưa hứng thú c Bình thường Hãy đánh dấu vào hoạt động mà em thích tiết học: a Nghe giáo viên giảng c Giải vấn đề học b Ghi chép nội dung học d Thảo luận, làm việc nhóm Em có vận dụng học vào sống? a Chưa biết vận dụng b Khơng có để vận dụng c Vận dụng thường xuyên Em thấy mơn GDCD có thật bổ ích hay khơng? a Rất bổ ích b Khơng bổ ích c Chưa thấy bổ ích Em thường dành thời gian lâu để học bài, xem môn GDCD? a Ít 15 phút b 15-30 phút c Kết học tập GDCD em thời gian qua nào? a Giỏi b Khá c Trung bình Theo em, kết học tập môn GDCD mà em đạt phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu? a.Do giáo viên giảng dạy b Do đặc điểm môn học c Do thân em Trong học môn GDCD, ý thức học tập kỷ luật em: a Rất tốt (tập trung học tập, sôi tham gia xây dựng bài) b Đôi chưa tốt (mất trật tự, chưa ý nghe giảng) c Thường xuyên chưa tốt (mất trật tự làm việc riêng) 10 Trong trình học GDCD, em thích giáo viên sử dụng phương pháp hình thức dạy học nào? a Thuyết trình thầy nói - trị nghe b Sử dụng trị chơi dạy học c Giảng giải minh họa 11 Em thấy nội dung học môn GDCD nào? a Khó hiểu, trừu tượng, khó học b Vơ ích, khơng quan tâm c Rất bổ ích, vận dụng vào thực tế nhiều 12 Hãy đánh dấu (x) vào mức độ tương ứng với câu trả lời với ý kiến em: Chưa Ở nhà, Em có thường xem trước trước đến lớp? Em có thường xem lại sau tiết học? Em có thường phát biểu xây dựng bài? 27 Rất Nhiều lần Thỉnh thoảng Thường xuyên Em có thường xuyên đặt câu hỏi ngược lại cho giáo viên? Em có hiểu hết nội dung giáo viên truyền tải lớp? GV có tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhóm, thảo luận để giải vấn đề học? Mong em hoàn thành nội dung yêu cầu câu hỏi Chúc em học tập tốt./ 28 MỤC LỤC 4.2 Các nội dung cải tiến, sáng tạo nhằm khắc phục nhược điểm trên: 4.4 Các bước thực giải pháp cách thức thực giải pháp: .12 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 16 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 17 29 ... thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân trườngTrung học sở? ?? áp dụng chương trình GDCD mà cịn áp dụng chương trình GDCD 6, 8, - Sáng kiến ? ?Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân trường. .. trường Trung học sở? ?? có tính khả thi đem lại hiệu cao giáo viên dạy học môn GDCD cấp THCS Trên báo cáo kết hoạt động sáng kiến: ? ?Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân trường Trung học. .. quan công tâm, công khai kết kiểm tra nhận xét làm học sinh Không nên đánh giá thấp làm cho học sinh chán nản, nên tạo cho học sinh niềm tin học môn học + Trong học, giáo viên phải học sinh "phát