giáo án tuần 14 chuẩn nhất

36 240 0
giáo án tuần 14 chuẩn nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 Thứ Hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1 TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,… Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất). 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,… Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Giáo dục kĩ năng: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. -Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt . lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình . đến hết. Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 67 Tuần 14 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại: - HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV) b. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ . trên lầu son và một bên là một chú bé . câu chuyện riêng đấy. ? Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. ? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chú Đất lại ra đi ? ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? ? Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? ? Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi . muốn được trở thành người có ích. - HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. - Lắng nghe + Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. + Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại. - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. chú gặp ông Hòn Rấm. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Lắng nghe. Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 68 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 ? Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. ? Ý chính của đoạn cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3. ? Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe. + Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung. - 1 HS nhắc lại. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. HS trả lời Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 69 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 TIẾT 2 TOÁN: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1). - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò A. KTBC : B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài 2 Giảng bài: a. So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - S 2 giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7? - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 b) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Có dạng một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. - Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 70 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau c) Luyện tập , thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - Vì sao có thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV viết ( 35 – 21 ) : 7 - Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. - GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc yêu cầu đề bài - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. - Nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Có 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài + Cách I : + Cách 2 : - Rút ra kết luận. - HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. - HS cả lớp. Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 71 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 CHÍNH TẢ: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, Bài tập chính tả do giáo viên soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp . - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2Giảng bài. a. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào ? - Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hai dãy lên bảng tiếp sức. - Mỗi học sinh chỉ điền một từ. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. - Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,… - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các nhóm lên thi tiếp sức điền từ . - Bổ sung. xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sa, khẩu súng, sờ, xinh Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 72 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 Bài 3: a/. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh làm việc trong nhóm - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. b/. Tiến hành tương tự phần a/. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. nhỉ, nó sợ. - 1 HS đọc các từ vừa điền. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được - Đọc các từ trên phiếu. - Lời giải: chân thật, thật thà, vất vả . lấc láo, xấc láo - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. TIẾT 3 ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt đông jsản xuất chủ yêu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. (Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo). + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và gia cầm. + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, thắng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 0 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. * Giáo dục HS: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB + Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB + Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn gió + Trồng lúa, trồng trái cây + Đánh bắt nuôi trồng thủy sản II. CHUẨN BỊ : - BĐ nông nghiệp VN . Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 73 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài : a/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : *Hoạt động cá nhân : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau: + Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo. *Hoạt động cả lớp : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ. - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. b/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: *Họat động theo nhóm: - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau : + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 20 0 C? Đó là những tháng nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ. - Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ? - HS trả lời. lớp nhận xét,bổ sung. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình. - HS thảo luận theo câu hỏi . + Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về. + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 20 0 C Đó là những tháng :1,2,12 . + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. + Bắp cải, su hào, cà rốt … - HS các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 74 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ. 4. Củng cố : - HS đọc bài trong khung. - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ . - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài - HS đọc. HS trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ Thứ Ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Chia hết, chia có dư; Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài 2) Giảng bài : a.Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 128 472 : 6 - GV viết phép chia, HS thực hiện phép chia. - HS đặt tính thực hiện phép chia. - Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? - Cho HS thực hiện phép chia. - HS nhận xét bài làm của bạn. ? Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc phép chia. - HS đặt tính. - Theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng, thực hiện phép chia - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Là phép chia hết Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 75 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 * Phép chia 230 859 : 5 - Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính thực hiện phép chia. ? Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? ? Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? b) Luyện tập , thực hành Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b) - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự tóm tắt bài toán và làm. Bài 3 - HS đọc đề bài. HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS đặt tính và thực hiện phép chia - Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 ) - Là phép chia có số dư là 4. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở. - HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở - HS đọc đề bài toán. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS cả lớp thực hiện. TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: -Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: a. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 3 HS lên bảng viết. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 76 [...]... đắp đê” - Nhận xét tiết học TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình) - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo *Giáo dục kĩ năng: - Lắng nghe lời dạy của thầy cô - Thể hiện... (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23) Hoàng Bích Thanh 95 Trường TH Thị Trấn Tà lùng Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 Thứ Sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 TOÁN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU : - Thực hiện... xét và chia ra phương án đúng của bài tập + Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Từng nhóm thảo luận ghi những việc (Bài tập 2- SGK/22) nên làm tờ giấy nhỏ - GV chia HS làm các nhóm Mỗi nhóm - Từng nhóm lên dán băng chữ theo lựa... chữ theo lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” ơn thầy giáo, cô giáo mà nhóm mình đã thảo luận - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong - HS đọc SGK 4 Củng cố - Dặn dò: - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm... kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi - Từng nhóm HS thảo luận (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 - HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận nhóm HS làm bài tập xét, bổ sung Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Hoàng Bích Thanh 94 Trường TH Thị Trấn Tà lùng Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010... toán - Ghi ( 25 x 36 ) : 9 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách - HS trả lời làm thứ nhất - Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất. .. hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A KTBC: - Một số HS đọc ghi nhớ B Bài mới: - nhận xét –cho điểm 1 Giới thiệu bài: 2 Giảng bài a Nội dung: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20- 21) - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra - GV nêu tình huống: - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo. .. Thanh 81 Trường TH Thị Trấn Tà lùng Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài TIẾT 2 TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Bài 1, bài 2(a)) - Biết vận dụng chia một tổng, hiệu cho một số (bài 4(a)) - GD HS tính cẩn thận khi làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG... lùng Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 chì gạch chân những sự vật được - Yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm miêu tả những sự vật được miêu tả và phát - Các sự vật được miêu tả là: Cây biểu ý kiến xoài, cây cơm nguội, lạch nước Bài 2: - HS đọc đề bài - 1 HS đọc - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm - Hoạt động nhóm TT Tên sự Hình Chuyển Tiếng - HS trao đổi và hoàn thành vật dáng động động - Nhóm nào xong trước dán... cho học sinh 5 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hiện theo lời dặn của - Về nhà tập ghi lại 1, 2 câu văn miêu giáo viên tả một sự vật mà em quan sát được trên đường đi học Hoàng Bích Thanh 85 Trường TH Thị Trấn Tà lùng Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 - Dặn HS chuẩn bị bài sau TIẾT 4 KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, . một mình . đến hết. Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 67 Tuần 14 Giáo án lớp 4a Năm học 2010-2010 bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . -. trồng trái cây + Đánh bắt nuôi trồng thủy sản II. CHUẨN BỊ : - BĐ nông nghiệp VN . Hoàng Bích Thanh Trường TH Thị Trấn Tà lùng 73 Giáo án lớp 4a Năm học

Ngày đăng: 22/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. -Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa  trang 135 - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. -Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135 Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Ghi lên bảng hai biểu thức: - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

hi.

lên bảng hai biểu thức: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.              - Giấy khổ to và bút dạ, - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

i.

tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ, Xem tại trang 6 của tài liệu.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

l.

ên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở Xem tại trang 10 của tài liệu.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

l.

ên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 16 của tài liệu.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

1.

HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Để tả được hình dáng, màu sắc của lá cây sồi, cây cơm nguội tác giả phải  quan sát  bằng giác quan nào ? - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

t.

ả được hình dáng, màu sắc của lá cây sồi, cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Em thích nhất hình ản h: - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

m.

thích nhất hình ản h: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

c.

hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK Xem tại trang 20 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

2.

HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 22 của tài liệu.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.  - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

3.

HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Hình minh hoạ trong SGK.       III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

Hình minh.

hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Xem tại trang 26 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

2.

HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 30 của tài liệu.
-2 HS lên bảng viết. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

2.

HS lên bảng viết Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).                  -  Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước                      (dùng ở bài 27). - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

c.

hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện). - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27) Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời. - giáo án tuần 14 chuẩn nhất

c.

nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan