1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tuan 14 chuan (hot)

32 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 : Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I.Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. - HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Trồng rừng ngập mặn 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Luyện đọc - GV giới thiệu chủ điểm. - Chia bài này mấy đoạn ? - Truyện gồm có mấy nhân vật ? - Đọc tiếp sức từng đoạn. - GV giúp HS giải nghóa từ -GV đọc diễn cảm bài văn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? - Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? - Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? - Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? - Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? - GV ghi bảng nội dung chính bài  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Hạt gạo làng ta”. - Vì hạnh phúc con người. - HS nêu - HS nêu - Lần lượt HS đọc từng đoạn. - HS đọc phần chú giải. -HS nghe - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS K-G nêu. TB-Y nêu lại - HS đọc nối tiếp các đoạn văn - HS nghe - HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm 1 - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 : Chính tả( nghe –viết) CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a. II. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ, từ điển. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: Nhớ –viết: Hành trình của bầy ong 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả. - -GV đọc một lượt bài chính tả. - -Cho HS nêu nội dung bài - -Đọc cho HS viết. - -Đọc lại HS soát lỗi. - -GV chấm 1 số bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. * Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2a. *Bài 3: Yêu cầu đọc bài 3. 3. Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bò: Nghe-viết: Buôn Chư- Lênh đón cô giáo. - -Nhận xét tiết học. - -HS nghe. - -1 HS nêu nội dung. - -HS viết bài. - -HS tự soát bài, sửa lỗi. - - 1 HS đọc yêu cầu bài 2a. - -HS giải, sửa bài . - -Cả lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu, giải, chữa bài *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3: Toán 2 CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn II. Chuẩn bò: - GV: SGK, Phấn màu. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Chia một STP cho 10,100,1000,. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách chia stn cho stn mà thương tìm được là stp  Ví dụ 1 27 : 4 = ? m - Giáo viên chốt lại.  Ví dụ 2 43 : 52 • GV chốt lại: Theo ghi nhớ.  Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài và sửa bài * Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề. - Tổ chức cho hs làm bài. - Lần lượt HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m 0 20 6,7530 427 -•Thử lại: 6,75 × 4 = 27 m - - HS thực hiện. 43, 0 52 1 4 0 0, 82 3 6 • • Chuyển 43 thành 43,0 • Đặt tính rồi tính như phép chia 43, 0 : 52 -HS dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài.HS sửa bài a.HS K-G làm thêm câu b. - HSđọc đề – Tóm tắt HS làm bài. - HS sửa bài. - 3 * Bài 3: - GV nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu cách chia - -Chuẩn bò: “Luyện tập”. - -Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu - HS làm bài và sửa bài . - Lớp nhận xét. - - HS nhắc lại quy tắc chia. *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4: Khoa học GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I. Mục tiêu: -Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói. II. Chuẩn bò: - GV: Chuẩn bò các tranh trong SGK. Chuẩn bò vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. - HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Đá vôi 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Thảo luận. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. - - - GV hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. - - Thế nào là đồ gốm?  Hoạt động 2: Quan sát. -HS thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. - HS phát biểu cá nhân. - HS nhận xét. - - HS trả lời cá nhân - - - HS K-G nêu - - - -Vài HS nhắc lại. - -HS thảo luận nhóm ghi lại vào 4 - - GV chia nhóm để thảo luận. - Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. - GV nhận xét và chốt lại. - GV chuyển ý. - GV treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. - GV nhận xét. - GV hỏi: + Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? - GV nhận xét, chốt ý.  Hoạt động 3: Thực hành. - GV giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. - GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kó một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • GV hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - GV nhận xét, chốt ý liên hệ GDBVMT 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “ Xi măng.” - Nhận xét tiết học . phiếu. - -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - -HS nhận xét. - HS quan sát vật thật các loại ngói. - HS trả lời cá nhân. - HS nhận xét. - -HS trả lời tự do. - -HS nhận xét. - - HS quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. - -HS trả lời cá nhân. - -Lớp nhận xét. -HS trả lời. - HS nêu -HS nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM 5 Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2009 Thể dục ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. Mục tiêu : -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia chơi được II. Đòa điểm – phương tiện : 1. Đòa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân . III. Nội dung và phương pháp lên lớp : * Phần mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập : 2 phút . - Đứng tại chỗ khởi động : 1 - 2 phút - Chơi trò chơi Kết bạn : 3 – 4 phút . * Phần cơ bản : a) Học động tác điều hòa : 4 – 5 lần . - Nêu tên, làm mẫu động tác : 2 lần . - Tập theo đội hình do cán sự chỉ huy . GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Nhận xét , sửa sai cho HS . b) n 5 động tác TD đã học “Vặn mình , toàn thân , thăng bằng , nhảy , điều hòa : 8 – 10 phút . - n đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang : 1 – 2 lần . - Chia tổ để HS tự quản ôn tập . - Giúp các tổ trưởng điều khiển , sửa sai , hô nhòp đúng . - Các tổ tự ôn luyện . - Thi đua giữa các tổ : 3 – 4 phút ; tổ xếp hạng cuối phải nhảy lò cò xung quanh các bạn 1 vòng . 6 d) Chơi trò chơi “Thăng bằng” : 5 – 6 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . - Vài em làm mẫu . - Cả lớp cùng chơi có thi đua * Phần kết thúc : x x x x x x x x x x - Tập một số động tác hồi tỉnh , sau đó vỗ tay theo nhòp hát 1 bài : 2 – 3 phút . - Hệ thống bài : 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: -Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học(BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4(a,b,c). II. Chuẩn bò: - GV: Bảng nhóm ghi nội dung bảng từ loạiï. - HS: Bài soạn. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: LT về quan hệ từ 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. * Bài 1: -GV cho HS nêu yêu cầu - GV dán nội dung cần ghi nhớ : Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhiều - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS trình bày đònh nghóa DTC và DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR 7 hơn càng tốt - HS trình bày kết quả - Chú ý : các từ chò, chò gái in đậm sau đây là DT, còn các từ chò, em được in nghiêng là đại từ xưng hô * Bài 2 : • -GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR, DTC *Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu, làm bài và sửa  Hoạt động 2: Bài 4: - GV cho HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài và sửa. 3. Củng cố - dặn dò: * Chuẩn bò: “n tập về từ loại (tt)”. * Nhận xét tiết học -Cả lớp nhận xét - -HS đọc yêu cầu bài 2. - -HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR - -Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. - HS lần lượt viết. - HS sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài – Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS sửa bài. - -HS đọc yêu cầu bài 4. - -Cả lớp đọc thầm. -HS làm bài, viết ra danh từ – đại từ được dùng trong câu. HS K-G làm hết BT4 *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn. II. Chuẩn bò: - GV:Phấn màu, bảng phụ. - HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Chia STN cho STN mà thương tìm được là STP. 8 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính  Bài 2:Dành cho HS K-G  Bài 3 : - GV cho HS nêu yêu cầu +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ?  Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu, giải, sửa bài 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. - -Nhận xét tiết học. - - -HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - -HS làm bài. - Cả lớp nhận xét . - 1 HS lên bảng tính - - HS K-G giải và sửa bài - - -HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - -HS tóm tắt. - -Cả lớp làm, sửa bài. - -HSnêu yêu cầu, giải, sửa bài – Xác đònh dạng “So sánh” - Lớp nhận xét. - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4 : Lòch sử THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. Mục tiêu: - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghóa thắng lợi( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến). II. Chuẩn bò: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam- Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc năm 1947. - HS: Tư liệu lòch sử. III. Các hoạt động dạy học: 9 1. KTBC: “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước” 2.Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: - Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho đòch những khó khăn gì? -Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, đòch phải làm gì? -Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của đòch? → GV nhận xét + chốt.  Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. - -GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: - Lực lượng của đòch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? -Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân đòch rơi vào tình thế như thế nào? - -Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - -Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? → Giáo viên nhận xét, chốt. -Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? → GV nhận xét → tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò:”Chiến thắng Biên giới thu đông” - Nhận xét tiết học - 1 HS thảo luận theo nhóm. → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dòch. - Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu *RÚT KINH NGHIỆM 10 [...]... hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét -HS quan sát, nhận biết một số đồ vật để - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí trang trí đường diềm , các hình SGK , bộ ĐDDH ; đặt các câu hỏi để HS tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật Hoạt động 2 : Cách trang trí - Có thể vẽ lên bảng gợi ý cách trang trí - Theo dõi đường diềm : - HS nêu cách trang trí + Tìm vò trí phù hợp để vẽ... bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? * Bước 2 : → GV kết luận : - GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông  Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông * Bước 1 : -Dựa vào hình 2 và bản đồ... 17 Tiết 2 : Đòa lí GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta - Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A -Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải II Chuẩn bò : - GV : Bản đồ Giao thông VN - HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III Các hoạt động... ghi tựa *Hoạt động 1: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - GV cho HS nêu yêu cầu BT ( Bài 1 BT - HS tìm các danh từ riêng, danh từ chung trắc nghiệm TV5 trang 69 *Hoạt động 2: Bài 2: ( BT trắc nghiệm TV trang 69) 30 GV cho HS nêu yêu cầu -Cho HS gạch chân các đại từ tìm được trong đoạn văn Bài 3: ( BT trắc nghiệm TV trang 69) - GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài và sửa -GV nhận xét, sửa sai 3 Củng cố - dặn dò... VÀ EM BÉ I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện -Biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện II Chuẩn bò: 16 - GV: Bộ tranh phóng to trong SGK - HS: Bộ tranh SGK III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: 2 Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh - Cả lớp lắng nghe • GV kể chuyện lần 1 • Viết lên bảng... Chuẩn bò: “Hợp tác với những người xung quanh.” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tiết 5: Mó thuật VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I Mục tiêu : - Hiểu được cách trag trí đường diềm ở đồ vật - Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật - Vẽ được đường diềm vào đồ vật II Chuẩn bò : -GV: SGK , SGV Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm Một số bài vẽ đường... XI MĂNG I Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu được một số cách bảo quản xi măng - Quan sát,nhận biết xi măng II Chuẩn bò: - GV:Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 - HS : SGK III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Gốm xây dựng: Gạch ngói 2 Dạy bài mới : GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Quan sát * Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS cạnh nhau cùng - HS bên dưới đặt câu hỏi HS có số hiệu... 2 - Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh  Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh - Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho • Yêu cầu HS kể theo nhóm từng HS kể -HS tập cách kể lẫn nhau -HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh - - HS K-G kể lại toàn bộ câu chuyện - - HS trao... tập I, trang 83 -1 HS nêu yêu cầu - HS giải , Sửa bài , nhận xét Bài 4 :VBT Toán 5 tập I, trang 85 -1 HS nêu yêu cầu - HS giải - HS nhận xét, bổ sung Bài 5: Tính a) 60:8 X 2,6 b) 2001:25 -1999: 25 3 Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu bài học - Nhận xét tiết học Tiết 2 -HS tính vào vở, sửa bài -2 HS nêu Tập đọc ÔN TẬP TỪ LOẠI I Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm , khái niệm, nhận biết từ loại danh từ, đại... kính trọng (bà, mẹ, chò, cô giáo,…) III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Kính già, yêu trẻ(tiết 2) 2 Dạy bài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu - Các nhóm thảo luận nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu - Từng nhóm trình bày - Bổ sung ý phẩm, bài thơ, bài hát… - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương  Hoạt động 2: HS thảo luận cả lớp + . xét về sự phân bố của giao thông vận tải. II. Chuẩn bò : - GV : Bản đồ Giao thông VN - HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. Các.  Hoạt động 3: Thực hành. - GV giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. - GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kó một viên gạch hoặc ngói

Ngày đăng: 14/10/2013, 19:11

w