giáo án cktkn 7 chuẩn hot

77 85 0
giáo án cktkn 7 chuẩn hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun : 20 Ngy son : 05/01/2013 Tit : 39 Ngy dy : 07/01/2013 Bài 19 CUC KHI NGHA LAM SN <1418-1427> I . Thời kì ở miền tây Thanh Hoá <1418-1423>. I - Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nớc, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá đã phát triển rộng khắp cả nớc. - Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp khởi nghĩa . 2. Kĩ năng: - Đánh giá, nhận xét nhân vật lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa. 3.T t n g: - Giáo dục học sinh lòng yêu nớc, biết ơn ngời có công với nớc: Lê Lợi, Nguyễn Trẫi. II - Chuẩn bị . 1 . Giỏo viờn : - Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Bia Vĩnh Lăng, chân dung Nguyễn Trãi. 2 . Hc sinh : - Su tm ti liu cú liờn quan . - Tr li cõu hi sgk . III - Tiến trình t chc dy hc : 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 . Gi i thiu bi : Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ đặt ách cai trị lên đất nớc ta, chúng đề ra chính sách áp bức bóc lột nhân dân ta một cách vô cùng dã man. Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ và các quý tộc Trần bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa mới đã xuất hiện ở Lam Sơn- Thanh Hoá đợc đông đảo nhân dân ủng hộ, cuộc khởi nghĩa trải qua các giai đoạn phát triển đầy khó khăn gian khổ cuối cùng 3 . Bi mi : Hoạt động của Thầy- trò Nội dung kin thc cn t Hoạt động 1 : Cá nhân / Nhóm . ? Nờu nhng hiu bit ca em v Lờ Li ? ( Lê Lợi là 1 hào trởng có uy tín lớn , ông đã chiêu tập nghĩa sĩ , bí mật liên lac với các hào kiệt , chọn Lam Sơn xây dựng lực lợng ) ễng thng núi Bc trng phu sinh i phi cu nn ln, lp cụng to ting thm hng nghỡn tha ch õu li i xun xoe phc dch ngi khỏc. ễng tuyờn b Ta dy quõn ỏnh gic khụng phi vỡ tham phỳ quý m mun cho ngn i sau bit rng ta khụng chu thun phc quõn gic tn ngc-> thể hiện ý thức tự chủ của ngời dân Đại Việt . ? Ti sao Lờ Li chn Lam Sn lm cn c cho cuc khi ngha ? 1.Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. - Lờ li (1385- 1433) l mt ho trng cú uy tớn Lam Sn . Cm gin quõn cp nc -> ụng dc ht ti sn -> chiờu tp ngha s -> chun b khi ngha. 1 ( - Địa thế hiểm trở , có thể mở rộng hoạt đông hoặc rút lui khi cần thiết , là nơI giao tiếp của các dân tộc Việt , Mờng , TháI - cn c ny chớnh quyn ch non yu khụng kim soỏt c ) ? Vỡ sao ho kit khp ni tỡm v Lam Sn tham gia khi ngha ? (- Do chớnh sỏch cai tr tn bo ca nh Minh, ngi ngi oỏn hn v sn sng tham gia khỏng chin trong đó có Nguyễn TrãI ) Gv : Nghe tin Lờ Li chun b khi ngha ho kit khp ni v hng ng ngy cng ụng trong ú cú Nguyn Trói . ? Nờu hiu bit ca em v Nguyn Trói ? ( - Đỗ tiến sĩ thời Trần làm quan Trời Hồ , khi Hồ sụp đổ bị giam lỏng ở Đông Quan , bỏ trốn theo Nghĩa quân Lam Sơn ) Thảo luận nhóm : ? chun b cho cuc khi ngha Lờ Li cựng b ch huy ó lm gỡ ? Hs : Thảo luận theo nhóm -> đại diện nhóm trả lời. ( Tổ chức hội thề ở Lũng Nhai ) Gv : Nhận xét , kết luận . GV: Trỡnh by hi th Lng Nhai, c bi vn th trong sỏch tinh thn quyt tõm khi ngha chng gic ca Lờ Li v mi ngi . ? Vic Lờ Li dng c khi ngha cú ý ngha gỡ ? - Mc dự gic khng b dó man nhng khụng tiờu dit c tinh thn yờu nc bt khut ca nhõn dõn ta . Hoạt động 2 : Cá nhân / Nhóm . ? Thi k u ca cuc khi ngha quõn Lam Sn gp phi nhng khú khn gỡ ? - Lc lng cũn mng v yu. (2000 ngi), gp nhiu khú khn, nguy nan. Trong cỏc nm 1418, 1419, 1423 - Thiu lng thc . - Quõn Minh nhiu ln tn cụng , bao võy cn c. Gv: Nguyn Trói nhn xột Cm n thỡ sm ti khụng c 2 ba, ỏo mc ụng hố ch cú mt manh, quõn lớnh vi nghỡn, khớ gii thỡ tht tay khụng gia nm 1418 quõn Minh tn cụng bao võy cn c Chớ Linh nhm bt git Lờ Li . ? Trc tỡnh hỡnh ú ngha quõn ó ngh ra k gỡ gii võy? - Nghe tin Lờ Li chun b dng c khi ngha, ngi yờu nc khp ni tỡm v Lam Sn, trong ú cú Nguyn Trói. - u nm 1416 Lờ Li cựng 18 ngi trong b ch huy ó tin hnh Hi th Lng Nhai (Thanh Húa). - Ngy 2 thỏng giờng nm Mu Tut (7-2- 1418) Lờ Li dng c khi ngha Lam Sn, t xng l Bỡnh nh Vng. 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. - Lc lng cũn mng v yu. - Quõn Minh nhiu ln tn cụng, bao võy cn c -> Ngha quõn phi ba ln rỳt lờn nỳi Chớ Linh, chu nhiu khú khn, gian kh -> nhiu tm gng chin u dng cm ( tiờu biu l Lờ Lai ) 2 - Lê Lai cải trang thành Lê Lợi dẫn một cánh qn liều chết giải vây, tất cả đều hi sinh anh dũng, qn Minh tưởng đã giết được Lê Lợi nên rút qn HS : Đọc đoạn tư liệu về Lê Lai Thảo luận nhóm : ? Em có suy nghĩ gì về tấm gương của Lê Lai? ( Lµ tÊm g¬ng hi sinh anh dòng , nhËn lÊy c¸I chÕt cho m×nh ®Ĩ cøu chóa ) GV: Để ghi nhớ cơng ơn của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê Lai làm cơng thần hạng nhất, dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai vào trước ngày giỗ của Lê Lợi (22/8/1433 Lê Lợi mất, dân gian có câu “ hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” ) Gv : Đến cuối năm 1421 qn Minh huy động hơn 10 vạn qn mở cuộc vây qt lớn vào căn cứ của nghĩa qn. Buộc qn ta lại phải rút lên núi Chí Linh ? Trong lần rút qn này ta gặp phải khó khăn gì? ( - Thiếu lương thực, thực phẩm đói rét ta phải mổ cả voi ngựa để ni qn. Trước tình hình đó bộ chỉ huy đã quyết định hồ hỗn với qn Minh và chuyển căn cứ về Lam Sơn vào tháng 5/1423 ) ? Tại sao Lê Lợi tạm hồ hỗn với qn Minh ? ( - Tránh cuộc bao vây của qn Minh, có thời gian để củng cố lực lượng ) ? T¹i sao qu©n Minh chÊp nhËn hoµ ho·n? ( Qn Minh thấy đánh mãi khơng thắng nên cũng chấp nhận giảng hồ với ý đồ tiếp tục thực hiện âm mưu dụ dỗ, mua chuộc Lê Lợi.) Gv : Cuối năm 1424, sau nhiều lần dụ dỗ khơng có kết quả, qn Minh lại tấn cơng ta, giai đoạn 1 kết thúc, mở ra một thời kỳ mới. - Mùa hè năm 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hồ, qn Minh chấp nhận, nghĩa qn trở về Lam Sơn tiếp tục hoạt động. _ Năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công nghóa quân -> Cc khëi nghÜa bíc sang mét giai ®o¹n míi. 4 . S¬ kÕt bµi häc : ? V× sao Lª Lỵi chän c¨n cø Lam S¬n – Thanh Ho¸ ®Ĩ khëi nghÜa? ? Tr×nh bµy tãm t¾t nh÷ng n¨m ®Çu cđa cc khëi nghÜa Lam S¬n ? ( 1418 – 1423 ) 5 . DỈn Dß : - Häc néi dung bµi häc , lµm bµi tËp Sgk 1,2,3 t86 . - Tr×nh bµy tãm t¾t diƠn biÕn chÝnh cc khëi nghÜa Lam S¬n ( 1424 – 1426 ) ? *************************************************************************** Tuần : 20 Ngày soạn : 10/01/2013 Tiết : 40 Ngày dạy : 12/01/2013 3 Bµi 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN <1418-1427> II .Gi¶i phãng NghƯ An, T©n B×nh, Thn Ho¸ vµ tiÕn qu©n raB¾c <1424-1426>. I. Mục tiêu : 1 Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn trong những năm cuối 1424 đến cuối năm 1426. - Thấy được sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ở miền tây Thanh Hố tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đơng Quan - Thăng Long . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng lược đồ thuật lại sự kiện lịch sử . - Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu . 3. Tư tưởng: - Giáo dục cho học sinh truyền thống u nước, tinh thần đấu tranh bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc . II . Chuẩn bị của GV và HS: 1 . Giáo viên : Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, lược đồ tiến qn ra Bắc của nghĩa qn Lam Sơn. 2 . Học sinh : Học bài cũ, xem trước lược đồ sgk , sưu tầm tài liệu có liên quan . III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 . Giới thiệu bài : Ta hồ hỗn với qn Minh được một thời gian ngắn, vì khơng mua chuộc được Lê Lợi nên qn Minh trở mặt tấn cơng. Ta phải rút qn vào Nghệ An xây dựng lực lượng, giải phóng Nghệ An- Tân Bình- Thuận Hố và tiến qn ra Bắc . 3 . Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt . Hoạt động 1 : Cá nhân / nhóm . ? Trước tình hình qn Minh trở mặt tấn cơng, ta đã có kế hoạch gì ?  Chuyển hướng hoạt động của nghóa quân vào Nghệ An. Th ảo luận nhóm : ? Vì sao kế hoạch của Nguyễn Chích được Lê Lợi chấp nhận ? - Hs thảo luận theo nhóm . - Gv nhận xét , kết luận . - Do bị bao vây ở Lam Sơn, lực lượng nghĩa qn khơng thể phát triển được, nên phải chuyển địa bàn hoạt động để tránh sự bao vây tấn cơng của qn thù. Nghệ An là vùng đất rộng người đơng địa bàn hiểm trở, xa trung tâm địch, thốt khỏi thế 1. Giải phóng Nghệ An a. Kế hoạch của Nguyễn Chích: Chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An. b. Diễn biến : 4 bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động, xây dựng lực lượng xong có thể quay ra chiếm Đơng Đơ. GV: Giới thiệu về Nguyễn Chích . GV: Dùng lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) tường thuật trận đánh . Gv: dùng lược đồ để chỉ đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghóa quân Lam Sơn. + Tập kích đồn Đa Căng. + Hạ thành Trà Lân + Đánh bại quân của Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Ải  Giải phóng Nghệ An, đánh chiếm Diễm Châu, Thanh Hoá. ? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích? - Kế hoạch phù hợp với tình hình nên đã thu nhiều thắng lợi Hoạt động 2 : Cá nhân . GV: Chỉ trên lược đồ vị trí của Tân Bình, Thuận Hố. ? Trình bày những nét chính q trình nghĩa qn giải phóng Tân Bình, Thuận Hố? ? Em có nhận xét gì về tương quan lực lượng giữa ta và địch sau khi giải phóng Tân Bình- Thuận Hố ? - Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi: lực lượng của ta ngày càng trưởng thành, khu giải phóng được mở rộng, địch rơi vào thế bị động, phải co cụm để phòng thủ . Hoạt động 3 : Cá nhân / nhóm . ? Tháng 9.1426, Lê Lợi đã có quyết định gì? GV: Chỉ bản đồ - Đạo qn thứ nhất : tiến qn giải phóng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh của giặc từ Vân Nam sang. - Đạo qn thứ 2: có nhiệm vụ giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị (S. Hồng) và chặn đường rút qn của giặc từ Nghệ An về Đơng Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang. - Đạo thứ 3 : tiến thẳng ra Đơng Quan. ? Nhiệm vụ chung của cả 3 đạo qn là gi? Nhiệm vụ của 3 đạo: Đánh vào vùng địch chiếm đóng, cùng nhân dân bao vây đánh địch, giải - 12/10/1424, nghĩa qn tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xn- Thanh Hố), hạ thành Trà Lân ( Nghệ An), sau 2 tháng, địch đầu hàng. - Ta đánh giặc ở Khả Lưu (Nghệ An) -> Nghệ An được giải phóng, ta tiến đánh Diễn Châu và giải phóng Thanh Hố. 2. Giải phóng Tân Bình- Thuận Hố (1425) - Tháng 8/1425, Trần Ngun Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hố, làm chủ một khu vực rộng lớn từ Thanh Hố đến đèo Hải Vân , qn Minh bị cơ lập. 3. Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426) - Tháng 9/1426 nghĩa qn chia làm 3 đạo tiến ra Bắc: + Đạo thứ nhất: giải phóng Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang. + Đạo thứ hai: giải phóng hạ lưu sơng Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đơng Quan. + Đạo thứ ba: tiến thẳng về Đơng Quan. - Nghĩa qn tiến đến đâu cũng được nhân dân nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt. - Kết quả: Qn ta thắng nhiều trận. Địch 5 phúng t ai, thnh lp chớnh quyn mi, chn ng tip vin ca quõn Minh t Trung Quc sang. ? Trong cuc tn cụng ra Bc, nhõn dõn ó ng h cuc khỏng chin ny nh th no? Kt qu ? - c s ng h nhit tỡnh ca nhõn dõn , c nhng ph n , trai lng ( sgk ) - Nhiu trn thng ln -> quõn Minh rỳt vo c th . Hot ng nhúm : ( theo cp ) ? Nguyờn nhõn no khin cho cuc tn cụng ra Bc cu Lờ Li nhanh chúng thnh cụng ? - Lc lng ngha quõn ln mnh, cú hu phng rng ln, c nhõn dõn ng lũng ng h . rỳt vo thnh ụng Quan c th. Cuc k/n chuyn sang giai on phn cụng 4 . Sơ kết bài học : ? Vỡ sao Nguyn Chớch li ngh tin quõn vo Ngh An xõy dng cn c? ? Nờu nhim v c bn ca 3 o quõn ? 5 . Dặn Dò : - Học nội dung bài học , làm bài tập Sgk 1,2 T89. - Trn Tt ng - Trỳc ng l trn thng cú ý ngha chin lc , ti sao ? - Trỡnh by din bin trn Tri Lng Xng Giang ? Tun : 21 Ngy son : 13/01/2013 Tit : 41 Ngy dy : 14/01/2013 Bài 19 : CUC KHI NGHA LAM SN <1418-1427> III . KHI NGHA LAM SN TON THNG (Cui 1426- cui 1427) I. Mc tiờu : 1. Kin thc: 6 - Giúp học sinh nắm được những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng Tốt Động, Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang. Thấy được ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi của nghĩa qn Lam Sơn. - Nguy 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến các trận đánh bằng lược đồ, đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định cuộc chiến tranh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng u nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta thế kỷ XV II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Lược đồ trận Chúc Động, Tốt Động, Chi Lăng, Xương Giang. 2. Học sinh : Học bài cũ, đọc và chuẩn bị trước bài mới qua lược đồ sgk III. Tiến tr ×nh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 . Giới thiệu bài : Sau khi tiến qn ra Bắc, ta tập trung lực lượng đánh lớn ở Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang, trận chiến diễn ra như thế nào, cơ trò ta cùng tìm hiểu bài hơm nay. 3 . Bài mới : Hoạt động dạy và học Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1 : Cá nhân / Nhóm . Sau khi bị ta đánh bại ở Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hố, giặc phải cố thủ ở thành Đơng Quan . ? Trước tình hình đó , giặc có chủ trương gì ? - Chúng muốn dành thế chủ động tấn cơng vào Thanh Hố, đánh vào bộ chỉ huy của ta ở Cao Bộ ( Chương Mỹ - Hà Tây ) . ? Qn ta đã đối phó như thế nào ? - Tháng 11-1426, Vương Thông cho quân đánh Cao Bộ và lọt vào trận đòa phục kích của ta. GV: Treo bản đồ, trình bày diễn biến . Hs : Trình bày lại . ? Kết quả của trận Tốt Động, Chúc Động? Thảo luận nhóm : ? Đây là trận thắng có ý nghĩa chiến lược , tại sao? - Hs thảo luận theo nhóm đại diện trả lời -> gv nhận xét kết luận . - Chiến thắng này làm thay đổi tương quan 1. Trận Tốt Động, Chúc Động : a. Hồn cảnh : - Tháng 10 – 1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan , nâng số qn Minh ở đây lên 10 vạn . b. Diễn biến: - 7/11/1426, Vương Thơng cho xuất qn về hướng Cao Bộ . - Đón trước ý đồ ,ta đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động . - Khi qn Minh lọt vào trận địa, nghĩa qn nhất tề xơng thẳng vào qn giặc để tiêu diệt . c. Kết quả: - 5 vạn qn giặc bị tử thương, trên 1 vạn bị bắt sống. - Vương Thơng phải bỏ chạy về Đơng Quan. - Nghĩa qn kéo về vây hãm Đơng Quan và giải phóng them nhiều châu , huyện . 7 lực lượng giữa ta và giặc , phá tan kế hoạch chủ động phản cơng của giặc. GV: Trong Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi đã tổng kết trận Tốt Động, Chúc Động bằng 2 câu thơ (SGK) -> ca ngợi chiến cơng lẫy lừng của ta. Sau chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, nghĩa qn Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đơng Quan và giải phóng nhiều Châu, huyện . Hoạt động 2 : Cá nhân / Nhóm . ? Sau thất bại ở Tốt Động, Chúc Động, giặc có âm mưu gì ? - Huy động 15 vạn qn sang xâm lược nước ta GV: chỉ trên bản đồ: - Liễu Thăng chỉ huy một đạo qn từ Quảng Tây -> Lạng Sơn. - Mộc Thạch chỉ huy một đạo qn từ Vân Nam sang Hà Giang ? Trước tình hình đó, ta có kế hoạch gì ? - Tập trung lực lượng tiêu diệt qn thù . Mai phục ở Lạng sơn khơng cho tiến sâu vào nội địa . ? Tại sao lại tập trung tiêu diệt quân của Liễu Thăng trước mà không tập trung giải phóng Đông Quan trước ?  Vì diệt quân của Liễu Thăng sẽ diệt số lượng đòch lớn hơn 10 vạn sẽ buộc Vương Thông phải đầu hàng GV: Trình bày diễn biến ở phần chữ nhỏ. - Ta phục kích tiêu diệt 1 vạn tên, Liễu Thăng tử trận ( phần in nghiêng trong Sgk) Lương Minh bị giết, Lý Khánh tự tử. ? Sau khi Liễu Thăng bị giết, tình hình qn giặc như thế nào? - Bị tiêu diệt ở nhiều nơi, tướng giặc bị giết, tự vẫn. HS: Đọc đoạn in nghiêng (Bình Ngơ Đại Cáo). ? Sau khi nghe tin 2 đạo viện binh bị tiêu diệt và thua chạy, Vương Thơng có thái độ như thế nào? 2. Trận Chi Lăng, Xương Giang: a. Hồn cảnh : - Tháng 10.1427, 15 vạn viện binh được chia làm hai đạo từ Trung Quốc kéo sang. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang. b) Diễn biến: - Ngày 8-10-1427 Liễu Thăng bị nghĩa qn phục kích giết ở ải Chi Lăng. Phó tướng Lương Minh lên thay tiến qn xuống Xương Giang, bị nghĩa qn phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt 3 vạn tên, - Mấy vạn tên địch còn lại cố tới Xương Giang, co cụm giữa cánh đồng bị nghĩa qn tấn cơng nhiều hướng, gần 5 vạn tên giặc bị giết, số còn lại bị bắt sống. - Cùng lúc đó, Lê Lợi sai đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại mộc Thạnh, Mộc Thạnh biết Liễu Thăng đã bị giết, vội rút qn về nước. c) Kết quả: Vương Thơng xin hồ và chấp nhận mở hội thề Đơng Quan (10.12.1427), rút hết qn khỏi nước ta (3.1.1428.) Cuộc khởi nghĩa chống qn Minh kết thúc thắng lợi. 8 - Xin hòa . Hoạt động nhóm , cặp : ? Em có suy nghĩ gì về chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang ? - Là trận quyết chiến, tiêu diệt được ý đồ xâm lược cuả giặc, buộc chúng phải hồ, chấp nhận mở hội thề ở Đơng Quan và rút qn về nước . Hoạt động 3 : Cá nhân . ? Ngun nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Do lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân ta. - Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn . ? Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? - Mở ra thời kì mới cho đất nước . 3. Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. * Ngun nhân thắng lợi: - Lòng u nước, ý chí quyết tâm dành độc lập tự do của qn, dân thời Trần. - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đồn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa… - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo; có bộ chỉ huy tài giỏi. * Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 20 năm đơ hộ của nhà Minh, dành độc lập tự do. - Mở ra một thời kỳ mới . 4 . S¬ kÕt bµi häc : ? Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động ? ? Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang ? ? Ngun nhân thắng lợi , Ý nghĩa lịch sử ? 5 . DỈn Dß : - Häc néi dung bµi häc , lµm bµi tËp Sgk 1,2 , 3 T93. - Tìm hiểu tổ chức chính quyền, qn đội, luật pháp thời Lê sơ? Tuần : 21 Ngày soạn : 15/01/2013 Tiết : 42 Ngày dạy : 17/01/2013 Bµi 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428- 1527) I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ , QN SỰ , PHÁP LUẬT . I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được những nét cơ bản về tình hình chính trị, qn sự, pháp luật, kinh tế, văn hố, xã hội thời Lê Sơ. 9 - Thời Lê Sơ, nhà nước qn chủ trung ương tập quyền được xây dựng và củng cố vững mạnh, có tổ chức chặt chẽ được huấn luyện thường xun, pháp luật có nhiều điều khoản tiến bộ, quan tâm bảo về quyền lợi của nhân dân, khuyến khích sản xuất phát triển. - Trình bày những điểm chính luật Hồng Đức . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử, rút ra nhận xét kết luận. 3. Thái độ: - Nâng cao lòng u nước, tinh thần tự hào dân tộc về một thời kỳ phát triển rực rỡ và hùng mạnh, giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong học tập và tu dưỡng II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ. - Lược đồ hành chính nhà nước thời Lê Sơ. 2. Học sinh : - Học bài cũ, đọc và chuẩn bị trước bài mới. III. Tiến tr ×nh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 . Giới thiệu bài : Tình hình kinh tế xã hội thời Lê Sơ đã vượt qua khủng hoảng cuối thời Trần và những khó khăn to lớn sau chiến tranh, nền kinh tế đã có bước phát triển mạnh , xã hội ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao, đó chính là điều kiện và cơ sở thuận lợi để Đại Việt đạt được những thành tựu mới về chính trị, qn sự, pháp luật 3 . Bài mới : Hoạt động dạy và học Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1 : Cá nhân / Nhóm . GV : Sau khi đất nước giải phóng, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục lại quốc hiệu Đại Việt, đóng đơ ở Thăng Long (Đơng Quan), tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước. ? Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được xây dựng như thế nào ? - Đứng đầu là vua , giúp việc vua có các quan đại thần , triều đình có 6 bộ …( in nghiêng Sgk ) GV: treo sơ đồ bộ máy tổ chức nhà nước thời Lê Sơ. ? Bộ máy chính quyền đòa phương được chia như thế nào ?  Chia là 5 đạo. ? Đến thời Lê Thánh Tông thì thay đổi như thế nào?  Chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 hoạt động khác nhau (Đô ti – Hiến ti – Thừa ti). ? Công việc phụ trách của mỗi ti ? 1. Tổ chức bộ máy chính quyền. - Sau khi đánh đuổi qn Minh , Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục lại quốc hiệu Đại Việt. - Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu là vua, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả tổng chỉ huy qn đội. - Giúp việc cho vua có các quan đại thần. + Ở triều đình: có 6 bộ (lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng) và một số cơ quan chun mơn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện Ngự sử đài. + Ở địa phương: thời Lê Thái Tổ, Thái Tơng, chia cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh Tơng, được chia thành 13 đạo thừa tun. Đứng đầu 10 . Sơn (1418- 14 27) tường thuật trận đánh . Gv: dùng lược đồ để chỉ đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghóa quân Lam Sơn. + Tập kích đồn Đa Căng. + Hạ thành Trà Lân + Đánh bại quân. văn hố, giáo dục thời Lê sơ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh niềm tự hào về thành tựu văn hóa giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc II. Chuẩn bị. nhóm : ? Vì sao thời Lê sơ hạn chế Phật giáo, đạo giáo mà lại tơn sùng Nho giáo ? Hs làm việc theo cặp , trả lời -> gv nhận xét , kết luận . - Vì Nho giáo đề cao Trung hiếu: trung với vua,

Ngày đăng: 04/02/2015, 02:00

Mục lục

  • 2/ Phong trào khởi nghóa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

    • Bài 1 :Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khởi nghĩa Tây Sơn là gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan