giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

147 405 0
giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B TUẦN 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng,…Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thơng minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền… . Đọc diễn cảm tồn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,… - Hiểu nội dung bài: - HS có thói quen chăm chỉ, chịu khó trong mỗi cơng việc. II. PHƯƠNG TIỆN : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: gt chủ điểm: b. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc tồn bài. - u cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS đọc chú giải - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài: + Những chi tiết nào nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền? + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1:Vào đời vua … làm diều để chơi. + Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy. + Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng trạng thả diều”? + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. d. Đọc diễn cảm: - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc - u cầu HS luyện đọc đoạn văn. “Thầy phải …đom đóm vào trong.” - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Tổ chức cho HS đọc tồn bài. - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - GD HS chăm chỉ học tập, làm theo gương trạng ngun Nguyễn Hiền. là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Vì cậu đỗ trạng Ngun năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đẫ trạng ngun năm 13 tuổi. Ơng còn nhỏ mà đã có tài. - Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ơng quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. -ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng ngun khi mới 13 tuổi. - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc. - 3 HS đọc tồn bài. - Câu truyện ca ngợi trạng ngun Nguyễn Hiền. Ơng là người ham học, chịu khó nên đã thành tài. - Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. ******************************************************** TỐN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA CHO 10, 100, 1000, .…… I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B - Biết thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh. II. PHƯƠNG TIỆN: - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - 2 HS lên bảng u cầu HS làm các bài tập. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : */ Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. + Dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ? + Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. + 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? + 35 chục là bao nhiêu ? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. + Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? + Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? - Hãy thực hiện: 12 x 10 78 x 10 */ Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 + Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? + Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu -2 HS lên bảng thực hiện u cầu của GV. -HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc phép tính. - HS đọc 35 x 10 = 10 x 35 - 10 x 35 - Bằng 35 chục. - Là 350. - Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 -Là thừa số còn lại. - HS nêu 350 : 10 = 35. Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B + Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? + Khi chia số tròn chục cho 10 có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? -Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 7 800 : 10 c) Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : - GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … d) Kết luận : + Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000, …ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? e.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV u cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Bài 2 - GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và u cầu HS thực hiện phép đổi. + 100 kg bằng bao nhiêu tạ ? + Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ. - GV u cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài và u cầu HS giải thích cách đổi của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: - Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 7 800 : 10 = 780 - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó. - Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho đến hết. - HS nêu: 300 kg = 3 tạ. - 100 kg = 1 tạ. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg - HS nêu tương tự như bài mẫu. Ví dụ 5000 kg = … tấn Ta có: 1000 kg = 1 tấn 5000 : 1000 = 5 Vậy 5000 kg = 5 tấn Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ********************************************************** KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Tìm được ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. - Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau. - Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại. - Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Vận dụnh tính chất của nước phục vụ đời sống hàng ngày. - GD HS giữ gìn vệ sinh nguồn nước - GDHS biết sử dụng tiết kiệm nước II/ PHƯƠNG TIỆN: - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu tính chất của nước ? 2.Dạy bài mới: */ Giới thiệu bài: */ Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. + Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2. + H1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? + Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm . - Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. - H1 +2 cho thấy nước ở thể lỏng. - Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sơng, nước ao, … - HS làm thí nghiệm. - Chia nhóm và nhận dụng cụ. Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B - Đổ nước nóng vào cốc và u cầu HS: + Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra? + Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra? + Qua hiện tượng trên em nhận xét gì ? + Em hãy nêu những hiện tượng chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? + Nước trong khay đã biến thành thể gì ? + Hiện tượng đó gọi là gì ? + Nêu nhận xét về hiện tượng này ? - Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. + Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ? - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng. + Nước đã chuyển thành thể gì ? + Tại sao có hiện tượng đó ? + Em có nhận xét gì về hiện tượng này ? - Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. */Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ - Quan sát và nêu hiện tượng. - Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên. - Quan sát mặt đĩa, thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. - Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. - Các hiện tượng: Nồi cơm sơi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, … - Thể lỏng. - Do nhiệt độ ở ngồi lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. - Hiện tượng đó gọi là đơng đặc. - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngồi cao hơn. -Các nhóm bổ sung. - Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, … - HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng. - HS trả lời. -HS lắng nghe. Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B trên 0 0 C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy. Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước. + Nước tồn tại ở những thể nào ? + Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ? -GV nhận xét, bổ sung - HS vẽ sơ đồ và trình bày về sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định. 3.Củng cố- dặn dò: - Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh. - GV nhận xét, tun dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Thể lỏng, thể rắn, thể khí - Đều trong suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí khơng có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. -HS vẽ và nêu. ********************************************** CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầi bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s - Có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp. II. PHƯƠNG TIỆN: -Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - GV đọc các từ: xơn xao, sản xuất, xuất sắc, sn sẻ, bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả,… - Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cả lớp viết nháp. - 2 HS lên bảng thực hiện u cầu. -Lắng nghe. Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: */ Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. + các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ ước những gì? - GV tóm tắt : các bạn nhỏ đều mong ước thế giới đều trở nên tốt đẹp hơn. */ Hướng dẫn viết chính tả: -u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - HS nhắc lại cách trình bày thơ. */ HS nhớ- viết chính tả: */Sốt lỗi, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc u cầu. - u cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài thơ. Bài 3: - Gọi HS đọc u cầu. - u cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - Mời HS giải nghĩa từng câu.GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa từng câu, 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết hoa - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 3 HS đọc thành tiếng. - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích để làm cho thế giới khơng còn những mùa đơng giá rét, để khơng còn chiến tranh, trẻ em ln sống trong hồ bình và hạnh phúc. - Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,… - Chữ đầu dòng lùi vào. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng. - HS viết bài - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS làm bảng phụ. lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. */ Lối sang - nhỏ xíu - sức nóng – sứng sống - trong sáng, - 2 HS đọc lại bài thơ. - 1 HS đọc thành tiếng u cầu trong SGK. - 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bằng chì vào SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b/. Xấu người đẹp nết.… Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau. ************************************************** MĨ THUẬT : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I. MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Làm quen với chất liệu, kĩ thuật làm tranh - u thích vẻ đẹp của các bức tranh II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh của họa sĩ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : Nhận xét bài vẽ kì trước . 2. Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của họa sĩ a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Xem tranh a) Về nơng thơn sản xuất: Tranh lụa của họa sĩ Ngơ Minh Cầu . - u cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? + Sau chiến tranh, các chú bộ đội về nơng thơn sản xuất cùng gia đình + Tranh Về nơng thơn sản xuất của họa sĩ Ngơ Minh Cầu vẽ về đề tài sản xuất ở nơng thơn + Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nơng dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay giong bò; người vợ vai vác cuốc; hai người vừa đi vừa nói chuyện . + Hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động + Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nơng thơn n bình, đầm ấm Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài dạy Lớp 4B + Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ? b) Gội đầu : Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 – 1994 ) - u cầu HS xem tranh, gợi ý để HS tìm hiểu : + Tên của bức tranh + Tác giả của bức tranh + Tranh vẽ về đề tài nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? + Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào ? + Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này khơng ? + Bức tranh này là tranh lụa + Bức tranh Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt: Cảnh cơ gái nơng thơn đang chải tóc, gội đầu + Hình ảnh cơ gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh: thân hình cơ gái cong mềm mại; mái tóc đen dài bng xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc họa cảnh sinh hoạt đời thường của người thiếu nữ nơng thơn VN + Ngồi hình ảnh chính, trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ, thơ mộng . + Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng của thân cơ gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền và màu đen đậm của tóc tạo cho tranh thêm sinh động . + Bức tranh này là tranh khắc gỗ màu (tranh in từ các bản khắc gỗ) Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in được nhiều bản . Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá . - Nhận xét chung việc xem tranh của các nhóm, khen ngợi những em tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh 4. Củng cố : - Nêu lại ý nghĩa các bức tranh đã xem - Giáo dục HS u thích vẻ đẹp của các bức tranh ************************************************************* Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011 [...]... x 10) = = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 - Vậy 13 24 x 20 bằng bao nhiêu = 2 648 0 - 13 24 x 20 = 2 648 0 + 2 648 là tích của các số nào ? - 2 648 là tích của 13 24 x 2 + Nhận xét gì về số 2 648 và - 2 648 0 chính là 2 648 thêm một chữ 2 648 0 ? số 0 vào bên phải + Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận - Có một chữ số 0 ở tận cùng cùng ? - Vậy khi thực hiện nhân 13 24 x 20 - HS nghe giảng chúng ta chỉ thực hiện 13 24 x 2 rồi viết... */So sánh giá trị của các biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - GV u cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau Hoạt động của trò -2 HS lên bảng thực hiện u cầu của GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS nghe GV giới thiệu bài - HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy... HS lên bảng đặt tính và tính 45 90 x 40 c Luyện tập, thực hành : Bài 1: HS đọc u cầu bài - 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách - GV u cầu HS tự làm bài, sau đó tính, HS dưới lớp làm bài vào VBT nêu cách tính a 1 342 b 13 546 c 5 642 40 30 200 53680 40 6380 112 840 0 Bài 2: HS đọc u cầu bài a 1326 x 300 = 397800 - GV khuyến khích HS tính nhẩm, b 345 0 x 20 = 69000 khơng đặt tính c 145 0 x 800 = 11300000 Bài 3 :... GV giới thiệu bài - HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Tương tự với các cặp biểu thức khác: -HS tính giá trị các biểu thức và (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) nêu: (4 x 5) và 4 x (5 x 6) (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6) */ Tính chất kết hợp phép nhân - GV treo lên bảng bảng số - HS đọc bảng số - HS thực hiện tính giá... như trên 4 Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c) - HS nghe giảng - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài VBT C1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 C2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 - HS làm bài vào VBT, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5... Phép nhân 13 24 x 20 - GV viết phép tính 13 24 x 20 + 20 có chữ số tận cùng là mấy ? + 20 bằng 2 nhân mấy ? - Vậy ta có thể viết: 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) + Hãy tính giá trị của 13 24 x (2 x 10) Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng thực hiện u cầu của GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS đọc phép tính - Là 0 - 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - 1 HS lên bảng ,lớp thực hiện giấy nháp: 13 24 x (2 x 10)... hàng ngang - Ơn 5 động đã học của bài thể dục: 5 - 7 phút - Giáo viên chia lớp theo nhóm phân cơng về vị trí tập luyện 6 - 8 phút - Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa sai - Giáo viên tiến hành kiểm tra - u cầu kiểm tra theo lượt - Giáo viên nhận xét cơng bố kết quả kiểm tra b) Trò chơi vận động - Giáo viên hướng dẫn chơi như bài 20 3 Phần kết thúc - Giáo viên u cầu học sinh chạy nhẹ nhàng trên sân trường... hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10) Thiế t kế bà i - Nhân 13 24 với 2, được 2 648 Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2 648 được 2 648 0 - 3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 13 24 x 20 - HS đọc phép nhân - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp: (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 + 161 là tích của các... ta chỉ thực hiện 13 24 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 13 24 x 2 + Hãy đặt và thực hiện: 13 24 x 20 -1 HS lên thực hiện, lớp làm giấy - GV u cầu HS nêu cách thực nháp Lê Thò Hoa Nă m hoc: 2010 – 2011 Trườ n g tiể u họ c Thắ n g Lợ i dạ y Lớ p 4B hiện phép nhân của mình - GV u cầu HS thực hiện tính: 123 x 30 45 78 x 40 - GV nhận xét */ Phép nhân 230 x 70 - GV viết phép nhân 230 x 70 - GV... Giáo viên u cầu học sinh chạy nhẹ nhàng trên sân trường - Về nhà tập luyện lại 5 động tác vừa ơn và chuẩn bị giờ sau kiểm tra - Giáo viên đánh giá kết quả giờ học Thiế t kế bà i - 3 hàng ngang - Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp + Lần 1: giáo viên hơ + Lần 2: lớp trưởng hơ, giáo viên theo dõi - 3 nhóm: cử 3 nhóm trưởng hơ nhóm tập - 5 động tác - Mỗi lượt tập 3 em - Học sinh lắng nghe - Học sinh chạy . nháp: 13 24 x (2 x 10) = = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 - 13 24 x 20 = 2 648 0. - 2 648 là tích của 13 24 x 2. - 2 648 0 chính là 2 648 thêm một chữ số 0 vào. dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. - HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy

Ngày đăng: 22/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Cho một vài nhĩm tiêu biểu lên bảng - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

ho.

một vài nhĩm tiêu biểu lên bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
ÂM NHẠC: ƠN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM                              TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

3.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ cĩ bài tập đọc nhạc số 3. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

treo.

bảng phụ cĩ bài tập đọc nhạc số 3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Các định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

c.

định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bảng phụ - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Diện tích hình vuơng là: 1 x 1 = 1 (dm2) Diện tích hình chữ nhật là: - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

i.

ện tích hình vuơng là: 1 x 1 = 1 (dm2) Diện tích hình chữ nhật là: Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Bảng phụ - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
-HS lên bảng viết tên. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

l.

ên bảng viết tên Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Bảng phụ - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
-Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu cĩ sử   dụng   tính   từ,   gạch   chân   dưới  tính từ.  - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

i.

3 HS lên bảng đặt 2 câu cĩ sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ. Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Bảng phụ, tranh minh họa sgk - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

ụ, tranh minh họa sgk Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

nh.

chu vi và diện tích của hình chữ nhật Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Viết lên bảng biểu thức:                  134 x 4 x 5  - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

i.

ết lên bảng biểu thức: 134 x 4 x 5 Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Các hình minh họa trong SGK - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

c.

hình minh họa trong SGK Xem tại trang 70 của tài liệu.
-1 HS lên bảng,lớp làm bài vào VBT. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

1.

HS lên bảng,lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hoạt động1: Vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ - Treo  bảng  đồ Địa lý tự  nhiên  Việt  - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

o.

ạt động1: Vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ - Treo bảng đồ Địa lý tự nhiên Việt Xem tại trang 78 của tài liệu.
-Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

u.

cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Xem tại trang 80 của tài liệu.
-6 HS lên bảng, chia làm 3 nhĩm, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

6.

HS lên bảng, chia làm 3 nhĩm, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
-Bảng phụ - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 90 của tài liệu.
-1 HS lên bảng,lớp làm bài nháp              48 - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

1.

HS lên bảng,lớp làm bài nháp 48 Xem tại trang 91 của tài liệu.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước.   -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm  - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

2.

HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm Xem tại trang 92 của tài liệu.
-HS đọc lại gợi ý3 trên bảng phụ. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

c.

lại gợi ý3 trên bảng phụ Xem tại trang 102 của tài liệu.
-1 HS lên bảng,lớp làm bài vào nháp.  - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

1.

HS lên bảng,lớp làm bài vào nháp. Xem tại trang 106 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ cĩ bài tập đọc nhạc số 4. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

treo.

bảng phụ cĩ bài tập đọc nhạc số 4 Xem tại trang 108 của tài liệu.
- Bảng phụ - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 109 của tài liệu.
-2 em lên bảng trả lời. - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

2.

em lên bảng trả lời Xem tại trang 118 của tài liệu.
-Bảng phụ - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 123 của tài liệu.
-Bảng phụ - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bảng ph.

Xem tại trang 126 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ. +Văn kể chuyện    - giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

treo.

bảng phụ. +Văn kể chuyện Xem tại trang 140 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan