1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an su 6_Ban chuan

52 201 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 490,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên PHẦN MỞ ĐẦU Ngày soạn: 12/08/2010 Ngày giảng: 18/8/2010 TUẦN 01 Bài 1 - Tiết 1: SƠ LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giúp cho HS hiểu lịch sử là một mơn học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Học lịch sử là rất cần thiết . 2. Về thái độ: - Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ mơn. 3. Về kĩ năng: - Bước đầu giúp HS có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát. B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Nghiên cứu bài, tìm những ví dụ thực tế của lịch sử địa phương. - Trò: Đọc trước bài học. C. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thuyết trình, giới thiệu, quan sát kênh hình và thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số:……………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: Mơn lịch sử ở THCS ghi lại q trình tiến hóa, những thay đổi về các xã hội của lồi người từ thời kì lồi người bắt đầu hình thành đến ngày nay. Mơn lịch sử khác với truyện kể lịch sử vì nó cung cấp cho chúng ta những sự kiện, hiện vật, lịch sử rõ ràng cụ thể chứ khơng chỉ là những câu chuyện kể mang tính chất truyền thuyết. Để học tốt và chủ động trong các bài học lịch sử cụ thể, các em phải hiểu lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì ? b) Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *) Hoạt động 1: ? Các sự vật xung quanh chúng ta (con người, cây cỏ, làng xóm, phố phường…) có phải ngay từ khi xuất hiện đã có những hình dạng như ngày nay hay khơng ? Vì sao? - Khơng thể có được hình dạng như bây giờ mà nó có cả 1 1. Lịch sử là gì? GV: Dương Đức Triệu - 1 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên q trình thay đổi. → Từ câu trả lời của HS GV có thể phân tích kĩ một vài ví dụ và rút ra kết luận: - Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ. - Lịch sử lồi người là tồn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. - Lịch sử một con người : Chỉ kể về hoạt động của cá nhân. - Lịch sử xã hội lồi người : liên quan bao qt tất cả. ⇒ GV rút ra khái niệm: Lịch sử là một mơn khoa học tìm hiểu và dựng lại tồn bộ những hoạt động của con người và xã hội lồi người trong q khứ. *) Hoạt động 2: GV: Y/c HS theo dõi vào H.1 SGK. ? Nhìn lớp học ở H.1 em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó? * HS quan sát H.1, thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời: - Lớp học ngày xưa chỉ có mấy người, ngồi chiếu, thầy đồ ngồi chõng tre, học chữ Nho. - Lớp học ngày nay: … Vì: Xã hội ngày càng văn minh tiến bộ có nhiều thay đổi trong việc học… ? Theo em chúng ta cần biết những thay đổi đó khơng ? Biết để làm gì? - Học lịch sử để hiểu được cội nguồn tổ tiên, cội nguồn của dân tộc mình, biết được tổ tiên ơng cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên được đất nước như ngày nay. - Học lịch sử để biết những gì mà lồi người làm nên trong q khứ. Từ đó tơn trọng biết ơn và làm tốt bổn phận, nhiệm vụ của bản thân mình. ⇒ GV khẳng định: Học lịch sử là rất cần thiết. ? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình q em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử? - HS tự lấy ví dụ và phân tích. *) Hoạt động 3: ? Tại sao em biết được sự thay đổi trong cuộc sống gia đình em, q hương em? - Qua các câu chuyện được nghe, kể… - Qua tư liệu truyền miệng: Là những câu chuyện, những lời mơ tả truyền từ đời này qua đời khác. ? Kể một số tư liệu truyền miệng, mà em biết ? - Truyền thuyết lịch sử, về nhân vật lịch sử “Con Rồng Cháu Tiên”, “Thánh Gióng”, “Truyền thuyết Hồ Gươm”, "Bánh chưng, bánh giầy"… - Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại tồn bộ những hoạt động của con người và xã hội lồi người trong q khứ. 2. Học lịch sử để làm gì? - Để hiểu được cội nguồn dân tộc. - Biết q trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. - Rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? GV: Dương Đức Triệu - 2 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên - Tư liệu hiện vật: Những di tích, đồ vật của người xưa còn lại. - Tư liệu chữ viết: Những bản ghi, chép tay, in, khắc… GV: Y/c HS quan sát H1, H2. - HS quan sát. ? Theo em đó là những tư liệu nào? - H1: Tư liệu truyền miệng. - H2: Tư liệu hiện vật. ? H1, H2 giúp em hiểu thêm được điều gì? → Hiểu biết và dựng lại lịch sử. - Tư liệu: + Truyền miệng + Hiện vật + Chữ viết 4. Củng cố: * GV sơ kết ngắn gọn bài học 3 ý: - Lịch sử là một KH dựng lại tồn bộ hoạt động… - Mỗi người chúng ta đều phải học và hiểu biết lịch sử - Để xây dựng lịch sử có 3 loại tư liệu. * GV đọc phần tài liệu tham khảo cho HS nghe: Các nhà sử học xưa đã nói: "Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dỡ đều làm gương răn dặn cho đời sau. Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử”. “Sử phải tỏ rõ sự phải trái, cơng bằng, u ghét, vì lời khen của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của Sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là cái cân, cái gương của mn đời". (Theo ĐVSKTT tập 1, NXBKHXH, Hà Nội, 1972 và Nhập mơn sử học. NXB Giáo dục, 1897) 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi trong SGK. - Làm bài trong SBT. - Đọc trước ND bài mới "Cách tính thời gian trong LS". ? Tại sao phải xác định thời gian? ? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? E. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Dương Đức Triệu - 3 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng: ……………………………………. TUẦN 02 Bài 2 - Tiết 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sư: Thế nào là âm lịch, dương lịch và cơng lịch, biết cách đọc, ghi tính năm tháng theo cơng lịch. 2. Về thái độ: - Biết q trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học. 3. Về kỹ năng: - Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thể kỷ với hiện tại B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập, một cuốn lịch treo tường, quả địa cầu. - Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi trước. C. PHƯƠNG PHÁP: - Khai thác kênh hình GSK, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra Sỹ số:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: ? Lịch sử là gì ? Tại sao chúng ta phải học lịch sử? - HS trả lời theo ND vở ghi mục 1, 2. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: Như bài học trước, lịch sử là những gì đã xảy trong q khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau. Để phân định thời gian lịch sử người xưa đã tìm ra cách tính thời gian. Khơng xác định đúng thời gian diễn các ra sự kiện, các hoạt động của con người, chúng ta khơng thể nhận thức được đúng sự kiện lịch sử và con người đó, cũng như khơng thể hiểu được tiến trình phát triển của lịch sử. b) Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *) Hoạt động 1: * GV nói một vài điều về sự biến đổi của mọi vật và của xã hội lồi người. * HS nghe. - Phải dựng lại lịch sử theo thời gian. GV: Y/c HS xem lại H.1 và H.2 bài 1. 1. Tại sao phải xác định thời gian? GV: Dương Đức Triệu - 4 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên ? Em có thể biết được trường làng hay những tấm bia đá dựng lên cách đây bao nhiêu năm? (Mục đích: Tập trung sự chú ý của HS) * HS có thể trả lời “khơng” hoặc “có” “đã lâu lắm rồi”… ? Vậy ta có cần biết thời gian dựng tấm bia tiến sỹ nào đó khơng ? * HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu: - Ta cần biết tấm bia đó ghi cơng của người đương thời hay người q khứ. - Giúp ta biết các trình tự, sự kiện lịch sử xảy ra để hiểu và đánh giá. * HS thảo luận nhóm: GV: Khơng phải các tiến sỹ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian. ? Cách tính và ghi thời gian có vai trò gì? * HS quan sát bảng ghi những ngày lịch sửsự kiện. - Âm lịch và Dương lịch. - Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại một cách thường xun, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh. Những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ tới mặt trăng, mặt trời… - Họ dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng để làm ra lịch. - Người xưa quan niệm mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. - Cơng lịch: được hồn chỉnh từ dương lịch (lịch dùng chung cho các nước trên thế giới )… - Theo cơng lịch thì một năm có 12 tháng = 365 ngày 6g. ⇒ GVKL: Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một ngun tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử. Như vậy, việc xác định thời gian là thực sự rất cần thiết. *) Hoạt động 2: ? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? ? Bảng ghi có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào. * GV giải thích: - Âm lịch : Tính theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất mỗi tuần trăng từ 29 đến 30 ngày, 1 năm = 360 → 365 ngày (người phương Đơng) - Dương lịch: Tính theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời; 01 năm = 365 ngày 6g. 12 tháng (có tháng 30 - Giúp ta biết các trình tự, sự kiện lịch sử xảy ra để hiểu và đánh giá. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? GV: Dương Đức Triệu - 5 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên ngày, có tháng 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày). Để phù hợp với số ngày trong năm, họ quy định cứ 4 năm có 1 năm nhuận, nghĩa là có 366 ngày – ngày nhuận để vào tháng 2 (29 ngày). ? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con người sáng tạo ra được cách tính thời gian? * Như vậy cơ sở để xác định thời gian bắt nguồn từ mối quan hệ giữa mặt trăng, mặt trời, trái đất. * HS thảo luận nhóm: - Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại một cách thường xun, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh. Những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ tới mặt trăng, mặt trời… - Họ dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng để làm ra lịch. *) Hoạt động 3: * GV: Xã hội lồi người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra → thứ lịch chung ấy gọi là cơng lịch. - Cơng lịch: Được hồn chỉnh từ dương lịch (lịch dùng chung cho các nước trên thế giới ) → HS kẻ trục thời gian vào vở. - Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng để làm ra lịch. - Người xưa quan niệm mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay khơng? - Cơng lịch: Được hồn chỉnh từ dương lịch. - Theo cơng lịch thì một năm có 12 tháng = 365 ngày 6g, năm nhuận có thêm 01 ngày vào tháng 2. - 10 năm là 1 thập kỷ. - 100 năm là 1 thế kỷ. - 1000 năm là 1 thiên niên kỷ. 4) Củng cố: ⇒ GV chốt lại bài học: Xác định thời gian là ngun tắc cơ bản quan trọng nhất của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian từ xưa con người đã sáng tạo ra lịch. Có 2 loại lịch chính và thơng dụng. 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - HS làm bài tập, đặc biệt là cách tính thời gian và đổi năm ra thế kỉ, thiên niên kỉ. - Học bài theo câu hỏi trong SGK bằng nội dung bài học trên lớp. - Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Xã hội ngun thuỷ". E. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Dương Đức Triệu - 6 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng: ……………………………………. TUẦN 03 Bài 3 - Tiết 3: XÃ HỘI NGUN THỦY A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nguồn gốc lồi người và các mốc lớn của q trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người ngun thủy. - Vì sao xã hội ngun thủy tan rã? 2. Tư tưởng: - Bước đầu hình thành từ HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động và sự phát triển của xã hội lồi người. 3. Kĩ năng: - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh. B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Nghiên cứu bài kĩ, tìm đọc tài liệu về người tối cổ. Chuẩn bị phiếu học tập, tranh ảnh về bầy người ngun thủy. - Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi trước . C. PHƯƠNG PHÁP: - Khai thác kênh hình GSK, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số:………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: a. Câu hỏi: ? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? b. Đáp án: - Học sinh trả lời theo ni dung vở ghi. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GVgiới thiệu chung ) Các hoạt động dạy – học: GV: Dương Đức Triệu - 7 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV trình bày để HS thấy nổi bật hình ảnh lồi vượn cổ chuyển hóa thành người tối cổ? + Vượn cổ: Là lồi vượn có dáng hình người, sống cách đây khoảng từ 5 đến 15 triệu năm (chúng sống trong những khu rừng rậm… dần dần chúng đi bằng hai chi sau, hai chi trước biết cầm nắm cơng cụ  thành người tối cổ). + Người tối cổ: Vẫn còn dấu tích của lồi vượn (trán thấp và bẹt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm còn chồi ra phía trước, trên người còn 1 lớp lơng bao phủ…) nhưng người tối cổ đã hồn tồn đi bằng hai chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển…biết sử dụng và chế tạo cơng cụ (tồn tại cách đây 3- 4 triệu năm)  Q trình tiến hóa bắt nguồn từ cuộc sống, kiếm miếng ăn, hái lượm… ? Đời sống của người tối cổ? - Cuộc sống của họ phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên, bấp bênh, khơng ổn định HS quan sát H.5 SGK - Xương nhỏ hơn người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và não phát triển. Trán cao, mặt phẳng, cơ thể nhỏ gọn, linh hoạt, rụng hết lơng. - Họ tổ chức thành thị tộc (nhóm người gồm vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng thân thuộc, cùng làm và ăn chung). - Họ đã biết trồng trọt, chăn ni, làm đồ trang sức (bắt đầu chú ý tới đời sống tinh thần) 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? * Sự xuất hiện: + Vượn cổ: Có dáng hình người, sống cách đây khoảng từ 5 đến 15 triệu năm (chúng sống trong những khu rừng rậm… dần dần chúng đi bằng hai chi sau, hai chi trước biết cầm nắm cơng cụ  thành người tối cổ). + Người tối cổ: Vẫn còn dấu tích của lồi vượn (trán thấp và bẹt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm còn chồi ra phía trước, trên người còn 1 lớp lơng bao phủ…) người tối cổ đã hồn tồn đi bằng hai chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển… biết sử dụng và chế tạo cơng cụ (tồn tại cách đây 3- 4 triệu năm) GV: Dương Đức Triệu - 8 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên ? Em suy nghĩ gì về sự tiến hóa trên của lồi vượn cổ? * GV trình bày. - Họ sống theo bầy gồm vài chục người, sống lang thang nhờ săn bắt và hái lượm. - Họ biết chế tạo cơng cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ sát đá. ? Em nhận xét gì về cuộc sống của người tối cổ? * GV dẫn vào mục 2. Người tối cổ chuyển thành người tinh khơn (Q trình ấy diễn ra khoảng 4 vạn năm ) ? Người tinh khơn khác người tối cổ ở những điểm nào? * GV treo tranh: Bầy người ngun thủy ? Em hãy mơ tả đời sống của họ? * GV kết luận: Đó là thời kì Cơng xã ngun thủy. ? Em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người ngun thủy? * GV trình bày để HS nhận rõ sự thay đổi của xã hội . - Khoảng 4000 năm TCN con người đã phát hiện ra kim loại và chế tạo cơng cụ lao động thay thế cho cơng cụ bằng đá (KL đầu tiên là đồng ngun chất- đồng thau, sau đó 1000 năm TCN tìm ra sắt) ? Cơng cụ bằng KL có ảnh hưởng đến đời sống của con người như thế nào? * HS thảo luận nhóm: Cử đại diện trả lời: * GV kết luận: Xã hội ngun thủy tan rã cho nên xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành. ? Vì sao xã hội ngun thủy tan rã? * Đời sống: - Cuộc sống phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên  Bấp bênh, khơng ổn định 2. Người tinh khơn sống như thế nào? * Hình dáng: - Xương bàn tay nhỏ  khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và não phát triển. - Trán cao, mặt phẳng, cơ thể nhỏ gọn, linh hoạt, rụng hết lơng. * Đời sống: - Tổ chức thành thị tộc. - Biết trồng trọt, chăn ni, làm đồ trang sức. 3. Vì sao xã hội ngun thủy tan rã? - Cuộc sống bình đẳng, cùng làm củng hưởng. - Chưa có sự phân biệt giàu nghèo. - Làm cho cuộc sống con người thay đổi, từ chỗ thiếu thốn  đủ ăn  của cải dư thừa, có sự tích lũy. diện tích đất trồng tăng, năng suất lao động tăng  người giàu xuất hiện. 4. Củng cố: ? Nêu q trình xuất hiện lồi người? ? Nêu q trình dẫn đến sự tan rã của xã hội cơng xã ngun thủy? 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập SBT. - Đọc trước bài 4: "Các quốc gia cổ đại phương Đơng". GV: Dương Đức Triệu - 9 - Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:………………………………………… Ngày giảng: ……………………………………. TUẦN 04 Bài 4 - Tiết 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sau khi xã hội ngun thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. - Những nhà nước đầu tiênđã được hình thành ở phương Đơng như: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ thứ IV đầu thiên niên kỉ thứ III TCN. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này. 2. Tư tưởng: - Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội ngun thủy. 3. Kĩ năng: - Bước đầu ý thức được sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước chun chế. B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đơng, bảng phụ, phiếu học tập… - Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi trước . C. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, chỉ bản đồ, giảng bình… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số:………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: a. Câu hỏi: ? Đời sống của người tinh khơn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? ? Vì sao xã hội ngun thủy tan rã? b. Đáp án: - Học sinh trả lời theo nội dung vở ghi. 3. Giảng bài mới: GV: Dương Đức Triệu - 10 - Năm học: 2010 - 2011 [...]... quan trọng nhất của VH đồ đá mới + Khoan đá: Cơng cụ có tra cán làm tăng NS LĐ và dễ sử dụng Với KT khoan, người ta đã SX được những chiếc cuốc đá, rìu đá… Kết luận: KT chế tác đá có thể canh tác trên những vùng đất rắn… KT làm đồ gốm GV: Những cơng cụ bằng đá, xương, sừng đã được các nhà khảo cổ tìm thấy ở địa phận nào trên đất nước ta? Thời gian xuất hiện? HS: Phùng Ngun (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh... thành (Tổ 1, 2, 3, 4) - HS: Thời gian: 40 - 30 vạn năm, ở Hang Thẩm Hai, Thẩm Khun (LS) → những chiếc răng của người Tối Cổ… Núi Đọ, Quan n (TH), XL (ĐN), cơng cụ đá ghè đẽo thơ sơ… Đời sống của họ còn bấp bênh… - GV cho HS quan sát H 18,19 và giải thích đó là những chiếc răng của Người Tối cổ ở hang Thẩm Hai (lạng Sơn), rìu đá ở Núi Đọ (Thanh Hố) - GV giới thiệu hộp phục che Đây là những dấu tích... (thẩm khun, Thẩm Hai, Núi Đọ, Quan n Xn Lộc) GV: Nhìn vào lược đồ H 24 em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người Tối cổ? HS: Trên khắp đất nước, tập trung chủ yếu ở Bắc bộ và BTB → Nước ta là một trong những q hương của lồi người GV: Trải qua hàng chục vạn năm lao động, những NTC đã mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi: Thẩm Om (Nghệ An) , Hang Hùm (n Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng... nhiều hơn… cuộc sống cải thiện hơn, sống thành từng nhóm trong hang động, khơng còn lang thang → Cho HS điền các ĐD trên BĐ và SGK (màu đen) GV: Theo em ở giai đoạn này có thêm những điểm gì mới? HS: Chổ ở lâu dài, xuất hiện các loại hình cơng cụ mới, đặc biệt là đồ gốm…GV giới thiệu đồ gốm, liên hệ: PT kỉ niệm 10 năm phát triển DL, Hội tụ xanh – triển lãm gốm Ninh Thuận (Bàu Trúc – Ninh Phước) Bình Thuận... với Người Tối cổ, Người Tinh khơn thời Hồ Bình- Bắc Sơn đã phát minh 2 điều quan trọng: Trồng trọt, chăn nuoi → cuộc sống ổn định… ? Người ngun thuỷ HB - BS sống ntn? HS: Sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện Họ sống định cư lâu dài ở 1 nơi ? Quan hệ XH của người HB - BS thế nào? HS: Quan hệ XH được hình thành đó là quan hệ huyết thống.Tơn người mẹ lớn nhất lên làm chủ → Thị tộc mẫu hệ ? Tại sao... kỳ thị tộc mẫu hệ + Quan hệ nhóm, gốc huyết thống + Thị tộc + Mẹ → Mẫu hệ → Đây là XH có tổ chức đầu tiên 3 Đời sống tinh thần: - Biết làm đồ trang sức - Biết vẽ Năm học: 2010 - 2011 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên ? Theo em sự xuất hiện những đồ trang sức của người ngun thuỷ có ý nghĩa gì? HS: Cuộc sống vật chất ổn định → tinh thần phong phú hơn → quan hệ thị tộc → Giải... xã: chiếm đại đa số ? Địa vị của các tầng lớp trong xã hội? trong nơng dân là lực lượng sản xuất chính + Q tộc ( vua, quan lại) có nhiều của cải quyền thế ? Tại sao nơ lệ, dân nghèo lại nổi dậy đấu tranh? + Nơ lệ: Thân phận thấp kém ⇒ Nơ lệ dân nghèo nổi dậy đấu tranh ? Hình thức đấu tranh? ? Cho học sinh đọc SGK điều luật 42 – 43 qua 2 điều cướp phá, đốt cháy cung điện luật em thấy người cày th ruộng... thời gian nào trên đất nước VN? ? Dấu tích của Người Tinh Khơn được tìm thấy ở đâu? Cơng cụ SX của Người Tinh Khơn ở giai đoạn này có gì mới so với Người Tối cổ? ? Đời sống của Người Tinh Khơn giai đoạn đầu như thế nào? - GV: Cho HS làm phiếu học tập phần 2 (5 phút) (Tổ 2, 3, 4, 1) lần lượt lên trình bày - HS: 3 - 2 vạn năm Mái Đá Ngườm (Thái Ngun), Sơn Vi (Phú Thọ)… Lai châu, Sơn la, Bắc Giang, Thanh... lợi cho đời sống con người * Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sơng su i, đặc biệt là S Hồng và S Cửu Long… đất đai màu mỡ, có vùng ven biển dài, khí hậu 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, mng thú và con người ? Tại sao thực trạng cảnh quan đo lại rất cần thiết đối với người ngun thuỷ? - HS: Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên... *) KT: Động não, đưa kết quả, sử dụng kênh hình C CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh cơng cụ và cơng cụ phục chế Hình vẽ của người ngun thuỷ - HS: Sưu tầm tranh ảnh… D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số:………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: a Câu hỏi: ? Nêu các giai đoạn phát triển của người ngun thuỷ ở nước ta: thời gian, địa điểm chính, cơngcụ b Đáp án: - HS trả lời tổng hợp theo nội . đất để giữ cho khỏi xây xát. (Theo: Lịch sử 10, ban KHTN và ban KHTN – KT, NXB Giáo dục, HN, 19 96, tr. 16) E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:………………………………… Ngày. KHXH, NXB Giáo dục, HN, 1997, Tr .66 ) E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:………………………… Ngày giảng: ……………………… TUẦN 06 Bài 6 - Tiết 6: VĂN HỐ CỔ ĐẠI A. MỤC TIÊU: 1.

Ngày đăng: 21/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Nhúm 1: Lập bảng dưới đõy theo mẫu: - Giao an su 6_Ban chuan
h úm 1: Lập bảng dưới đõy theo mẫu: (Trang 20)
- Phỏt phiếu học tập cho HS. GV chuẩn bị sẵn cỏc bảng phụ, 4 nhúm làm việc trong vũng 10 phỳt, cử đại diện lờn trỡnh bày  → lớp gúp ý → GV nhận xột và cho điểm nhúm. - Giao an su 6_Ban chuan
h ỏt phiếu học tập cho HS. GV chuẩn bị sẵn cỏc bảng phụ, 4 nhúm làm việc trong vũng 10 phỳt, cử đại diện lờn trỡnh bày → lớp gúp ý → GV nhận xột và cho điểm nhúm (Trang 20)
* Nhúm 2: Lập bảng dưới đõy theo mẫu: - Giao an su 6_Ban chuan
h úm 2: Lập bảng dưới đõy theo mẫu: (Trang 21)
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Giao an su 6_Ban chuan
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (Trang 21)
3. (0,5 điĨm) Các quc gia cỉ đại phơng Tây đỵc hình thành vào: - Giao an su 6_Ban chuan
3. (0,5 điĨm) Các quc gia cỉ đại phơng Tây đỵc hình thành vào: (Trang 32)
- GV: Ghi ni dung bài tp lên bảng phơ - Y/c HS lên làm bài - Giao an su 6_Ban chuan
hi ni dung bài tp lên bảng phơ - Y/c HS lên làm bài (Trang 42)
w