1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sử 6( chuẩn)

30 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 258 KB

Nội dung

(ly t tiªt 4) Ngày dạy: 7/9/2006 Bài 1 Tiết 1 : SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng dối với đòi sống con người, học lịch sử là cần thiết 2. Tư tưởng tình cảm bước đầu bồi dưởng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích học môn lịch sử 3. Kĩ năng Bước đầu giúp HS có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát II. PHƯƠNG PHÁP Phân tích, diễn giải… III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh bia tiến sĩ ( Văn Miếu – Quốc Tử Giám) IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định Bài mới Giới thiệu bài : Chương trình lịch sử lớp 6 có 35 tiết, mỗi tuần học 1 tiết gồm : Lịch sử thế giới cổ đại cácquốc gia phương Đông và phương Tây, lịch sử Việt Nam tử nguyên thuỷ đến năm 938. Để học được môn lịch sử thì các em phải hiểu lịch sử là gì?, học lịch sử để làm gì?. Chúng ta cùng tìm hiểu bàihọc hôm nay. 4. Củng cố GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài học: -Lịch sử là mộn khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ - Mỗi người đều Cho HS đọc đoạn đầu trong SGK. GV: những gì diễn ra trong quá khứ không kể thời gian ngắn hay dài đều gọi là lịch sử H: Vậy lịch sử là gì? GV : chúng ta chỉ tìm hiểu về lịch sử loài người từ nguồn gốc đến nay. H: có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người? H:nhìn lớp học ở hình 1, em thấy có gì khác với lớp học hiện nay như thế nào? H: vì sao có sự khác nhau đó? 1. Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ - Lịch sử là khoa học, tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 2. Học lịch sử để làm gì? - Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của dân tộc, biết quá trình dựng 1 H: theo em, chúng ta có cần biết những sự thay đổi đó không? Tại sao lại có những sự thay đổi đó? ?( do sự biến đổi của thời gian, sự phát triển của xã hội…) H: học lịch sử để làm gì? H: chúng ta cần biết lịch sử để làm gì? ( Biết ơn, quý trọng những người đã làm nên lịch sử, những người đã làm nên cuộc sống ngày nay,những giá trị mà cha ông để lại để phát triển lên một tầm cao mới) HS: hãy lấy ví dụ trong gia đình, quê hương để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử. H: tại sao chúng ta biết được những gì mà tổ tiên ta đã làm trong quá khứ? H: kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết (truyền thuyết,tục ngữ …) GV giải thích thêm về các loại tư liệu. - Tư liệu hiện vật như trống đồng, văn bia - Tư liệu chữ viết là tư liệu thành văn như Đại Việt sử kí toàn thư … H: quan sát hình 1 và hình 2, theo em đó là những loại tư liệu nào? H: hình 1 và hình 2 giúp em hiểu thêm được điều gì? nước và giữ nước của ông cha ta. - Biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử - Dựa vào tư liệu truyền miệng - Tư liệu hiện vật - Tư liệu chữ viết * Tư liệu là gốc để ta hiểu và dựng lại lịch sử. phải học và biết lịch sử - Để dựng lại lịch sử cần có 3 loại tư liệu: truyền miệng, hiện vật, chữ viết. 5. Dặn dò - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới 2 Ngày soạn:10/9/2006 Ngày dạy: 12/9/2006 Bài 2 Tiết 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. Hiểu âm lịch, dương lịch,công nguyên. Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo công lịch. 2. Tư tưởng, tình cảm Giúp cho HS biết quý trọng thời gian 3. Kĩ năng Bồi dưỡng cách ghi và tính năm tháng, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại. II. PHƯƠNG PHÁP Giải thích, phân tích… III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định 2. kiểm tra bài cũ H: Lịch sử là gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử? 3. Bài mới Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải xắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian. Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách tính thời gian và làm lịch. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. GV giảng giải H: xem lại H1 và H2 , em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng nên cách đây bao nhiêu năm? GV : việc xác định thời gian là cần thiết Gv giải thích về các hiện tượng tự nhiên lặp lại nhiều lần. H: người xưa đã dựa vào đâu để tính thời gian, và làm ra lịch? H: Xem bảng ghi “ những ngày lịch sử và kỉ niệm” em thấy có những đơn vị thời 1. Tại sao phải xác định thời gian? - Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. - Thời cổ đại, con người luôn phụ thuộc vào tự nhiên, trong canh tác họ luôn phải quan sát để phát hiện ra các quy luật tự nhiên - Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên cứ lặp đi lặp lại thường xuyên. -Tất cả những hiện tượng này đều có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của mặt trăng và mặt trời -> là cơ sở để xác định thời gian. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Am lịch :sự di chuyển của mặt trăng 3 gian và loại lịch nào? GV giải thích về mặt trăng, trái đất, mặt trời… GV giải thích sự cần thiết phải có một thứ lịch chung trên thế giới. Dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc trên thế giới đều có thể sử dụng được gọi là công lịch. Theo công lịch 1 năm có 365 ngày và ¼ ngày( 5h 48 p 46 s ) GV vẽ trục thời gian và giải thích cách ghi TCN, SCN. Gv hướng dẫn HS cách tính thời gian - Sự kiện xảy ra TCN : lấy năm sự kiện + năm hiện tại VD: Triệu Đà xâm lược Au Lạc cách đây 179 TCN +2006 =2185 năm - Sự kiện xảy ra SCN : lấy năm hiện tại – năm xảy ra sự kiện. VD: K/N Hai Bà Trưng cách ngày nay là 2006 -40 = 1966 năm xung quanh trái đất - Dương lịch :sự di chuyển cũa trái đất xung quanh mặt trời. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? - Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các dân tộc ngày càng tăng vì vậy cần phải có một thứ lịch chung - Công lịch là năm tương truyền chúa Giê- su ra đời là năm thứ nhất của công nguyên, những năm trước đó là năm TCN. - Cách tính thời gian theo công lịch + 100 năm là một thế kỉ + 1000 năm là một thiên niên kỉ 4. Củng cố GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản của bài học Cho HS tính thời gian của các sự kiện so với năm nay 5. Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài mới 4 Ngày dạy: 19/9/2006 Phần một KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Bài 3 Tiết 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu biết nguồn gốc của loài người và các mốc lớn trong quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện đại. 2. Tư tưởng tình cảm Bước đầu hình thành ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của người lao động trong sản xuất, trong sự phát triển của xã hội loài người. 3. Kĩ năng Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh. II. PHƯƠNG PHÁP Phân tích, diễn giảng, đàm thoại III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh ảnh về cuộc sống, công cụ lao động, đồ trang sức thời nguyên thủy IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định 2. kiểm tra bài cũ Cho biết những năm sau thuộc thế kỉ nào, cách hiện tại bao nhiêu năm: 938, 1418, 1789, 1858? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Con người có nguồn gốc từ đâu, họ đã tiến hoá như thế nào, cuộc sống của con người trong buổi sơ khai ấy ra sao?. Để biết được vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. GV: giới thiệu loài vượn cổ sinh sống trong rừng rậm. H:Trong quá trình kiếm thức ăn, loài vượn đã có những biến đổi gì? GV: dùng bản đồ thế giới GV: người tối cổ vẫn mang dấu tích của loài vượn nhưng đã biết đi bằng hai chi sau, hai chi trước cầm nắm. GV: cho HS quan sát tranh trong sách H: cuộc sống của người tối cổ diễn ra như thế nào? GV: từ người tố cổ con người tiến triển thành ngươì tinh khôn -> từ đây loài người bước sang một giai đoạn mới. GV giải thích:chúng ta đã biết, tổ tiên của loài người là vượn người và con người thoát khỏi 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? - Do quá trình lao động tìm kiếm thức ăn cách đây khoảng 3 -4 triệu năm vượn cổ biến thành người tối cổ - Người tối cổ sống thành từng bầy. Họ hái lượm, săn bắt và ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc túp lều đơn giản. - Họ biết chế tạo các công cụ bằng đá Biết dùng lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.  Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên nên rất bấp bênh. 2.Người tinh khôn sống thế nào? - Trải qua hàng triêụ năm, người tối cổ dần trở thành người tinh khôn - Họ sống thành thị tộc: + Họ làm chung, ăn chung + Biết trồng trọt, chăn nuôi + Làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.  Cuộc sống ổn định hơn 5 động vật nhờ có lao động.Sau khi ra đời, một thời gian rất lâu, con người sống thành từng bầy – những bầy người nguyên thuỷ.Qua thời gian đã có những biến đổi H: Quan sát H5, em thấy người tinh khôn khác người tối cổ như thế nào? H: Đời sống của người tinh khôn có tiến bộ gì so với người tối cổ? GV phân tích: với người tinh khôn, tổ chức xã hội phát triển thành thị tộc, họ chung sức lao động, tất cả của cải đều là của chung, không có bóc lột.Cuộc sống tinh thần phong phú có nhiều hình chạm nổi, họ bắt đầu thờ các vị thần linh. GV nêu việc tìm thấy đồng GV giải thích:sự phát triển của sản xuất đưa đến những thay đổi trong đời sống xã hội. Cùng với sự ra đời của nghề nông, con người đã định cư trong các xóm làng, công xã. Bắt đầu có những sản phẩm dư thừa -> Xã hội có sự phân hoá. 2. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Cách đây khoảng 4000 nămTCN con người đã phát hiện ra kim loại và chế tạo công cụ - Công cụ kim loại ra đời, sản xuất phát triển, có sản phẩm dư thừa ->một số người trở nên giàu có - Xã hội nguyên thuỷ tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp. 4. Củng cố cho HS làm bài tập : Nêu sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn GV kết luận toàn bài: Con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ. Trải qua quá trình lao động, người tối cổ đã tiến hoá thành người tinh khôn. Sống thành thị tộc. Do công cụ bằng kim loại ra đời nên chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã và một thời kì lịch sử mới bắt đầu trong xã hội loài người. 5. Dặn dò: - học bài theo câu hỏi SGK - Đọc trước bài mới Ngày gi¶ng : Líp 6a… /……./2009 6b…… /… 2009 Bài 4 Tiết 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Qua bài học giúp HS hiểu: - Những nhà nước đầu tiên hình thành ở phương đông 6 - Nn tng kinh t, th ch nh nc ca cỏc quc gia ny 2.K nng : Bc u ý thc v s bt bỡnh ng, s phõn chia giai cp trong xó hi v nh nc chuyờn ch 3.TháI đ :Yêu thích môn hc và thinh thần quc t II.Chun bị Bn cỏc quc gia c i phng ụng IV. TIN TRèNH DY HC 1. n nh 2. Kim tra bi c So sỏnh v cuc sng gia ngi ti c v ngi tinh khụn 3. Bi mi Gii thiu bi: Xó hi cụng xó nguyờn thy tan ró v thay th vo ú l mt xó hi mi tin b hn cựng vi nú l s xut hin ca cỏc quc gia u tiờn trờn th gii. GV : ch trờn bn cỏc quc gia c i phng ụng. GV : Cỏc quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh trờn lu vc cỏc con sụng ln : t trng trt l t phự sa mu m, mm v xp, d canh tỏc, cho nng sut cao. H: ti sao c dõn c i phng ụng li tp trung sinh sng lu vc nhng con sụng ln? H: ngnh kinh t chớnh l gỡ? GV gii thớch v s phõn hoỏ trong xó hi. H: Nhng quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh õu? H: Em hóy miờu t cnh lm rung qua H8. Cho HS c bi. H: Xó hi c i phng ụng bao gm nhng tng lp no? H:tng lp quý tc sng nh th no? Cho HS tho lun theo cõu hi: Vỡ sao xó hi c i phng ụng li phõn hoỏ thnh cỏc tng lp trờn? H: Vỡ sao dõn nghốo v nụ l nhiu ln ni dy u tranh? GV: thõn phn ca h khụng khỏc gỡ con vt. H ó nhiu ln ni dy, t chỏy 1.Cỏc quc gia c i phng ụng ó c hỡnh thnh õu v t bao gi? - Cỏc quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh lu vc cỏc con sụng ln: Sụng Nin, sụng An, sụng Hng - Nụng nghip tr thnh ngnh kinh t chớnh, thu li phỏt trin phc v cho sn xut. - Nụng nghip phỏt trin, lng thc d tha, xó hi cú giai cp c hỡnh thnh. - T cui thiờn niờn k th IV n u thiờn niờn k th III TCN nhng quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh Ai Cp, Lng H, An , Trung Quc. 2. Xó hi c i phng ụng bao gm nhng tng lp no? - Xó hi c i phng ụng bao gm 3 tng lp : quý tc, nụng dõn cụng xó, nụ l. + Quý tc gm :vua, quan, chỳa t nm mi quyn hnh. + Nụng dõn cụng xó : l tng lp ụng o nht + Nụ l :L tng lp thp kộm nht trong xó hi. 3.Nh nc chuyờn ch c i phng ụng - Vua ng u b mỏy nh nc, cú quyn cao nht. - Giỳp vic cho vua l cỏc quan li nm quyn cai qun t trung ng n a phng. 7 cung điện, thiêu huỷ sổ sách … Gọi HS đọc 2 điều luật. H: Qua hai điều luật trên, người cày thuê ruộng phải làm việc như thế nào? H: Các bộ luật này nhằm mục đích gì? ( bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp thống trị…) GV: các nước này hình thành và phát triển khác nhau nhưng cùng một thể chế : quân chủ chuyên chế.(đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành, cha truyền con nối) H: Bộ máy nhà nước chuyên chế được tổ chức như thế nào? GV: Ở Ai Cập và Ấn Độ bộ phận tăng lữ khá đông, họ tham gia vào chính trị, có quyền hành lớn … 4. Củng cố H: trong xã hội phương Đông cổ đại có những tầng lớp nào? 5. Dặn dò - học bài theo câu hỏi SGK - chuẩn bị bài mới Tit 5 8 Ngày giảng Tit 5- Bài 5 Lớp: 6a:/.2009 6b:/.2009 CC QUC GIA C I PHNG TY I MC TIấU BI HC 1. Kin thc - Giỳp HS nm c v trớ ca cỏc quc gia c i phng Tõy. iu kin a Trung Hi khụng thun li cho vic phỏt trin nụng nghip. - Nhng c im v kinh t, c cu xó hi, th ch nh nc. Nhng thnh tu tiờu biu ca cỏc quc gia phng Tõy c i 2. K nng Bc u tp liờn h iu kin t nhiờn vi s phỏt trin kinh t 3.Thái đ :Yêu thích môn hc bit s bình đẳng trngà hi II .Chun bị 1. Giáo viên: - Bn cỏc quc gia c i phng Tõy, bn th gii c i 2. Hc sinh: đ dng hc tp III . Tin trình dạy và hc 1. T chc : (1) Lớp 6a:/ vắng: Lớp 6b:/ vắng: 2. kim tra bi c Kim tra 10 phỳt Cõu hi :xó hi c i phng ụng bao gm nhng tng lp no?Ch đ chính trị ỏp ỏn :Xó hi c i phng ụng bao gm 3 tng lp - Quý tc - Nụng dõn cụng xó - N l - Ch đ chính trị : Quân ch chuyên ch 3.Bài mới Gii thiu bi : phng Tõy ni cú iu kin t nhiờn khụng thun li nh phng ụng nhng cng xut hin cỏc quc gia c i u tiờn. Hụm nay, chỳng ta s tỡm hiu v cỏc quc gia ny. Hoạt đng ca thầy và trò T/g Ni dung *Hoạt đng 1. S hỡnh thnh cỏc quc gia c i phng Tõy. HS :đc thông tin GV : túm tt li s hỡnh thnh cỏc quc gia c i phng ụng. GV dựng bn gii thiu tờn, v trớ thi gian hỡnh thnh cỏc quc gia c i phng (10 ) 1. S hỡnh thnh cỏc quc gia c i phng Tõy. - Cỏc quc gia c i phng Tõy c hỡnh thnh trờn cỏc bn o Ban Cng v I-ta-li-a vo 9 Tây. GV: Nhìn trên bản đồ, em hãy cho biết các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu, trong thời gian nào? HS :Tr¶ li H: điều kiện tự nhien ở vùng này có gì khác khu vực phương Đông? *Ho¹t ®ng 2 .Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp H: kinh tế chính của Hi Lạp và Rô Ma là gì? HS :tr¶ li GV nhắc lại các tầng lớp trong xã hội phương Đông cổ đại GV: ở phương Tây giai cấp thống trị, bị trị là những ai? HS :Tr¶ li GV giải thích : Giai cấp chủ nô gồm chủ xưởng, chủ các thuyền buôn, chủ trang trại.Họ sống rất sung sướng trong những trang trại lộng lẫy nhờ vào sự bóc lột sức lao động của người khác GV: tại sao lại có sự phân chia giai cấp như thế? HS :Tr¶ loi GV giải thích: - Ở các nước Địa Trung Hải, nô lệ chủ yếu là người nước ngoài, số đông là tù binh. Họ bị đem ra mua bán như súc vật, hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của chủ, phải làm mọi việc nặng nhọc kể cả việc mua vui cho chúng. Họ được coi là những công cụ biết nói, là tài sản riêng của chủ nô. Chủ nô có toàn quyền, kể cả giết nô lệ. *Hoat dong 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ . HS :®c th«ng tin GV nhắc lại thể chế chính trị của xã hội cổ đại phương Đông Ơ phương Tây, dân tự do và quý tộc bầu ra người cai trị đất nước theo thời gian quy định. Đây gọi là thể chế quân chủ đứng đầu là vua. Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước chiếm hữu nô lệ. GV: Em hiểu thế nào là nhà nước chiếm hữu nô lệ ? (10’ ) (10’ ) đầu thiên niên kỉ I TCN là Hi Lạp và Rô Ma - Nền tảng kinh tế là thủ công nghiệp và thương nghiệp. 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào? - Xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô Ma gồm 2 giai cấp: + Giai cấp thống trị :chủ nô sống rất sung sướng + Giai cấp bị trị :nô lệ phải làm việc rất cực nhọc và hoàn toàn phụ thuộc vào chủ nô. 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ . - Xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là: chủ nô và nô lệ gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ. 10 [...]... sản xuất Người tối cổ Dáng chưa được thẳng, trán thấp,xương hàm chồi ra trước, còn một lớp lơng bao phủ trên người Cơng cụ bằng đá chỉ ghè đẽo sơ Người tinh khơn Người đúng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, chân tay như người ngày nay - Cơng cụ sản xuất đa dạng hơn và được mài nhẵn - Có nhiều loại đồ trang sức Đánh giá những thành tựu văn hố lớn thời cổ đại Thời cổ đại, con người đã sáng tạo nên những thành... nhớ lại những kiến thức cơ bản của lịch sử cổ đại : Sự xuất hiện của con người trên trái đất; các giai đoạn phát triển của con người thơng qua lao động sản xuất; các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hố 2 Kĩ năng Bồi dươõng kĩ năng tổng hợp, phân tích 3 thái độ HS tự hào về những thành tựu văn minh của lồi người, từ đó có u thích, tìm tòi lịch sử IIChuanbi Sử dụng tổng hợp các phương pháp của mơn... nét chính của người tối cổ và người tinh khơn Người tối cổ Người tinh khơn 15 Về cấu tạo cơ thể Cong cụ sản xuất Tổ chức xã hội Dáng chưa được thẳng, trán thấp,xương hàm chồi ra trước, còn một lớp lơng bao phủ trên người Cơng cụ bằng đá chỉ ghè đẽo sơ Người đúng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, chân tay như người ngày nay - Cơng cụ sản xuất đa dạng hơn và được mài nhẵn - Có nhiều loại đồ trang sức - Sống... đời đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước của dân tộc ta 3 Tư tưởng tình cảm Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng 4 Kĩ năng Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ II PHƯƠNG PHÁP Trực quan, phân tích … III TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Bản đồ phần Bắc bộ, Bắc Trung bộ Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Hùng Vương IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 ổn địmh 2 kiểm tra15 phút Đề bài: Xã hội có gì đổi mới? Đáp án: -... BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Giúp HS ơn lại những kiến thức cơ bản đã học 2 Tư tưởng tình cảm HS biết q trọng và tự hào về những thành tựu mà con người đã sáng tạo nên 3 Kĩ năng HS làm quen với bài tập lịch sử II PHƯƠNG PHÁP III PHƯƠNG TIỆN IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 ổn định 2 kiểm tra bài cũ Nêu những thành tựu văn hố thời cổ đại? 3 Bài mới Hơm nay, chúng ta làm bài tập để kiểm tra... tượng hình Ai Cập, Trung - Tốn học: + Người Ai Cập cổ đại nghĩ ra phép đếm số pi = 3,16 + Người Lưỡng Hà giỏi về số học + Người An Độ sáng tạo ra các chữ số - Có nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc lon… 2 Người Hi Lạp và Rơ ma đã có những - Thiên văn và dương lịch - Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c… - Có các nhà khoa học nổi danh trong các 12 GV : nhắc lại sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây... pi =3,14 -kiến trúc : xây dựng kim tự tháp ở Ai Cập và thành Babylon ở Lưỡng Hà * các quốc gia cổ đại Phương Tây: -tìm ra được lịch dương -chữ viết : sáng tạo bảng chữ cái A ,B,C -khoa học : tốn , lí, hố , địa , văn, triết học… nữ Milơ Bài 4:em hãy đánh giá các thành tựu văn hố thời cổ đại? 4 củng cố: -sự xuất hiên lồi người tên trái đất ? 16 kể tên các quốc gia cổ đại phương đơng, phương tây? Các... ta đã có con người sinh sống - Trải qua hàng chục vạn năm, con người đã chuyển dần từ người tối cổ sang người tinh khơn bồi dưỡng 2 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, so sánh 3 Thaidocho HS về ý thức lịch sử lâu đời của dân tộc ta II.Chuanbi : Phân tích, trực quan, thảo luận Bản đồ Việt Nam và tranh ảnh về thời ngun thuỷ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định (1’) Líp :6a………………………………… 6b…………………………………... hòn đá để đào bới thức ăn, đó là mốc đánh dấu người tối cổ ra đời GV: HS quan sát lược đồ SGK Gvgiảng giải: Người tối cổ sống trên mọi miền đất nước nhưng tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ *Ho¹t ®ng 2: Ở giai đoạn đầu, người tinh khơn sống như thế na H: trên đất nước ta, người tối cổ thành người tinh khơn khi nào? Cho HS quan sát hình 19 và 20 H: So sánh cơng cụ ở hình 19 và 20 H: Cơng cụ... trọng trong đời sống kinh tế của người ngun thuỷ : Nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh kĩ thuật luyện kim, phát minh nghề nơng trồng lúa nước 2 Kĩ năng Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh 3.Thái độ : Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động II Chuẩn bị Trực quan, giảng giải… III.Tiết trình Lên lớp Dạy và học 1.Tổ chức (1’) Lớp 6a……………………………………………… 6b……………………………………………… 2 kiểm tra bài cũ(4’) H: đời sống . dài đều gọi là lịch sử H: Vậy lịch sử là gì? GV : chúng ta chỉ tìm hiểu về lịch sử loài người từ nguồn gốc đến nay. H: có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người? H:nhìn. trình lịch sử lớp 6 có 35 tiết, mỗi tuần học 1 tiết gồm : Lịch sử thế giới cổ đại cácquốc gia phương Đông và phương Tây, lịch sử Việt Nam tử nguyên thuỷ đến năm 938. Để học được môn lịch sử thì. Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ - Lịch sử là khoa học, tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 2. Học lịch sử

Ngày đăng: 30/06/2014, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w